1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

quy trình chăm sóc thai ngén

12 854 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 238,32 KB

Nội dung

quy trình chăm sóc thai ngén là sông tác theo dõi đánh giá sức khỏe của thai phụ

Quy trình chăm sóc thai nghén Quy trình chăm sóc thai nghén là công tác theo dõi đánh giá sức khoẻ của thai phụ và thai nhi trong thai kỳ, nhằm phát hiện sớm các dấu hiệu nguy cơ, để có hớng xử trí kịp thời, đảm bảo cho cuộc đẻ đợc an toàn, giảm đợc tai biến đến mức thấp nhất. Để thực hiện công tác này, ngời hộ sinh cần phải thực hiện đợc việc lập kế hoạch cụ thể cho từng thai phụ về: 1. Số lần khám thai và thời điểm khám thai 2. Dự kiến ngày đẻ, nơi đẻ, ngời đỡ 3. Tiêm phòng uốn ván 4. Cung cấp viên sắt, folic 5. Lợng giá và xử trí nguy cơ 6. Hỗ trợ các vấn đề tâm lý, xã hội 7. Hẹn ngày khám lần sau Trong quá trình chăm sóc cho thai phụ, ngời hộ sinh luôn có thái độ cởi mở, tôn trọng và thông cảm, để khai thác thông tin và động viên thai phụ cùng hợp tác thực hiện. 1. Số lần khám thai và thời điểm khám thai Với thai bình thờng, ít nhất phải đợc khám 3 lần: (xem bài quy trình khám thai cho thai phụ có thai 3 tháng đầu, 3 tháng giữa, 3 tháng cuối). Khám thai lần một: 3 tháng đầu (tốt nhất là khi phụ nữ chậm kinh từ 8-10 ngày). Khám thai lần hai: 3 tháng giữa (khi thai đợc 20-22 tuần). Khám thai lần ba: 3 tháng cuối (khi thai đợc 36 tuần). Có thể khám thai 5 lần: 3 tháng cuối mỗi tháng 1 lần. Hoặc có thể tăng số lần khám thai nhiều hơn, tuỳ theo tình trạng sức khoẻ của thai phụ và thai nhi khi có vấn đề cần theo dõi. 2. Dự kiến ngày đẻ, nơi đẻ, ngời đỡ 2.1. Dự kiến ngày đẻ theo ngày đầu kinh cuối Tính đúng 40 tuần theo ngày đầu kinh cuối Theo ngày dơng lịch, lấy ngày đầu kinh cuối cộng 7, tháng của kỳ kinh cuối trừ 3, khi có thai từ tháng 4 đến tháng 12 trên lịch, hoặc cộng 9 khi có thai từ tháng 1 đến tháng 3 trên lịch. Thí dụ 1 Ngày đầu của kỳ kinh chót: Ngày Tháng Năm 5 7 2002 + 7 - 3 Dự kiến ngày đẻ: 12 4 2003 Thí dụ 2 Ngày đầu của kỳ kinh chót: 28 2 2003 + 7 + 9 Dự kiến ngày đẻ: 5 12 2003 * Nếu có bảng quay, tính ngày dự kiến đẻ thì càng tiện. 155 156 * Nếu không nhớ ngày đầu kỳ kinh cuối, thì cần dựa vào thời điểm thai máy và chiều cao tử cung. Thí dụ Con so: Ngày thai máy + 20 tuần = Ngày dự kiến đẻ Con rạ: Ngày thai máy + 22 tuần = Ngày dự kiến đẻ * Nếu sản phụ không nhớ ngày dơng lịch, chỉ nhớ ngày âm lịch thì hộ sinh dựa vào lịch mà chuyển từ ngày âm lịch sang ngày dơng lịch. 2.2. Dự kiến nơi đẻ, ngời đỡ Tuỳ theo tình trạng sức khoẻ bà mẹ, thai nhi và điều kiện về nhân lực, phơng tiện phục vụ việc đỡ đẻ sẵn có tại cơ sở y tế, mà ngời hộ sinh có kế hoạch để thai phụ sinh tại cơ sở của mình hoặc chuyển tuyến trên, sao cho việc sinh đẻ đợc an toàn. Trong trờng hợp cần chuyển tuyến trên, hộ sinh có nhiệm vụ giải thích và thuyết phục thai phụ đến đẻ đúng tuyến, có kế hoạch theo dõi những trờng hợp này. Thí dụ những trờng hợp cần đợc chuyển đẻ tuyến trên nh: Mẹ có khung chậu hẹp Mẹ bị tiểu đờng, bệnh tim Thai trứng, thai ngoài tử cung Tiền sản giật Ngôi bất thờng: Ngôi mông, ngôi ngang Có tiền sử băng huyết sau đẻ. Chuyển dạ kéo dài Sơ đồ xử trí thai nghén tại các tuyến điều trị Khám thai-Phân loại Có nguy cơ cao Không có nguy cơ cao Theo dõi, quản lý thai ở tuyến cơ sở (khám thai ít nhất 3 lần) Không Có thể để thai nghén tiếp tục hay không Có Theo dõi, quản lý thai chặt chẽ (khám định kỳ nhiều hơn) Đẻ ở nơi an toàn nhất (BV huyện, tỉnh hay trung ơng Đẻ tại tuyến y tế xã, phờng có cán bộ y tế theo dõi và đỡ đẻ Phá thai để điều trị Y tế tuyến trên (huyện, tỉnh, trung ơng) Y tế tuyến cơ sở 157 158 3. Tiêm phòng uốn ván cho thai phụ Giải thích cho thai phụ hiểu mục đích tiêm phòng uốn ván là để phòng uốn ván rốn cho trẻ sơ sinh. Vaccin phòng uốn ván không gây dị dạng, không gây sẩy thai, nên có thể tiêm sớm, để bớt số lần thai phụ phải đi lại. * Nếu thai phụ cha bao giờ đợc tiêm phòng uốn ván thì tiêm 2 mũi, mũi thứ nhất từ tháng thứ 4 trở đi, mũi hai cách mũi đầu ít nhất 1 tháng và trớc khi đẻ ít nhất 1 tháng. * Tất cả các thai phụ đã tiêm phòng uốn ván trớc lần thai này, đều đợc tiêm 1 mũi vào tháng thứ 4 trở đi hoặc chậm nhất là trớc khi đẻ 1 tháng. * Mỗi lần tiêm 0,5ml, tiêm bắp. 4. Cung cấp viên sắt/ folic Bà mẹ trong lúc mang thai rất cần chất sắt, nhằm cung cấp cho sự sinh trởng thai nhi, cũng nh đề phòng mất máu sau sinh cho mẹ, và acid folic giúp sự phát triển hệ thần kinh trung ơng của thai nhi. Nhu cầu này rất khó cung cấp đủ qua chế độ ăn, do đó cần khuyến khích uống bổ sung thêm sắt/folic (mỗi viên 60mg sắt và 0,5 mg acid folic). * Có thể uống ngay từ khi biết có thai * Nếu uống phòng ngừa, ngày uống 1 viên * Nếu có thiếu máu, tăng mức uống 2-3 viên/ngày. * Tối thiểu cần đợc uống 90 ngày trớc đẻ và 42 ngày sau đẻ * Giải thích tầm quan trọng của việc tuân thủ điều trị và các phản ứng phụ có thể gặp khi uống viên sắt nh táo bón, đi ngoài phân đen. 5. Lợng giá và xử trí nguy cơ 5.1. Phát hiện thai nghén có nguy cơ cao * Phải hỏi và thăm khám kỹ lỡng trong mỗi lần khám thai, để phát hiện các yếu tố nguy cơ có liên quan đến: Thể trạng thai phụ (tuổi, chiều cao, cân nặng ). Tiền sử bệnh tật của thai phụ (nội, ngoại khoa, sản - phụ khoa) Bệnh lý phát sinh trong kỳ thai này Hoàn cảnh sống của thai phụ (Xem bài thai nghén nguy cơ cao) * Muốn phát hiện yếu tố nguy cơ trong cộng đồng ngời có thai, thì không có cách nào khác phải đăng ký và quản lý đợc 100% số ngời có thai của địa phơng. * Phải khám thai định kỳ nhiều lần, vì có những yếu tố nguy cơ chỉ xuất hiện trong những lần khám thai về sau. 5.2. Thái độ xử trí Khi phát hiện các yếu tố nguy cơ, có thể gây ảnh hởng đến sức khoẻ bà mẹ và thai nhi trong thời gian mang thai và khi chuyển dạ, thai phụ cần đợc quản lý thai nghén chặt chẽ hơn, có thể tăng số lần khám thai hoặc chuyển lên tuyến trên, nếu cơ sở y tế tại chỗ không có đủ khả năng can thiệp. 159 160 Mọi thai phụ có thai nghén nguy cơ cao, cần đợc đẻ ở bệnh viện, nơi có thầy thuốc chuyên khoa sản phục vụ, có khả năng cấp cứu, mổ đẻ, làm đợc các thủ thuật sản khoa. Tuyến xã chỉ nhận đỡ đẻ cho các thai phụ hoàn toàn bình thờng, không có yếu tố nguy cơ nào trong thời gian mang thai. Trong quá trình theo dõi chuyển dạ, nếu có yếu tố nguy cơ xuất hiện, thì cũng phải chuyển lên bệnh viện. 6. Hỗ trợ các vấn đề tâm lý, x hội Ngời phụ nữ khi có thai, ngoài thay đổi về thể chất, còn có sự thay đổi về tâm lý nh lo lắng về cách chăm sóc thai, cách nuôi con, nhất là con soHoặc có những trờng hợp có thai ngoài ý muốn, bị hiếp dâm, thai ngoài giá thú, hiếm muộn Hoàn cảnh xã hội, kinh tế cũng góp phần không nhỏ trong việc chăm sóc thai cũng nh chi phí khi sinh đẻ nh thất nghiệp, nghèo đói, mù chữ, ở vùng sâu vùng xa, nơi có phong tục đẻ tại nhà Ngời hộ sinh cần tìm hiểu rõ hoàn cảnh, tâm lý của thai phụ cũng nh phong tục, tập quán ở nơi mình công tác, để có thể giúp đỡ, động viên, an ủi, tìm ra biện pháp hiệu quả nhất, giúp thai phụ xác định đợc những nhu cầu về bảo vệ thai nghén, từ đó đi đến quyết định cho những hành động thích hợp nhất, có lợi cho sức khoẻ của mẹ và con. 7. Hẹn ngày khám lần sau Thông báo cho thai phụ biết kết quả sau khi khám: Về tình trạng sức khoẻ của thai phụ và thai nhi, giải đáp thắc mắc của thai phụ nếu có. Hẹn ngày khám thai lần sau theo lịch khám thai định kỳ hoặc theo tình trạng sức khoẻ của thai phụ và thai nhi. * Thai 3 tháng đầu: Hẹn tiêm phòng uốn ván Hẹn ngày khám thai lần 2 Thông báo cơ sở y tế gần nhất, để nếu cần thì tới. * Thai 3 tháng giữa: Hẹn ngày khám thai lần sau Hẹn tiêm phòng uốn ván, nếu cha tiêm đủ * Thai 3 tháng cuối: Hẹn khám thai tiếp, nếu có yêu cầu Dự kiến ngày sinh, nơi sinh Hớng dẫn chuẩn bị các phơng tiện cho mẹ và con khi đẻ Hớng dẫn thai phụ những dấu hiệu chuyển dạ, cách thở khi chuyển dạ và rặn đẻ. t vấn cho phụ nữ có thai 1. Chuẩn bị 1.1. Địa điểm t vấn: Tại phòng khám thai hoặc phòng khám chung ở những nơi không có phòng khám thai riêng (trạm y tế xã). Phòng khám cần: Sạch, gọn gàng, ngăn nắp. 161 162 Có đủ bàn ghế cho nhân viên y tế và thai phụ làm việc. Có một giờng cá nhân. 1.2. Dụng cụ Bút, phiếu khám thai Sổ khám thai, những giấy tờ cần thiết khác. 1.3. Hộ sinh Mặc trang phục y tế theo qui định, trang phục sạch, phẳng. Đầu tóc gọn gàng, thái độ niềm nở. Yêu cầu: Thái độ nhẹ nhàng, tôn trọng sự kín đáo của thai phụ. 2. Tiến hành 2.1. Mở đầu cuộc phỏng vấn Chủ động chào hỏi, mời thai phụ ngồi. Tự giới thiệu bản thân: Họ tên, chức danh, nhiệm vụ. 2.2. Hỏi về bản thân thai phụ Họ tên Ngày tháng năm sinh Dân tộc Trình độ văn hoá Tình trạng hôn nhân Địa chỉ: Làng, thôn, bản, xã, huyện, tỉnh Lý do đến khám 2.3. Hỏi về sức khoẻ thai phụ 2.3.1. Hiện tại Mắc bệnh gì? Nếu có, mắc bệnh từ bao giờ, diễn biến thế nào, đã điều trị gì, kết quả điều trị; có ảnh hởng gì đến sức khoẻ; đang dùng thuốc gì? 2.3.2. Tiền sử bệnh tật Mắc những bệnh gì? Lu ý những bệnh phải nằm viện, bệnh phải mổ, phải truyền máu. Các tai nạn Dị ứng Có nghiện rợu, thuốc lá, ma tuý. Các bệnh đái tháo đờng, tim mạch, tâm thần, nội tiết, rối loạn đông máu, thận. 2.3.3. Hỏi về lần có thai này: Tuỳ thuộc tuổi thai mà sử dụng câu hỏi thích hợp sau đây: Các triệu chứng thai nghén Ngày thai máy Sụt bụng (xuất hiện 1 tháng trớc đẻ, do đầu chuẩn bị lọt). Các dấu hiệu bất thờng nh đau bụng, ra máu, dịch tiết âm đạo tăng. Mệt mỏi, uể oải, đau đầu, ăn kém ngon (dấu hiệu thiếu máu). Nhức đầu, hoa mắt, đau thợng vị, nôn mửa (dấu hiệu tiền sản giật). 163 164 2.4. Hỏi tiền sử phụ khoa 2.4.1. Kinh nguyệt: Chu kỳ kinh nguyệt có đều không, số ngày hành kinh, ngày đầu kỳ kinh cuối. 2.4.2. Biện pháp phòng tránh thai trớc khi có thai lần này, thời gian sử dụng (nếu có dùng, tại sao mang thai), lý do ngừng sử dụng. 2.4.3 Các triệu chứng thai nghén 2.4.4. Có thai bao nhiêu lần, với từng lần có thai: Tuổi thai khi kết thúc, nơi đẻ (bệnh viện, trạm xá, tại nhà, đẻ rơi), thời gian chuyển dạ, cách đẻ (thờng, khó, mổ, giác hút, forceps). Nếu đã từng có thai thì: Các bất thờng khi mang thai (ra máu, tiền sản giật). Các bất thờng khi đẻ (ngôi bất thờng, đẻ khó), sau đẻ (băng huyết, nhiễm khuẩn); Cân nặng con khi đẻ, giới tính con, tình trạng con khi đẻ ra (khóc ngay, ngạt, chết .). 2.4.5. Có điều trị vô sinh, điều trị nội tiết không 2.4.6. Có các bệnh nhiễm khuẩn đờng sinh dục, bệnh lây truyền qua đờng tình dục, đốt cổ tử cung (đốt nhiệt, đốt điện, laze) các khối u phụ khoa, sa sinh dục, các phẫu thuật phụ khoa. 2.4.7. Các dấu hiệu bất thờng nh đau bụng, ra máu, dịch tiết âm đạo tăng. 2.5. Hỏi về gia đình 2.5.1. Họ tên chồng, tuổi, nghề nghiệp, sức khoẻ chồng (có bệnh gì không?). 2.5.2. Họ tên, tuổi bố mẹ, anh chị em còn sống hay đã chết. Nếu chết cho biết lý do. 2.5.3. Gia đình có ai mắc những bệnh sau Cao huyết áp Đái tháo đờng Lao Bệnh liên quan đến tình dục HIV/AIDS Sốt rét Sinh đôi Con dị dạng Cơ địa dị ứng 2.6. Kết thúc phỏng vấn Thông báo tóm tắt nhận định về tình trạng sức khoẻ và thai nhi cho thai phụ. Dặn dò những điều nên làm, những điều không nên làm. Ghi chép đầy đủ những thông tin vào phiếu khám thai, sổ khám thai. 3. Yêu cầu kỹ năng phỏng vấn 3.1. Vừa lắng nghe, vừa quan sát thai phụ bằng cách theo dõi những câu trả lời của thai phụ với các điệu bộ phù hợp (tiếp xúc bằng mắt, gật đầu ). 165 166 3.2. Tỏ thái độ hiểu sự lo lắng của thai phụ, chấp nhận những điều thai phụ nói, không bác bỏ hoặc phê phán. 3.3. Tỏ thái độ kiên trì nếu thai phụ có thắc mắc, do dự, khóc lóc hoặc bực tức. 3.4. Giải đáp, hớng dẫn ngời phụ nữ dựa trên những câu hỏi, những trình bày của ngời phụ nữ. khám toàn thân cho phụ nữ có thai 1. Chuẩn bị 1.1. Địa điểm khám: Tại phòng khám thai hoặc phòng khám chung. Gọn gàng, ngăn nắp, sạch. Có một giờng cá nhân hoặc bàn khám Có đủ bàn ghế cho nhân viên y tế và thai phụ làm việc. 1.2. Dụng cụ Bút, phiếu khám thai, sổ khám thai, bảng quản lý thai nghén, hộp phiếu hẹn. Đồng hồ có kim giây (để bắt mạch và nghe tim thai). Cân ngời lớn Huyết áp kế ống nghe tim phổi ống nghe tim thai Test thử thai. Phơng tiện thử protein niệu. Phơng tiện thử huyết sắc tố. Thớc đo chiều cao cơ thể. Thớc dây (đo chiều cao tử cung, vòng bụng). Thớc đo Baudelocque. 1.3. Hộ sinh Mặc trang phục y tế theo qui định, yêu cầu phẳng và sạch. Đầu tóc gọn gàng, thái độ niềm nở, tôn trọng thai phụ. Xem phiếu khám thai để nắm vững những chi tiết đã hỏi từ lần khám thai trớc, để nếu cần thì hỏi thêm. 1.4. Yêu cầu với ngời khám: Thái độ niềm nở, tôn trọng sự kín đáo của thai phụ; Kỹ năng: nhẹ nhàng, thành thạo, kết hợp vừa khám, vừa hỏi hoặc nói chuyện với thai phụ. 2. Tiến hành khám toàn thân 2.1. Đo chiều cao: Chỉ cần đo lần khám thai đầu tiên. 2.2. Cân nặng: Điều chỉnh cân về số 0, hớng dẫn thai phụ đứng lên cân, đọc kết quả. 2.3. Lấy thân nhiệt: Vẩy nhiệt kế về giới hạn dới 35 0 C, đa nhiệt kế cho thai phụ, hớng dẫn thai phụ vị trí đặt nhiệt kế và thời gian giữ nhiệt kế trong cơ thể; sau 5 phút đọc kết quả. 2.4. Đo huyết áp: Hớng dẫn thai phụ ngồi hoặc nằm đúng t thế, tiến hành đo huyết áp đúng quy trình. 167 168 2.5. Bắt mạch: Đếm mạch cả phút. 2.6. Quan sát: Sự phát triển toàn thân có cân đối không, cao hay lùn, có bị gù, có đi lệch không, da - niêm mạc hồng hay nhợt nhạt, có phù không. 2.7. Nghe tim phổi 2.8. Ghi đầy đủ các thông số khám vào phiếu khám 3. Tiến hành khám sản khoa 3.1. Hỏi: Khám lần đầu, xem bài kỹ năng phỏng vấn phụ nữ có thai, các lần khám thai sau, tập trung vào các trọng tâm sau đây: Thời gian thai máy Hỏi xem thai đạp. 3.2. Nhìn Bụng to hay nhỏ, có tuần hoàn bàng hệ và sẹo mổ cũ không, có những vết rạn nâu hay trắng. Hình của tử cung: + Nếu hình trứng: Thai nằm dọc, có thể là ngôi đầu hay ngôi mông. + Nếu hình bè ngang: Thờng là ngôi ngang. + Nếu hình trái tim: Tử cung hai sừng. 3.3. Khám vú: Nhìn mầu sắc đầu vú, độ căng, nắn quanh vú. 3.4. Đo chiều cao tử cung và vòng bụng Khám thai ba tháng giữa: Đo chiều cao tử cung. Khám thai ba tháng cuối: Đo chiều cao tử cung và vòng bụng. 3.4.1. Đo chiều cao tử cung: Mốc đo: đo từ chính giữa đờng trên khớp vệ đến chính giữa đáy tử cung. Trong trờng hợp tử cung lệch, thì phải đo theo trục của tử cung, nghĩa là đo đúng đỉnh cao nhất của đáy tử cung. 3.4.2. Đo vòng bụng: Đo chu vi vòng bụng ngang rốn. Dùng thớc dây đo chu vi vòng bụng, ngang qua rốn, dây không đợc quá lỏng hoặc quá chặt thì kết quả đo mới chính xác. 3.5. Sờ nắn bụng Để thai phụ nằm ngửa, hai chân chống, để đùi tạo với mặt giờng một góc 45 0 C, làm cho các cơ bụng chùng, nắn dễ hơn. Ngời khám ngồi bên trái thai phụ, dùng hai bàn tay áp sát vào thành bụng. Nắn theo thứ tự cực dới, cực trên và hai bên tử cung. Nắn cực dới Nắn cực trên Nắn hai bên tử cung Nắn mỏm vai: Tìm mỏm vai có ý nghĩa trong chẩn đoán độ lọt và xác định vị trí nghe tim thai. Có hai cách nắn mỏm vai: Từ diện lng đi xuống phía xơng vệ, sẽ thấy một rãnh lõm (rãnh cổ) dới rãnh có một khối rắn, đó là đầu. Trớc khi sờ thấy rãnh, có một chỗ nhô lên, đó là mỏm vai. Từ bớu chẩm đi ngợc lên phía lng qua rãnh cổ, thấy một chỗ nhô liên tục với lng, đó là mỏm vai. 169 170 3.6. Nghe tim thai 3.6.1. Cách nghe tim thai Dùng ống nghe sản khoa, đặt đầu loa vào ổ tim thai, đầu kia áp vào tai ngời nghe, khi nghe nếu ổ tim thai ở vùng dới rốn, thì ngời nghe nên quay mặt về phía chân thai phụ. Nếu nghe tim thai ở vùng trên rốn, thì ngời nghe quay mặt về phía đầu thai phụ, để nghe đợc dễ dàng hơn. Khi nghe phải nhận định đúng tiếng tim thai. Đó là hai tiếng đập có âm sắc bằng nhau, không trùng với mạch đập của thai phụ. Nếu nghi ngờ nghe tim thai thì nên kết hợp với bắt mạch thai phụ để phân biệt. Cần phân biệt với: + Tiếng đập của động mạch chủ bụng. + Tiếng thổi của động mạch tử cung. Hai tiếng này trùng với mạch của thai phụ. 3.6.2. Nhận định kết quả về tiếng tim thai. 3.7. Đo các đờng kính ngoài của khung chậu Hớng dẫn thai phụ đứng thẳng, 2 gót chân chạm nhau, hai bàn chân song song với nhau, bộc lộ vùng bụng và khung chậu. Đo các đờng kính khung chậu ngoài: + Mốc đo: Gai chậu trớc trên: Nắn theo mào chậu ra phía trớc, ta thấy một chỗ nhô cao lên, hoặc nắn theo mặt phía trớc đùi lên chỗ ổ bụng, ta cũng gặp điểm nhô cao lên, đó chính là gai chậu trớc trên. Đỉnh mào chậu: Là điểm cao nhất của đờng cong mào chậu. Mấu chuyển lớn: Là nơi nhô ra hai bên nhiều nhất của đầu trên xơng đùi. Khi thai phụ đứng hay co chân lên, điểm này không thay đổi. Thợng vệ: Là điểm chính giữa bờ trên khớp vệ. Gai đốt sống thắt lng: Là điểm nhô lên của phía sau cột sống, cắt ngang đờng nối liền ở phía lng của hai mào chậu. + Cách đo: Hớng dẫn thai phụ đứng theo t thế đợc mô tả trên đây. Dùng thớc Baudelocque để đo các đờng kính: Đờng kính lỡng gai (lỡng gai chậu trớc trên): Sau khi tìm đợc 2 gai chậu trớc trên, 2 tay cầm hai đầu thớc đặt hai đầu thớc lên hai gai chậu và đọc kết quả ngay trên biểu số của thớc. Bình thờng đờng kính này là 22,5 cm. Đờng kính lỡng mào: Hai tay cầm hai đầu thớc đo Baudelocque, đặt trên hai điểm cao và xa nhất của hai mào chậu và đọc kết quả ngay trên biểu số. Đờng kính này bình thờng là 25,5 cm. Đờng kính lỡng mấu: (lỡng mấu chuyển lớn) sau khi xác định đúng vào điểm nhô nhiều nhất của mấu chuyển lớn của hai xơng đùi, hai tay cầm hai đầu thớc đo, đặt lên hai điểm đó và đọc kết quả ngay trên biểu số. Bình thờng đờng kính này 27,5 cm. Đờng kính trớc sau (còn gọi là đờng kính Baudelocque): Thai phụ đứng nghiêng trớc mặt ngời đo hay nằm nghiêng, chân dới co, chân trên 171 172 duỗi. Hai tay cầm hai đầu thớc đo, một đầu đặt lên chính giữa bờ trên khớp vệ, một đầu đặt ở mỏm gai đốt sống thắt lng V, đọc ngay kết quả trên biểu số. Đờng kính này bình thờng 17,5 cm. Nhận định kết quả đo và hớng xử lý: + Nếu khung chậu bình thờng, ngôi thai thuận, thì tiếp tục theo dõi thai theo tuyến qui định. + Nếu khung chậu bất thờng hoặc ngôi thai bất thờng, phải gửi thai phụ lên tuyến có cơ sở phẫu thuật, để đăng ký quản lý thai. 3.8. Xét nghiệm: Viết phiếu xét nghiệm: Thử protein niệu: Thực hiện trên 100% thai phụ đến khám. Thử huyết sắc tố bằng giấy thử hoặc sắc kế Sali. Thử công thức máu, thời gian máu chảy, máu đông và nhóm máu ít nhất một lần. Nếu có điều kiện phải làm xét nghiệm phát hiện HIV, giang mai. Tuỳ theo bệnh lý của thai phụ mà cho làm các xét nghiệm chuyên sâu: Điện tâm đồ, X quang, siêu âm . 3.9. Ghi đầy đủ các thông số khám vào phiếu khám. khám vú 1. Chuẩn bị Phòng kín nhng đủ ánh sáng, có gơng, một giờng cá nhân. Nhân viên y tế: Mặc trang phục y tế, t thế sẵn sàng, nhẹ nhàng, lịch sự. Thai phụ đã đợc giải thích về mục đích của việc thăm khám và sẵn sàng hợp tác để hộ sinh thăm khám. 2. Tiến hành khám vú cho phụ nữ 2.1. Phơng pháp khám để thai phụ nằm Bớc 1: Quan sát Yêu cầu thai phụ đứng hoặc ngồi trớc mặt ngời khám. Quan sát vú: + Kích thớc của vú có gì khác thờng không. + Quầng vú phồng có màu nâu sẫm hay lõm trên da. + Da bầu vú có nhăn, lõm, u cục hay sần da cam không. + Núm vú có bị tụt vào trong hay nâng cao khác thờng không. + Có xuất hiện tiết sữa và căng ra không? Bớc 2: Sờ nắn Yêu cầu thai phụ nằm ngửa, phủ khăn từ thắt lng xuống đến chân. Phân chia vú: Hình dung chia vú ra làm 4 phần gồm: Góc phần t trên ngoài, góc phần t dới ngoài, góc phần t dới trong và góc phần t trên trong. Dùng diện phẳng của các ngón tay, nắn vú bắt đầu từ góc phần t trên ngoài, rồi sau đó nắn 1/4 dới ngoài, đến 1/4 dới trong và 1/4 trên trong, theo chiều ngợc chiều kim đồng hồ. 173 174 [...]... nhàng Làm nh vậy ít nhất 2 lần nữa, luôn luôn chuyển dịch gần về phía núm vú Cuối cùng, cũng phải sờ vùng núm vú Kỹ thuật kiểm tra theo vùng xoáy trôn ốc để hớng về núm vú 2.3.9 Khám vú phải: làm lại qui trình ở bầu vú phải theo các bớc 4.6 đến 4.8, bằng cách đặt gối ở bên vai phải và bàn tay phải dới đầu 2.3.10 Nếu thấy u cục nào đáng nghi ngờ hay sự nặng nề thì đừng lo sợ, hãy đến gặp thầy thuốc lâm . Quy trình chăm sóc thai nghén Quy trình chăm sóc thai nghén là công tác theo dõi đánh giá sức khoẻ của thai phụ và thai nhi trong thai kỳ, . 1. Số lần khám thai và thời điểm khám thai Với thai bình thờng, ít nhất phải đợc khám 3 lần: (xem bài quy trình khám thai cho thai phụ có thai 3 tháng

Ngày đăng: 10/04/2013, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w