Thẩm định trung, dài hạn của Ngân hàng

44 739 1
Thẩm định trung, dài hạn của Ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU4LỜI MỞ ĐẦU1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.31.1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ31.1.1. Khái niệm dự án đầu tư31.1.2. Phân loại dự án đầu tư41.1.3. Vai trò của dự án đầu tư51.2. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI61.2.1. Khái niệm thẩm định dự án đầu tư61.2.2. Mục tiêu của thẩm định dự án đầu tư:71.2.3. Quy trình thẩm định dự án đầu tư71.2.4. Nội dung thẩm định dự án đầu tư91.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỀN CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH281.3.1. Vấn đề thông tin và xử lý thông tin281.3.2. Quy trình và các phương pháp thẩm định29CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI TRUNG TÂM TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN NGÂN HÀNG TIÊN PHONG – CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI312.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI312.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh312.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy312.1.3. Tình hình hoạt động của Ngân hàng Tiên Phong chi nhánh Tây Hà Nội thời gian qua342.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh382.2.THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TRUNG, DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG TIÊN PHONG BANK, CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI402.2.1. Quy trình thẩm định dự án đầu tư402.2.2. Nội dung thẩm định dự án đầu tư của TPB chi nhánh Tây Hà Nội402.2.3. Thực trạng chất lượng thẩm định dự án đầu tư của TPB chi nhánh Tây Hà Nội462.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TRUNG, DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG TIÊN PHONG CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI472.3.1. Thành tích482.3.2. Tồn tại và nguyên nhân49Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG TIÊN PHONG CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI523.1. ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG TIÊN PHONG CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI523.1.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Tiên Phong, chi nhánh Tây Hà Nội523.1.2. Định hướng hoạt động thẩm định cho vay trung, dài hạn của Ngân hàng Tiên Phong, chi nhánh Tây Hà Nội533.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TRUNG, DÀI HẠN TẠI TPB CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI553.2.1.Nâng cao chất lượng thông tin phục vụ cho công tác thẩm định553.2.2. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ thẩm định563.2.3. Tăng cường đầu tư, hiện đại hóa trang thiết bị công nghệ583.2.4. Tăng cường mối quan hệ với khách hàng và các cơ quan chuyên môn liên quan583.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ593.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước593.3.2. Kiến nghị đối với NHNN60KẾT LUẬN62DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO63

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước TPB Ngân hàng Tiên Phong DAĐT Dự án đầu tư UBND Ủy ban Nhân dân DN Doanh nghiệp DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ hội nhập kinh tế, nền kinh tế nước ta đã và đang có cơ hội thực hiện rất nhiều dự án đầu tư trong nước và liên doanh với nước ngoài. Để tận dụng triệt để cơ hội, giúp kinh tế tăng trưởng và phát triển ổn định, các phương án đầu tư cần phải đồng bộ, phải được triển khai nhanh chóng và mang lại hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, do những thay đổi trong quá trình hội nhập và những thay đổi của nền kinh tế thế giới, thị trường tài chính Việt Nam đang biến động mạnh mẽ, việc cho vay vốn nhằm triển khai các phương án đầu tư gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Nhu cầu đầu tư vốn theo dự án ngày càng tăng, mang lại cho các ngân hàng thương mại cả cơ hội và thách thức trong hoạt động đầu tư trung và dài hạn. Một dự án đầu tư có hiệu quả và đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng hay không lại phụ thuộc rất nhiều vào khả năng thẩm định của NHTM. Để có thể giảm thiểu đến mức thấp nhất những khoản nợ xấu và đưa ra phương án phù hợp, thẩm định là một trong những khâu quan trọng để ra quyết định cho vay, giúp ngân hàng phòng ngừa được rủi ro, tăng tính bền vững và an toàn của các phương án được tài trợ. Tại Ngân hàng Tiên Phong - chi nhánh Tây Hà Nội, thời gian qua chất lượng thẩm định dự án đã có nhiều cải thiện: năng lực cán bộ thẩm định được nâng cao, quy trình thẩm định có sự thống nhất, tạo điều kiện cho khách hàng vay vốn dễ dàng Bên cạnh đó, hoạt động thẩm định dự án vẫn còn nhiều tồn tại: Chất lượng thông tin thu thập trực tiếp từ khách hàng chưa tốt; Công tác kiểm tra, kiểm soát còn mang tính hình thức Xuất phát từ thực trạng trên và mong muốn tìm hiểu sâu hơn nữa hoạt động thẩm định dự án của NHTM, em đã lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực thẩm định dự án vay vốn trung và dài hạn tại trung tâm tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng Tiên Phong - Chi nhánh Tây Hà Nội“ làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. Sinh viên: Nguyễn Diệu Ngọc 4 Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan về chất lượng thẩm định dự án vay vốn trung và dài hạn của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng chất lượng thẩm định dự án vay vốn trung và dài hạn trung tâm tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng Tiên Phong - Chi nhánh Tây Hà Nội. Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn trung và dài hạn trung tâm tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng Tiên Phong - Chi nhánh Tây Hà Nội. Sinh viên: Nguyễn Diệu Ngọc 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1.1. Khái niệm dự án đầu tư 1.1.1.1. Khái niệm Hoạt động đầu tư (gọi tắt là đầu tư) là quá trình sử dụng các nguồn lực tài chính, lao động , tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn, tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung, các cơ sở SXKD, dịch vụ của ngành, cơ quan quản lý và xã hội nói riêng. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại thì “DAĐT là một tập hợp các hoạt động đặc thù nhằm tạo nên một thực tế mới có phương pháp trên cơ sở các nguồn lực nhất định”. Như vậy, DAĐT là tập hợp các đề xuất có liên quan tới việc bỏ vốn để tạo vốn, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian nhất định 1.1.1.2. Các thành phần của dự án đầu tư Dự án đầu tư gồm các thành phần cơ bản sau: + Các mục tiêu cần đạt được khi thực hiện dự án: Khi thực hiện dự án, sẽ mang lại những lợi ích gì cho đất nước nói chung và cho chủ đầu tư nói riêng. + Các kết quả: Đó là những kết quả có định lượng được tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án. Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện các mục tiêu của dự án. + Các hoạt động: Là những nhiệm vụ hoặc hành động được thực hiện trong dự án để tạo ra các kết quả nhất định, cùng với một lịch biểu và trách nhiệm của các bộ phận sẽ được tạo thành kế hoạch làm việc của dự án. Sinh viên: Nguyễn Diệu Ngọc 6 + Các nguồn lực: Hoạt động của dự án không thể thực hiện được nếu thiếu các nguồn lực về vật chất, tài chính và con người. Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này chính là vốn đầu tư cho các dự án. + Thời gian: Độ dài thực hiện DAĐT cần được cố định. 1.1.2. Phân loại dự án đầu tư * Theo tính chất của dự án và quy mô đầu tư: - Nhóm A: Là những dự án do Bộ kế hoạch đầu tư quyết định. - Nhóm B: Là những dự án do Bộ, cơ quan ngang Bộ quyết định. - Nhóm C: Là những dự án doSở kế hoạch và đầu tư quyết định. *Theo hình thức thực hiện: - Dự án BOT: Là dự án được đầu tư theo hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao. - Dự án BTO: Là dự án được đầu tư theo hợp đồng Xây dựng -Chuyển giao - Kinh doanh. - Dự án BT: Là dự án được đầu tư theo hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao. *Theo nguồn vốn: - Dự án đầu tư có nguồn vốn trong nước. - Dự án đầu tư có nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. - Dự án đầu tư có viện trợ phát triển của nước ngoài. *Theo lĩnh vực đầu tư: - Dự án đầu tư cho lĩnh vực SXKD. - Dự án đầu tư cho lĩnh vực dịch vụ. - Dự án đầu tư cho lĩnh vực cơ sở hạ tầng. - Dự án đầu tư cho lĩnh vực văn hoá xã hội. 1.1.3. Vai trò của dự án đầu tư Vai trò của DAĐT được thể hiện cụ thể ở những điểm chính sau: Sinh viên: Nguyễn Diệu Ngọc 7 • Đối với chủ đầu tư: DA là căn cứ quan trọng để quyết định sự bỏ vốn đầu tư. DAĐT được soạn thảo theo một quy trình chặt chẽ trên cơ sở nghiên cứu đầy đủ về các mặt tài chính, thị trường, kỹ thuật, tổ chức quản lý. Do đó, chủ đầu tư sẽ yên tâm hơn trong việc bỏ vốn ra để thực hiện DA. DA là một phương tiện rất quan trọng giúp chủ đầu tư thuyết phục ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng xem xét tài trợ cho vay vốn. Ngoài ra, DA còn là căn cứ để đánh giá và điều chỉnh kịp thời những tồn đọng vướng mắc trong quá trình thực hiện đầu tư, khai thác công trình. • Đối với Nhà nước: DAĐT là cơ sở để cơ quan quản lý Nhà nước xem xét, phê duyệt cấp vốn và cấp giấy phép đầu tư. DA sẽ được phê duyệt, cấp giấy phép đầu tư khi mục tiêu của DA phù hợp với đường lối, chính sách phát triển KTXH của đất nước, khi hoạt động của DA mang lại hiệu quả kinh tế- xã hội. Khi DA được phê duyệt thì các bên liên quan phải tuân theo nội dung, yêu cầu của DA. Nếu nảy sinh mâu thuẫn, tranh chấp giữa các bên liên quan thì DA là một trong những cơ sở pháp lý để các cơ quan Nhà nước xử lý, giải quyết. • Đối với nhà tài trợ: Khi tiếp nhận DA xin tài trợ vốn của chủ đầu tư thì họ sẽ xem xét các nội dung cụ thể của DA đặc biệt về mặt kinh tế tài chính, để đi đến quyết định có đầu tư hay không. DA chỉ được đầu tư vốn nếu có tính khả thi theo quan điểm của nhà tài trợ. Ngược lại khi chấp nhận đầu tư thì DA là cơ sở để các tổ chức này lập kế hoạch cấp vốn theo mức độ hoàn thành kế hoạch đầu tư đồng thời lập kế hoạch thu hồi vốn. 1.2. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1. Khái niệm thẩm định dự án đầu tư Thẩm định DAĐT là một quá trình áp dụng kỹ thuật phân tích toàn diện nội dung dự án đã được thiết lập theo một trình tự hợp lý và theo những tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật, để đi đến kết luận chính xác về hiệu quả tài chính, hiệu quả KTXH môi trường nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển của chủ đầu tư và của quốc gia. Sinh viên: Nguyễn Diệu Ngọc 8 1.2.2. Mục tiêu của thẩm định DAĐT: Mục tiêu của thẩm định dự án là xác định giá trị thực của dự án trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn chấp nhận hoặc với các dự án thay thế khác. Giá trị thực của một DAĐT được thể hiện ở các mặt sau: - Sự phù hợp giữa mục tiêu của dự án với các mục tiêu chiến lược phát triển KTXH của địa phương, của quốc gia hay mục tiêu của nhà đầu tư. - Kỹ thuật công nghệ của dự án có phù hợp với trình độ và yêu cầu sử dụng của ngành trong thời kỳ triển khai dự án hay không? Mức độ chấp nhận được về môi trường, xã hội để đảm bảo sự an toàn cho con người và các hoạt động khác trong khu vực có dự án. Sự phù hợp về yêu cầu sản xuất sản phẩm của nhà đầu tư. - Khả năng tài chính, nguồn cung ứng các yếu tố đầu vào, khả năng và trình độ quản lý để vận hành các trang thiết bị… của nhà đầu tư. - Lợi ích mà dự án mang lại cho nhà đầu tư và cho quốc gia. 1.2.3. Quy trình thẩm định DAĐT 1.2.3 1. Thu thập tài liệu, thông tin cần thiết a/ Hồ sơ đơn vị: - Tài liệu chứng minh tư cách pháp nhân vay vốn. - Tài liệu báo cáo tình hình SXKD b/Hồ sơ dự án: - Kết quả nghiên cứu các bước: Nghiên cứu cơ hội, nghiên cứu tiền khả thi. - Các luận chứng kinh tế kỹ thuật được phê duyệt. - Các hợp đồng xuất nhập khẩu, hợp đồng đầu vào đầu ra. - Giấy tờ quyết định thuê đất, sử dụng đất, giấy phép xây dựng cơ bản. 1.2.3.2. Các tài liệu thông tin tham khảo khác - Các tài liệu nói về chủ trương chính sách, phương hướng phát triển KTXH - Các văn bản pháp luật liên quan: Luật đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, luật đầu tư trong nước, luật thuế, chính sách xuất nhập khẩu Sinh viên: Nguyễn Diệu Ngọc 9 - Các tài liệu thống kê của tổng cục thống kê. - Các tài liệu thông tin và phân tích thị trường trong và ngoài nước do các trung tâm nghiên cứu về thị trường trong và ngoài nước cung cấp. - Các ý kiến tham gia của cơ quan chuyên môn, các chuyên gia, các tài liệu ghi chép qua các đợt tiếp xúc, phỏng vấn chủ đầu tư, các đốc công, khách hàng 1.2.3.3. Xử lý - phân tích - đánh giá thông tin Sau khi thu thập đầy đủ các tài liệu, thông tin cần thiết, NHTM tiến hành sắp xếp, đánh giá sau đó xử lý và phân tích thông tin một cách chính xác, nhanh chóng kịp thời nhằm phục vụ tốt cho công tác thẩm định dự án. 1.2.3.4. Lập tờ trình thẩm định DAĐT Tuỳ theo tính chất và quy mô của dự án, cán bộ thẩm định sẽ viết tờ trình thẩm định DAĐT ở các mức độ chi tiết cụ thể khác nhau. Tờ trình thẩm định cần thể hiện một số vấn đề sau: - Về doanh nghiệp: Tính hợp pháp, tình hình SXKD và các vấn đề khác. - Về dự án: Cần tóm tắt được dự án. - Kết quả thẩm định: Thẩm định được một số vấn đề về khách hàng như năng lực pháp lý, uy tín, năng lực tài chính, phương án vay vốn và khả năng trả nợ, tính khả thi của dự án - Kết luận: Các ý kiến tổng quát và những ý kiến đề xuất và phương hướng giải quyết các vấn đề của dự án. 1.2.4. Nội dung thẩm định DAĐT 1.2.4.1. Thẩm định khách hàng vay vốn  Thẩm định năng lực pháp lí Người vay phải có đủ năng lực pháp lý theo qui định của pháp luật trong quan hệ vay vốn với ngân hàng. Sinh viên: Nguyễn Diệu Ngọc 10 [...]... cho vay trung, dài hạn 49,5% - Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn < 1,5% 3.1.2 Định hướng hoạt động thẩm định cho vay trung, dài hạn của Ngân hàng Tiên Phong, chi nhánh Tây Hà Nội Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng thẩm định vay vốn trung, dài hạn Với một số lượng lớn các ngân hàng đang hoạt động trên địa bàn Hà Nội hiện nay đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động của ngành Ngân hàng Thêm vào đó, trong... quá hạn của TPB Tây Hà Nội Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1.Nợ quá hạn 9.858 4.624 3.162 2.Nợ quá hạn trung, dài hạn 5.012 2.104 1.218 3.Tổng dư nợ 318.024 355.713 395.371 4 Tổng dư nợ trung, dài hạn 139.931 123.07 142.334 5.Tỷ lệ nợ quá hạn( %) = (1)/(3) 3,10 1,30 0,80 6.Tỷ lệ nợ quá hạn trung, dài hạn/ nợ quá hạn =(2)/(1) 50,84 45,50 38,52 7 Tỷ lệ nợ quá hạn trung, dài hạn/ ... VAY VỐN TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG TIÊN PHONG CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG TIÊN PHONG CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Tiên Phong, chi nhánh Tây Hà Nội Nằm trong chiến lược của Ngân hàng Tiên Phong, định hướng của TPB Tây Hà Nội đến năm 2020 là trở thành một ngân hàng hiện đại, kinh doanh có hiệu... những nỗ lực trong việc thẩm định của Chi nhánh đã phát huy tác dụng; các dự án bớt rủi ro hơn, nợ ngắn hạn trung, dài hạn ít hơn 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TRUNG, DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG TIÊN PHONG CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 2.3.1 Thành tích Hiệu quả hoạt động kinh doanh của TPB chi nhánh Tây Hà Nội ngày càng được nâng cao Trong đó có sự góp phần của việc chất lượng thẩm định DAĐT ngày càng... hiện đại cần phải có sự tư vấn của các chuyên gia kỹ thuật Thẩm định về mặt kỹ thuật của DAĐT bao gồm: + Thẩm định về quy mô, công nghệ và thiết bị của dự án +Thẩm định việc cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào khác Sinh viên: Nguyễn Diệu Ngọc 12 +Thẩm định địa điểm xây dựng dự án +Thẩm định về tổ chức quản lý, thực hiện dự án 3) Thẩm định về mặt tài chính của DAĐT Việc này bao gồm các công... tại những hạn chế, khó khăn trong việc thẩm định DAĐT tại TPB chi nhánh Tây Hà Nội Một là: Nội dung thẩm định của một DAĐT có rất nhiều mặt nhưng cán bộ tín dụng mới chỉ tập chung thẩm định về phương diện tài chính của DAĐT Tuy đã chú trọng đến việc thẩm định tài chính nhưng kết quả thẩm định nói chung chưa cao, việc tính toán các chỉ tiêu tài chính của DN cũng như các chỉ tiêu tài chính của dự án... Nội có 12 dự án trung, dài hạn xin vay Sau khi thẩm định, Chi nhánh đã cho vay với 8 dự án với tổng dư nợ lên tới 142.334 triệu đồng Trong báo cáo tổng kết năm 2014 thì vẫn tồn tại nợ quá hạn của 2 dự án, với số tiền là 1,2 tỷ đồng Con số này thấp hơn nợ quá hạn ở các năm trước (năm 2012, nợ quá hạn trung, dài hạn là 5.012 triệu; năm 2013, con số này là 2.014 triệu) Tình hình nợ quá hạn của TPB chi nhánh... 380.000.000.000 đồng + Vốn vay: 20%: 95.00.000.000 đồng Khi Công ty yêu cầu vay vốn, cán bộ thẩm định của TPB chi nhánh Tây Hà Nội sẽ thẩm định các nội dung như sau: 2.2.2.2 Thẩm định khía cạnh pháp lý của chủ đầu tư và của dự án Cán bộ tín dụng sẽ thẩm định khách hàng vay vốn về năng lực pháp lý - Tên khách hàng: Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Hà Tây - Trụ sở chính thôn Ngô Sài, thị trấn Quốc Oai,... kinh tế và lợi ích về mặt xã hội Ngân hàng cần xem xét về sự phù hợp về phạm vi hoạt động, quy mô đầu tư với sự quy hoạch phát triển của ngành và lãnh thổ 2) Thẩm định về mặt kỹ thuật của DAĐT Thẩm định kỹ thuật của DAĐT là việc kiểm tra, phân tích các yếu tố kỹ thuật và công nghệ của dự án để bảo đảm tính khả thi của dự án Đây là bước khá phức tạp trong công tác thẩm định dự án, đối với những dự án... doanh, có giấy phép hành nghề, có quyết định bổ nhiệm người đại diện pháp luật Những giấy tờ này phải phù hợp với các qui định trong các luật tổ chức hoạt động của loại tổ chức, DN đó  Thẩm định tính cách và uy tín Mục tiêu thẩm định về tính cách và uy tín của khách hàng nhằm mục đích hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro do chủ quan của khách hàng gây nên Tính cách của người vay không chỉ được đánh giá . năng c nh Sinh viên: Nguyễn Diệu Ngọc 18 tranh của chi nh nh. Công tác huy động vốn được chi nh nh xác đ nh là có t nh quyết đ nh. Qua mỗi một năm, số tiền huy động được của chi nh nh luôn. PHONG – CHI NH NH TÂY HÀ NỘI 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG -CHI NH NH TÂY HÀ NỘI 2.1.1. Quá tr nh h nh th nh và phát triển của chi nh nh Với kết quả hoạt động kinh doanh tốt, TPBank. Phong, chi nh nh Tây Hà Nội được thể hiện ở sơ đồ sau Sinh viên: Nguyễn Diệu Ngọc 16 Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của chi nh nh (Nguồn: Phòng h nh ch nh- quản trị-TPB chi nh nh Hà Nội) Nhiệm vụ các

Ngày đăng: 28/06/2015, 18:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

      • 1.1.1. Khái niệm dự án đầu tư

        • 1.1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.1.2. Các thành phần của dự án đầu tư

        • 1.1.2. Phân loại dự án đầu tư

        • 1.1.3. Vai trò của dự án đầu tư

        • 1.2. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

          • 1.2.1. Khái niệm thẩm định dự án đầu tư

          • 1.2.2. Mục tiêu của thẩm định DAĐT:

          • 1.2.3. Quy trình thẩm định DAĐT

            • 1.2.3..1. Thu thập tài liệu, thông tin cần thiết

            • 1.2.3.2. Các tài liệu thông tin tham khảo khác

            • 1.2.3.3. Xử lý - phân tích - đánh giá thông tin

            • 1.2.3.4. Lập tờ trình thẩm định DAĐT

            • 1.2.4. Nội dung thẩm định DAĐT

              • 1.2.4.1. Thẩm định khách hàng vay vốn

                • Thẩm định năng lực pháp lí

                • Thẩm định năng lực tài chính của khách hàng.

                • 1.2.4.2. Thẩm định DAĐT

                  • 1) Thẩm định sự cần thiết của DAĐT

                  • 2) Thẩm định về mặt kỹ thuật của DAĐT

                  • 3) Thẩm định về mặt tài chính của DAĐT

                  • 5) Thẩm định về môi trường xã hội.

                  • 6) Thẩm định khả năng trả nợ và tài sản đảm bảo của dự án.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan