Gi¸o ¸n líp 5- Tn 32 Trêng TiĨu häc sè 1 §ång S¬n TUA À N 32 Thø hai ngµy 11 th¸ng 4 n¨m 2011 TËp ®äc: ót vÞnh I.Mục tiªu: - §äc lu lo¸t, diƠn c¶m ®ỵc mét hc toµn bé bµi v¨n. - HiĨu néi dung: Ca ngỵi tÊm g¬ng gi÷ g×n an toµn giao th«ng ®êng s¾t vµ hµnh ®éng dòng c¶m cøu em nhá cđa ót VÞnh. - HS tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK. -Giáo dục HS có ý thức bảo vệ tài sản chung, chấp hành tốt an toàn giao thông,biết giúp đỡ người khác khi họ gặp nạn. II. §å dïng d¹y häc: - Tranh minh häa bµi ®äc ë SGK. - B¶ng phơ ghi ®o¹n lun. III. Các hoạt động dạy và học: 1. B ài cũ: 5 phút -Yêu cầu 2 học sinh đọc bài thơ : “Bầm ơi” và trả lời câu hỏi. + HS1. Điều gì gợi cho anh chiến só nhớ tới người mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của người mẹ? + HS2. Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng? + HS 3. Nêu ý nghóa của bài? -Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 2. Dạy –học b ài mới: 28 phút Hoạt động học Hoạt động học -GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc. (8 – 10 phút) -Gọi 1 HS khá đọc bài. -Yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn . -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp theo 4 đoạn: +Đọc nối tiếp lần 1: GV phát hiện thêm lỗi đọc sai sửa cho học sinh; kết hợp ghi bảng các từ HS đọc sai lên bảng. +Đọc nối tiếp lần 2: tiếp tục sửa sai và hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng. -GV đọc mẫu toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài. (8 – 10 phút) -Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi theo nhóm bàn thảo luận, tìm hiểu nội dung bài dựa theo những câu chuyện trong SGK. -Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung GV nhận xét và chốt lại: Câu 1: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vònh mấy năm nay thường xảy ra sự cố gì? -1 em đọc toàn bài lớp đọc thầm. -1HS đọc chú giải. -Theo dõi làm dấu vào SGK. -HS nối tiếp đọc trước lớp.(2 lần) -Kết hợp phát âm lại từ đọc sai và cách ngắt nghỉ. -Lắng nghe nắm bắt cách đọc. -HS đọc thầm trao đổi theo nhóm bàn thảo luận, tìm hiểu nội dung bài dựa theo những câu hỏi trong SGK. GV: Lª ThÞ Thóy Mai 1 Gi¸o ¸n líp 5- Tn 32 Trêng TiĨu häc sè 1 §ång S¬n Câu 2: Út Vònh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? Câu 3: Út Vònh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? Câu 4: Em học được ở Út Vònh điều gì? -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và rút ra ý nghóa của bài, sau đó trình bày, giáo viên bổ sung chốt. -Gọi HS đọc lại đại ý. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: : (8-10 phút) -Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, thể hiện cách đọc từng đoạn. - Giáo viên theo dõi, chốt, hướng dẫn cách đọc. -Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn : “Một buổi chiều đẹp trời ……………… xúc động không nói nên lời.” -GV đọc mẫu đoạn đọc diễn cảm, chú ý đọc thể hiện đúng lời nhân vật. -Tổ chức HS đọc diễn cảm. -Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn. -Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. 3. C ủng cố - dặn dò: 2 phút -Yêu cầøu 1 HS nêu ý nghóa. -Yêu cầu HS về nhà luyện đọc diễn cảm toàn bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bò bài tiếp theo. -Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung. -…. lúc thì đá tảng… , lúc thì ai đó tháo gỡ cả ốc……. Nhiều khi trẻ em chăn trâu còn ném đá lên tàu. - Út Vònh đã tham gia phong trào em yêu đường sắt quê em; … -… Út Vònh lao ra khỏi nhà như tên bắn………… lăn xuống mép ruộng. -…ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy đònh về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ./ … -HS thảo luận theo nhóm 2 em nếu đại ý của bài. -HS nêu cách đọc từng đoạn và thể hiện cách đọc.(4 em 4 đoạn) -Theo dõi nắm bắt. -Theo dõi nắm bắt. -HS luyện đọc diễn cảm. -Thi đọc diễn cảm trước lớp. -Bình chọn bạn đọc tốt nhất. Toa ùn: lun tËp I.Mơc tiªu: * BiÕt: - Thùc hµnh phÐp chia. - ViÕt kÕt qu¶ phÐp chia díi d¹ng ph©n sè, sè thËp ph©n. - T×m tØ sè phÇn tr¨m cđa hai sè. - Hoµn thµnh c¸c bµi tËp 1(a, b dßng 1).; 2 (cét 1,2 ); 3. HS kh¸-giái lµm thªm bµi tËp cßn l¹i (nÕu cßn thêi gian). GV: Lª ThÞ Thóy Mai 2 Gi¸o ¸n líp 5- Tn 32 Trêng TiĨu häc sè 1 §ång S¬n -Gi¸o dơc HS tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c. II.§å dïng d¹y- häc: - Vë « li, SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1.B ài cũ: 5 phút - Gọi HS lên bảng làm bài tập, HS khác làm vào giấy nháp. Tính giá trò biểu thức bằng 2 cách: HS1. 5 2 : 3 1 5 2 : 12 7 5 2 : 12 5 −+ HS2. (6,7 + 2,3 + 5,8 ) : 1,2 -GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy –học b ài mới: 28 phút Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ1. Tìm hiểu yêu cầu các bài tập và làm bài.( 8 phút) -Gọi HS đọc bài 1(a,b dòng1); bài ( cột 1,2); bài 3 SGK /164 , 165 và nêu yêu cầu của từng bài.HS giỏi làm thêm những bài còn lại. -Yêu cầu HS nêu cách làm từng bài. -Yêu cầu HS nêu những vứơng mắc trong từng bài toán, GV cho HS khá giỏi giải quyết những vứơng mắc đó và GV chốt lại. -Tổ chức cho HS làm bài. -GV theo dõi giúp đỡ thêm. * Bài 1. Cần vận dụng chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chia số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân. * Bài 2. Chú ý cách chia nhẩm: Chia số tự nhiên cho 0,5 ta lấy số đó nhân với 2, chia một số tự nhiên cho 0,25 ta lấy số đó nhân với 4. * Bài 3: Quan sát kó mẫu và làm. * Bài 4. Cần vận dụng cách tính tỉ số phần trăm vào làm bài. HĐ2. Sửa bài và chấm bài. (22 phút) -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng. -GV nhận xét và chốt lại cách làm: Bài 1: Tính: -HS đọc từng bài tập bài 1(a,b dòng1); bài ( cột 1,2); bài 3. SGK /164 , 165 và yêu yêu cầu của từng bài. -HS nêu cách làm từng bài, HS khác bổ sung. -HS nêu những vứơng mắc trong từng bài toán. -HS làm bài vào vở, thứ tự một số em lên bảng làm. -HS nhận xét bài bạn trên bảng. GV: Lª ThÞ Thóy Mai 3 Gi¸o ¸n líp 5- Tn 32 Trêng TiĨu häc sè 1 §ång S¬n a. 17 2 6 1 17 12 6: 17 12 =×= 22 8 11 16 11 8 :16 =×= 4 3 12 15 4 3 5 9 15 4 5 3 :9 ==××=× b. 72 : 45 = 1,6 281,6 : 8 = 35,2 300,72 : 53,7 = 5,6 Bài 2: Tính nhẩm : a. 3,5 : 0,1 = 35 b. 12 : 0,5 = 24 7,2 : 0,01 = 720 11 : 0,25 = 44 8,4 : 0,01 =840 20 : 0,25 = 80 6,2 : 0,1 = 62 24 :0,5 = 48 Bài 3 : Viết kết quả phép chia ( theo mẫu): 7 : 5 = 4,1 5 7 = 1 : 2 = 5,0 2 1 = 7 : 4 = 75,1 4 7 = Bài 4: GV yêu cầu HS nêu cách tính và khoanh kết quả đúng: Đáp án: D. 40% 3. Củng cố – Dặn do:ø (2 phút) -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bò bài tiếp theo. Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Giúp HS tìm hiểu về một số phong tục, tập quán của đòa phương nơi mình đang học tập và sinh sống - Học sinh biết yêu quý đòa phương mình bằng những hành vi và việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng của mình. - Học sinh có ý thức và tinh thần tự giác góp sức nhỏ bé của mình xây dựng và bảo vệ đòa phương. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Tranh ảnh lưu niệm của Phường Đồng Sơn. - Học sinh : Chuẩn bò trước bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh: Hát.(1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (2’) - Khi đến Ủy ban Nhân dân phưòng (xã) ta phải có thái độ thế nào? - Hãy kể tên một số hoạt động của UBND Phường Đồng Sơn (xã) mang lại lợi ích cho thiếu nhi. . - Nhận xét bài cũ, đánh giá. 3.Dạy - học bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.(1’) GV: Lª ThÞ Thóy Mai 4 Gi¸o ¸n líp 5- Tn 32 Trêng TiĨu häc sè 1 §ång S¬n HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Tìm hiểu một số các hoạt động của đòa phương. ( 10 phút) - Giới thiệu cho HS biết về một số các hoạt động tại đòa phương: * Các tổ chức chính quyền của khu phố. - Giới thiệu các bác trưởng, phó của phường mình - Các ban ngành : Chi bộ - Hội nông dân – Hội cựu chiến binh – Hội chữ thập đỏ – Hội người cao tuổi – Đoàn thanh niên – Ban an ninh - Yêu cầu HS nêu vai trò của từng tổ chức này. - Nhận xét và chốt lại những nội dung trên. HĐ 2: Quan sát và giới thiệu tranh ảnh và một số các hoạt động tại đòa phương. ( 15 phút) - Tổ chức cho HS trưng bày một số tranh ảnh mà các em đã sưu tầm được theo nhóm sau đó từng nhóm giới thiệu với các bạn cả lớp về nội dung từng hoạt động trên tranh ảnh. - GV và cả lớp cùng chú ý và nhận xét bổ sung thêm nội dung ( nếu cần). 4. Củng cố - Dặn dò: ( 3 phút) - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài và chuẩn bò bài mới - Chú ý lắng nghe. - Vài HS nêu, em khác nhận xét, bổ sung. -Trưng bày và giới thiệu theo nhóm. - Nhận xét, bổ sung. Lun tõ vµ c©u: «n tËp vỊ dÊu c©u (DÊu phÈy) I. Mơc tiªu: - Sư dơng ®óng dÊu chÊm, dÊu phÈy trong c©u v¨n, ®o¹n v¨n (BT1). - ViÕt ®ỵc ®o¹n v¨n kho¶ng 5 c©u nãi vỊ ho¹t ®éng cđa häc sinh trong giê ra ch¬i vµ nªu t¸c dơng cđa dÊu phÈy (BT2). - HSK-G ®Ỉt c©u ®ỵc víi mçi c©u tơc ng÷ ë BT2. II. §å dïng d¹y häc: - GV: - SGK, SGV. - HS: SGK, vë BTTV5. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1.Bài cũ: 5 phút - Gọi HS nêu tác dụng của dấu phẩy? Cho ví dụ và nêu tác dụng của dấu phẩy trong câu và đặt? - GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm. 2. b ài mới: 28 phút Hoạt động dạy Hoạt động học - Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập 1 . (15 phút) . GV: Lª ThÞ Thóy Mai 5 Gi¸o ¸n líp 5- Tn 32 Trêng TiĨu häc sè 1 §ång S¬n -Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề và trả lời câu hỏi: H:Bức thư đầu là của ai?( Bức thư đầu là của anh chàng tập viết văn) H: Bức thư hai là của ai?( Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc- na Sô.) - Yêu cầu đọc thầm mẩu chuyện vui và điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp. HS làm bài vào phiếu theo nhóm 2 em. - Gọi các nhóm trình bày. - GV nhận xét chốt lời giải đúng: Bức thư1: “Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới một sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kòp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.” Bức thư 2: “Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.” H. Mẫu chuyện có gì vui và hài hước? GV có thể chốt:Lao động viết văn rất vất vả, gian khổ.Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hoặc lười biếng đến nỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm việc ấy, đã nhận được từ Bơc-na Sô một bức thư trả lời hài hước,có tính giáo dục. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: (khoảng 15 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 và nêu yêu cầu của bài tập. (Viết đoạn văn tả hoạt động ở sân trường ; nêutác dụng của dấu phẩy trong đoạn văn) - Yêu cầu HS làm bài nhóm 6 vào tờ phiếu, với nhiệm vụ: + Trong nhóm nghe từng HS đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn. + Chọn đoạn văn đáp ứng yêu cầu của bài tập, viết vào khổ giấy to. -1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -Học sinh thảo luận làm bài theo nhóm 2 em. -HS làm vào phiếu to dán lên bảng, lớp cùng nhận xét sửa bài. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề. -Học sinh thảo luận nhóm 6 làm vào phiếu. -Các nhóm trình bày, nhóm khác GV: Lª ThÞ Thóy Mai 6 Gi¸o ¸n líp 5- Tn 32 Trêng TiĨu häc sè 1 §ång S¬n + Trao đổi nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. - Yêu cầu đại diện nhóm dán phiếu lên bảng trình bày, nêu tác dụng của dấu phẩy. -GV nhận xét và chốt ý đúng. 3. Củng cố – Dặn dò: 2 phút -Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy trong câu. -Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn và nêu được tác dụng của dấu phẩy trong câu. Chuẩn bò bài tiếp theo. nhận xét bổ sung. -HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy trong câu. Thể dục: Thầy Hương dạy ChÝnh t¶: (Nhí – viết) bÇm ¬i I. Mơc tiªu: - Nhí - viết đúng bµi chÝnh t¶ tr×nh bµy ®óng h×nh thøc c¸c c©u th¬ lơc b¸t. - Lµm ®ỵc BT2; 3. - Giáo dục HS viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Chuẩn bò: - GV : Bảng phụ viết phần đáp án bài tập 2. - HS : vë chÝnh t¶, VBT TV5. III. Các hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ : 5 phút - Gọi 2 HS lên viết, lớp viết vào nháp: Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục. -GV nhận xét sửa sai. 2. Bài mới : 28 phút Hoạt động dạy Hoạt động học - Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc. HĐ1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết. (15- 20 phút) a)Tìm hiểu nội dung bài viết : -Gọi1 HS đọc thuộc lòng bài chính tả bài Bầm ơi ( Từ đầu đến … tái tê lòng bầm) H:Điều gì gợi anh chiến só nhớ tới quê nhà? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? b) Viết đúng : -GV nêu và đọc cho HS viết những chữ dễ viết sai: lâm thâm, lội dưới bùn, mạ non, ngàn khe,… -Sửa lỗi.Yêu cầu HS viết sai, viết lại. - Mở SGK theo dõi bạn đọc. -Cảnh chiều đông mưa phùn gió bấc làm cho anh chiến só nhớ tới quê nhà, anh nhớ hình ảnh anh lội ruộng cấy mạ non, tay mẹ run lên vì rét - HS viết bảng con GV: Lª ThÞ Thóy Mai 7 Gi¸o ¸n líp 5- Tn 32 Trêng TiĨu häc sè 1 §ång S¬n c) Viết bài : - Yêu cầu 4-5 HS đọc thuộc bài thơ , lớp theo dõi H : Bài gồm mấy khổ thơ ? trình bày các dòng thơ như thế nào ? Những chữ nào được viết hoa ? ( HS trả lời ) - Nhắc nhở HS trình bày đúng khổ thơ khi viết. - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết : đầu hơi cuối, mắt cách vở 25- 30 cm, … -HS gấp sách giáo khoa, nhớ lại bài thơ, tự viết bài. -GV đọc HS soát bài: Lần 1 : HS soát lại bài bằng bút mực. Lần 2: GV treo bảng phụ và đọc để HS sửa lỗi bằng bút chì . -Yêu cầu HS soát lại bài, lỗi chính tả trước khi nộp bài. -Chấm chữa 8-10 bài. Học sinh từng cặp (2 em ngồi cạnh nhau) đổi vở soát lỗi cho nhau và sửa lỗi nếu thấy sai báo GV - GV nhận xét chung về bài viết của HS. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.( 10-12 phút) Bài tâp2 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Phát phiếu tổ chức cho HS làm bài.Yêu cầu 2 em làm vào bảng nhóm. -Yêu cầu HS đổi phiếu, theo dõi và sửa bài trên bảng, dưới phiếu theo hứơng dẫn GV chốt: Bài 3: -Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu. -Y êu cầu HS làm việc cá nhân vào vở. -GV nhận xét bài chốt lại. * Nhà hát Tuổi trẻ. * Nhà xuất bản Giáo dục. * Trường Mẫu giáo Sao Mai. 3. Củng cố – Dặn dò: 2 phút - Nhắc lại cách viết hoa tên các cơ quan đơn vò đã viết ở trong bài. -Dặn về nhà viết lại ( đối với bài đạt dưới điểm 5 ), sửa lỗi và chuẩn bò bài sau. -4-5 HS đọc trước lớp, HS còn lại đọc thầm. - 1-2 em thực hiện trả lời. - Quan sát, lắng nghe. -HS viết bài theo trí nhớ. -HSï soát lỗi, sửa lỗi theo hướng dẫn GV - Tổ 2 nộp vở, HS còn lại tự đổi bài cho nhau và soát lỗi, báo cáo -Tiếp thu nhận xét của GV. -1 em đọc yêu cầu BT trước lớp. - Nhận phiếu thực hiện theo yêu cầu GV. -HS đổi phiếu, theo dõi và sửa bài trên bảng. -1 HS thực hiện đọc và nêu yêu cầu bài 3, lắng nghe GV hướng dẫn và thực hiện theo yêu cầu. -Thực hiện sửa bài và đọc kết qủa trong bài làm, lớp nhận xét. -Quan sát, học tập và nêu. Kĩ thuật: LẮP RƠ – BỐT (T3) GV: Lª ThÞ Thóy Mai 8 Gi¸o ¸n líp 5- Tn 32 Trêng TiĨu häc sè 1 §ång S¬n I- MỤC TIÊU : HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô- bốt. -Lắp từng bộ phận và lắp ráp rô - bốt đúng kó thuật đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rô- bốt. II- CHUẨN BỊ : -Mẫu rô- bốt lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kó thuật. III- CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Bài cũ: - Để lắp rô- bốt theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó. - Kiểm tra sự chuẩn bò cho lắp rô- bốt. - Nhận xét sự chuẩn bò. 2- Bài mới: a. Giơí thiệu bài: b. HD tìm hiểu bài: - Các tổ trưởng báo cáo. - Nghe, xác đònh nhiệm vụ tiết học. -HĐ3: HS thực hành lắp Rôbốt -GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết để lắp rôbốt. a) Hướng dẫn chọn các chi tiết. -Gọi 2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp theo từng loại. -GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước chọn chi tiết. b) Lắp từng bộ phận: 1 Lắp chân và thanh đỡ: GV hỏi để lắp được chân và thanh đỡ em cần phải chọn những chi tiết nào ? -Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện bước lắp 2. Lắp thân rô- bốt: - HS quan sát SGK để biết các chi tiết. - Giáo viên hướng dẫn lắp. 3. Lắp đầu Rô- bốt. 4 Lắp các bộ phận khác của Rô- bốt: - HS chọn các chi tiết để lắp. - 2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp theo từng loại. Toàn lớp quan sát và bổ sung cho bạn. HS quan sát SGK để trả lời câu hỏi. . -Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK. -GV nhận xét câu trả lời của HS,sau đó hướng dẫn lắp. - HS lắp các bộ phận của Rô – bốt GV: Lª ThÞ Thóy Mai 9 Gi¸o ¸n líp 5- Tn 32 Trêng TiĨu häc sè 1 §ång S¬n Trước khi thực hành gọi một HS đọc phần ghi nhớ để toàn lớp nắm vững quy trình lắp Rôbốt. - Lưu ý: Lắp chân Rôbốt là chi tiết khó lắp vì vậy khi lắp cần chú ý vò trí trên, dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nho hoặc lắp thanh đỡ thân Rôbốt can lắp các ốc vít ở trong trước. - Lắp tay phải quan sát kỹ hình 5a SGK, chú ý lắp 2 tay đối nhau. -GV nhận xét uốn nắn thao tác của HS. c) Lắp ráp Rô- bốt: -GV hướng dẫn lắp ráp Rô- bốt theo các bước trong SGK. -HS lắp GV theo dõi giúp đỡ những nhóm còn lung túng. HĐ4: Trưng bày sản phẩm. d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp, 3- Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhắc HS suy nghó và chuẩn bò trước mô hình mình đònh lắp để học bài: Lắp ghép mô hình tự chọn. theo nhóm 6. - HS lắp theo nhóm 4. -Các nhóm trưng bày và nhận xét theo các tiêu chí: Lắp đúng các bộ phận Các đai ốc không bò lỏng Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 NGHỈ HỌC- GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn: tr¶ bµi v¨n t¶ con vËt I. Mơc tiªu: * Gióp HS: - BiÕt rót kinh nghiƯm vỊ c¸ch viÕt bµi v¨n t¶ con vËt (vỊ bè cơc, c¸ch quan s¸t vµ chän läc chi tiÕt ); nhËn biÕt vµ s÷a ®ỵc lçi trong bµi. - ViÕt l¹i mét ®o¹n v¨n cho ®óng hc hay h¬n. II. §å dïng d¹y häc: - GV: SGK. Mét sè bµi v¨n mÉu. - HS: SGK, vë BTTV. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Bài cũ: 5 phút -Yêu cầu HS nêu dàn bài chung của bài văn tả con vật. -Nhận xét, bổ sung ( nếu thiếu). 2. Bài mới: 28 phút Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Nhận xét kết quả bài làm của lớp (8phút) -Học sinh đọc lại đề bài GV: Lª ThÞ Thóy Mai 10 [...]... tơ tổng hợp 4 -Vàng -Dùng để làm nguồn dự trữ cho các ngân sách của nhà nước, cá nhân ; làm đồ trang sức, để mạ trang trí 5 -Đất -Môi trường sống của thực vật, động vật và con người 6 -Than đá -Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất điện trong các nhà máy nhiệt điện, chế tạo ra than cốc, khí than, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, tơ sợi tổng hợp 7 -Nước -Môi trường sống của thực vật, dộng... §ång S¬n b)Mét sè di tÝch lÞch sư tiªu biĨu + §Ìo ngang: Lµ ranh giíi gi÷a hai qu«c gia §¹i ViƯt vµ Chiªm Thµnh, C¸ch ®Ìo ngang kho¶ng 25km vỊ phÝa nam cã con s«ng Gianh + §éng Phong Nha: + Di tÝch Bµu Trã + Di tÝch l ThÇy + S«ng NhËt LƯ Ngoµi nh÷ng di tÝch trªn qu¶ng B×nh cßn cã nh÷ng tªn xãm,tªn lµng,tªn ®Êt ,tªn s«ng… d· ®I vµo lÞch sư nh MÜ Thỉ §×nh An X¸,ga KỴ RÊy,Ga Thn Lý, Cù NÉm,C¶nh D¬ng,Lý Hoµ,... dụng tranh Giáo viên mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện ( Chò Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp) -GV kể lần 2 ( Kết hợp chỉ tranh ) GV lần lượt đưa từng tranh lên bảng và kể cho HS nghe -Yêu cầu HS nêu nội dung của từng tranh ( Nêu ngắn gọn) HĐ2 : Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghóa câu chuyện ( 15-20 phút ) a) Kể trong nhóm -Yêu cầu HS kể nối tiếp từng tranh bằng... tiếp trước lớp Hoạt động học -HS lắng nghe và ghi nhớ nhân vật - HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh - Nối tiếp nhau nêu từng tranh, lớp nhận xét và bổ sung -HS kể 3 vòng: +Vòng 1: 1 em kể 1 tranh +Vòng 2: Kể cả câu chuyện trong nhóm +Vòng 3: kể câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp -Mỗi HS kể về 1 nội dung 1 bức tranh -2 HS kể toàn bộ câu chuyện -Gọi HS kể toàn bộ chuyện bằng lời của người kể -2 HS... cách tìm cách tìm thời thời gian quãng đường gian quãng đường -Tổ chức cho HS làm bài ( HS khá giỏi làm -HS làm bài vào vở, Thứ tự 2 em lên bảng làm GV: Lª ThÞ Thóy Mai 18 Gi¸o ¸n líp 5- Tn 32 Trêng TiĨu häc sè 1 §ång S¬n xong trước hướng dẫn cho HS còn chậm) -HS nhận xét bài trên bảng -Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng -GV chấm điểm và chốt lại: Bài 3: Bài giải: Thời gian người đó đi hết 18 km là:... kg Số thóc thu được là: 55 : 100 x 6000 = 3300 (kg) GV: Lª ThÞ Thóy Mai Bài giải: Diện tích hình thang là: 10 x 10 = 100 (cm2) Chiều cao hình thang là: 30 Gi¸o ¸n líp 5- Tn 32 Trêng TiĨu häc sè 1 §ång S¬n Đáp số: 100 x 2 : (12 + 8) = 10 (cm) Đáp số: 10cm 3300kg Bài 4: G hướng dẫn HS tính chiều cao hình thang khi biết diện tích, đáy lớn, đáy bé S= ( a + b) × h 2 h = S x 2 : (a+b) -Lắng nghe thực hiện... điểm và chốt lại: Bài 3: Bài giải: Thời gian người đó đi hết 18 km là: 18 : 10 = 1,8 (giờ) = 1 giờ 48 phút Đáp số: 1 giờ 48 phút Bài 4: Bài giải: Thời gian từ Hà Nội đến Hải Phòng kể cả nghỉ là: 8 giờ 56 phút – 6 giờ 15 phút = 2 giờ 41 phút Thời gian từ Hà Nội đến Hải Phòng không kể nghỉ là: 2 giờ 41 phút – 25 phút = 2 giờ 16 phút 16 34 = 2 60 giờ = 15 giờ Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 34... yêu cầu, HS -Nêu một số thành phần ở môi trường nơi khjác nhận xét, bổ sung bạn sống ? - Nhận xét, ghi điểm 2 Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp -HS lắng nghe *HĐ1 : Quan sát và thảo luận *Mục tiêu : Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên *Cách tiến hành : - Làm việc theo nhóm Bước 1 : Yêu cầu thảo luận các câu hỏi -Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo sau : luận GV: Lª ThÞ Thóy... đốt ( than ) Khí thải 2 Đất đai để xây dựng nhà ở, khu Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích vui chơi, giải trí(bể bơi) trồng trọt, chăn nuôi 3 Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc Hạn chế sự phát triển của những động GV: Lª ThÞ Thóy Mai 22 Gi¸o ¸n líp 5- Tn 32 Trêng TiĨu häc sè 1 §ång S¬n vật, thực vật khác 4 5 6 HĐ 2 : Nước uống Đất đai để xây dựng đô thò Khí thải của nhà máy và các phương tiện giao thông... nguyên thiên nhiên mà bạn biết ? 2.Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp *HĐ 1 : Quan sát *Mục tiêu : Giúp HS : Biết nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người -Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường *Cách tiến hành : Bước 1 : Yêu cầu quan sát SGK/132 và trả lời câu hỏi : -Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người . g×n an toµn giao th«ng ®êng s¾t vµ hµnh ®éng dòng c¶m cøu em nhá cđa ót VÞnh. - HS tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK. -Giáo dục HS có ý thức bảo vệ tài sản chung, chấp hành tốt an toàn giao. bác trưởng, phó của phường mình - Các ban ngành : Chi bộ - Hội nông dân – Hội cựu chiến binh – Hội chữ thập đỏ – Hội người cao tuổi – Đoàn thanh niên – Ban an ninh - Yêu cầu HS nêu vai trò của. ngài.” Bức thư 2: “Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.” H. Mẫu