Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2010 - 2011 Tiết thứ : 1,2 - Đọc văn Ngày soạn : 10/8/2010 Tên bài: KHÁI QT VHVN TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A.MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS : - Nắm được những đặc điểm của một nền văn học song hành cùng lịch sử đất nước; - Thấy được những thành tựu của văn học cách mạng Việt Nam - Cảm nhận được ý nghĩa của văn học đối với đời sống. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1975. - Những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX 2. Kĩ năng Nhìn nhận, đánh giá một giai đoạn văn học trong một hồn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước. C.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo . - GV dùng phương pháp phát vấn, đàm thoại, diễn giảng, cho hs thảo luận → nhận xét, bổ sung hồn thiện nội dung bài học . D.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC I.Ổn đinh lớp II.Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS u cầu cần đạt Hoạt động 1 Hướng dẫn HS tìm hiểu Phần I TT1 : GV đưa ra những câu hỏi, gọi HS trả lời → hệ thống kiến thức TT2 : GV kiểm tra việc đọc văn bản ở nhà của HS bằng cách phát vấn ( theo câu hỏi phần HDHB) - Nêu những nét chính về tình hình ls, xh, văn hố có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của VHVN từ sau năm 45 → 75. - VHVN từ sau 45 → 75 phát triển qua mấy chặng? Nêu những thành tựu chủ yếu của mỗi chặng. I. KHÁI QT VHVN TỪ CMT TÁM NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 1. Vài nét về hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố - Nền văn học của chế độ mới, vận động và phát triển dưới sự lãnh đạo của ĐCS . - Nền văn học thời chiến (trải qua 2 cuộc chiến) → thống nhất về k. hướng tư tưởng, thống nhất về tổ chức và về q.n kiểu nhà văn mới : Nhà văn - chiến sĩ. - Nền k.tế còn nghèo nàn và chậm phát triển. Về văn hố, t.gian này đk giao lưu bị hạn chế, chỉ giới hạn trong 1số nước ( các nước XHCN : Liên Xơ, TQ…) Nền văn học chịu nhiều tác động . 2. Q.trình phát triển và những thành tựu chủ yếu a.Từ năm 1945 đến năm 1954( k.c chống Pháp) - Truyện ngắn và kí là những thể loại mở đầu cho văn xi k.c c.TDP, TP tiêu biểu: Một lần tới thủ đơ, Giáo viên: Trần Đức Sơn Trường THPT số 2 Mộ Đức 1 Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2010 - 2011 - GV u cầu HS kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mỗi chặng đường văn học. - GV nói sơ qua nội dung một số tác phẩm tiêu biểu → HS thấy được nội dung cơ bản của từng chặng. Trận phố Ràng - Trần Đăng; Đơi mắt, Nhật kí ở rừng – NC, Làng – Kim Lân…Từ năm 1950 xuất hiện những tập truyện, kí dài hơn: Vùng mỏ - VHT, Xung kích – NĐT, ĐNĐL – N. Ngọc… - Thơ ca đạt thành tựu xuất sắc. Cảnh khuya, Cảnh rừng VB, Rằm tháng giêng, Lên núi – HCM, BKSĐ – HC, TT – QD, Nhớ - Hồng Ngun… - Xuất hiện một số vở kịch : Bắc Sơn, Những người ở lại – NHT, Chị Hồ - Học Phi. - Lí luận, nghiên cứu, phê bình : Nhận đường, Mấy vấn đề nghệ thuật – NĐT, Giảng văn Chinh phụ ngâm - Đặng Thai Mai… - Nội dung : Tập trung p.á cuộc k/c chống TDP,hướng tới đại chúng, khám phá sức mạnh và những phẩm chất đẹp của n.d ( lòng u nước, căm thù giặc…), thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin tất thắng của cuộc kháng chiến. b.Từ năm 1955 đến năm 1964 ( thời kì xd CNXH ở MB và đấu tranh thống nhất đất nước) - Văn xi mở rộng đề tài, bao qt khá nhiều vấn đề, nhiều phạm vi hiện thực của đời sống . → khai thác về đề tài k/chiến chống Pháp ->khai thác đề tài hiện thực đời sống trước CMT 8. → viết về cơng cuộc xd CNXH. - Thơ ca phát triển mạnh mẽ, TP : Gió lộng – TH, Ánh sáng và phù sa – CLV, Riêng chung – XD… - Kịch nói cũng phát triển. TP: Một đảng viên - Học Phi, Chị Nhàn, Nổi gió – Đào Hồng Cẩm… - Nội dung : Ca ngợi c.s mới, con người mới với chlm, tràn đầy niềm vui, niềm l.quan tin tưởng. c.Từ năm 1965 đến năm 1975 (k.c chống Mỹ) - Văn xi phát triển, TP ( miền Nam): Người mẹ cầm súng – NT, Rừng xà nu – NTT, Hòn đất – Anh Đức, Mẫn và tơi – Phan Tứ…Ở MB : Vùng trời - Hữu Mai, Cửa sơng, Dấu chân người lính – NMC, Chiến sĩ – NK, Bão biển – Chu Văn… - Thơ đạt nhiều thành tựu xuất sắc, đánh dấu một bước tiến mới của nền thơ VN hiện đại → mở rộng và đào sâu chất liệu hiện thực, tăng cường sức khái qt, chất suy tưởng, chính luận. - Kịch : đạt thành tựu đáng ghi nhận, TP… - Nghiên cứu, lí luận, phê bình : có nhiều cơng trình có giá trị, t/g: Hồi Thanh, Đặng Thai Mai, Xn Diệu, Chế Lan Viên…. Giáo viên: Trần Đức Sơn Trường THPT số 2 Mộ Đức 2 Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2010 - 2011 GV nói thêm về một số tác phẩm của văn học vùng đòch tạm chiếm TT3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của văn học giai đoạn 1945 – 1975 . GV đặt câu hỏi, cho HS thảo luận vấn đề (dựa theo câu hỏi trong phần HDHB) . GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm Hoạt động 2 GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần II TT1 : GV yêu cầu HS trình bày về hoàn cảnh lòch sử, xã hội, văn hoá của đất nước từ sau 75 đến hết TK XX. TT2: GV hỏi : + Sau khi đất nước đã hoà bình, thống nhất, đề tài chiến tranh có tiếp tục được đề cập đến không và đã dẫn đến hiện tượng gì trong 10 năm đầu gđ VH này? - Nội dung: Phản ánh c/ sống chiến đấu và lao động, khám phá sức mạnh con người VN. Ca ngợi đất nước, ca ngợi chủ nghĩa ành hùng c/m * Văn học vùng địch tạm chiếm ( 1945 → 1975) + Chủ yếu là ở đơ thị miền Nam + Tuy có nhiều xu hướng văn học tiêu cực, phản động, song vẫn có xu hướng văn học tiến bộ, u nước và u cách mạng, lên án bọn cướp nước, bán nước, thức tỉnh lòng u nước, kêu gọi cổ vũ động viên các tầng lớp nhân dân đấu tranh… + Thể loại: thơ, truyện ngắn, phóng sự, bút kí . Tác giả t/ biểu : Sơn Nam, Vũ Bằng, Viễn Phương, Hồng Phủ Ngọc Tường…. 3. Những đ.đ cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975 a. Nền v.h chủ yếu vận động theo hướng c.m hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước. b. Nền văn học hướng về đại chúng c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn . Hết tiết 1 II.VÀI NÉT KHÁI QT VHVN TỪ SAU 1975 ĐẾN HẾT TK XX 1. Hồn cảnh lịch sử, xã hội và văn hố - Đại thắng mùa xn năm 75, ls dân tộc bước sang trang mới : độc lập, tự do, thống nhất. - Từ 75 – 85 đất nước chịu nhiều khó khăn, thử thách - Năm 86, đất nước chuyển mình do cơng cuộc đổi mới của ĐCS đề xướng và lãnh đạo ( KT phát triển, văn hố có đk tiếp xúc giao lưu với nhiều nước, văn học dịch, báo chí phát triển mạnh…) → thúc đẩy nền văn học phát triển để phù hợp với cơ chế mới, với thị hiếu người đọc . 2. Những c.biến và một số thành tựu ban đầu * Từ năm 75 đến năm 85 - Về thơ : +Tuy ko hấp dẫn như gđ trước, song vẫn có nhiều tác phẩm tạo được sự chú ý . Tác giả tiêu biểu : Xn Quỳnh, Ý Nhi, Hữu Thỉnh, Nguyễn Duy, Hồng Nhuận Cầm….→ viết theo tư duy cũ. Chế Lan Viên âm thầm dổi mới thơ ca : Di cảo thơ + Trường ca nở rộ : Những người đi tới biển – Thanh Thảo, Đường tới thành phố - Hữu Thỉnh, Trường ca Giáo viên: Trần Đức Sơn Trường THPT số 2 Mộ Đức 3 Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2010 - 2011 + Vì sao VH phải đổi mới ? Sự kiện nào đánh dấu sự đổi mới của VH gđ này? + VH đã đổi mới theo hướng nào? Nêu những tác phẩm thể hiện sự đỗi mới này. GV nói thêm về q trình đổi mới, trong đó phải kể đến vai trò của NMC “người mở đường tinh anh và tài năng” + Công cuộc đổi mới VH đã đạt được những thành tựu như thế nào? GV cho HS chốt lại vấn đề. GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3 GV hướng dẫn HS tổng kết bài học sư đồn – Nguyễn Đức Mậu…. - Về văn xi : + Có nhiều khởi sắc hơn thơ ca. Các nhà văn bộc lộ ý thức đổi mới về cách viết : viết về chiến tranh, cách tiếp cận hiện thực đời sống. + Tác phẩm t/ biểu : Đất trắng - Nguyễn Trọng ốnh, Hai người trở lại trung đồn – Thái Bá Lợi… + Từ đầu thập kỉ 80, tình hình văn đàn trở nên sơi nổi hơn, TP : Đứng trước biển, Cù lao tràm – NMT, Cha và con, và…, Gặp gỡ cuối năm – NK, Mùa lá rụng trọng vườn – MVK, Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Bến q – NMC… → Chặng đường văn học chuyển tiếp, trăn trở, tìm kiếm con đường đổi mới. *1986, từ sau ĐH VI : văn học chính thức bước vào gđ đổi mới. Văn học gắn bó hơn, cập nhật hơn những vấn đề của đời sống hàng ngày, có tính chất hướng nội, quan tâm đến số phận cá nhân; phát triển đa dạng về đề tài, chủ đề; đổi mới cách nhìn nhận, tiếp cận con người và hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo của nhà văn và chú ý đến vai trò, thị hiếu của bạn đọc. Tp (sgk) - Kịch nói : phát triển mạnh mẽ … - Lí luận, n.cứu, phê bình văn học cũng có sự đổi mới → Chặng đường văn học đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc và tồn diện. Văn học từ sau 75, nhất là từ sau 86 đã từng bước chuyển sang gđ mới. Văn học vận động theo hướng dân chủ hố, mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc. III. KẾT LUẬN Giáo viên: Trần Đức Sơn Trường THPT số 2 Mộ Đức 4 Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2010 - 2011 GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. III. Củng cố - luyện tập 1.GV cho HS so sánh giai đoạn văn học 1945 – 1975 và giai đoạn sau 1975 đến hết TK XX. 2. u cầu HS viết một, hai đoạn văn ngắn để trình bày ý kiến cho đề bài trong phần Luyện tập SGK /19 ( chú ý về luận điểm, vận dụng các thao tác lập luận đã học để viết. Nếu khơng còn thời gian thì về nhà làm ) D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI - Về nhà học bài, làm bài tập - Chuẩn bị bài mới : Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. Tiết thứ : 3, Làm văn Ngày soạn : 12/08/2010 Tên bài : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ A.MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS : - Về kiến thức: + Nắm n.dung, u cầu của bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí. + Biết được cách thức triển khai bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. - Về kỹ năng: + Biết cách viết một bài văn về tư tưởng đạo lí. + Có ý thức tiếp thu những q.niệm đúng đắn và phê phán những q.niệm sai lầm. B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo . - GV cho HS tìm hiểu bài ở nhà, tóm tắt những ý chính . Tiết học này chủ yếu dùng p.p đàm thoại, thảo luận nhóm giúp HS giải quyết u cầu của đề bài trong SGK. C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC: I.Ổn đinh lớp II.Kiểm tra bài cũ Những đ.đ cơ bản của VHVN từ CMT Tám đến 1975 ? Lấy dẫn chứng minh hoạ. III.Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS u cầu cần đạt Hoạt động 1 GV hướng dẫn HS phần I TT1: GV gọi HS đọc đề trong SGK tr 20 TT2 :GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK I. Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí 1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý Đề bài : Anh ( chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu : Ơi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn? Giáo viên: Trần Đức Sơn Trường THPT số 2 Mộ Đức 5 Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2010 - 2011 - Câu thơ trên của TH nêu lên vấn đề gì? - Với thanh niên, học sinh ngày nay, sống thế nào được coi là sống đẹp? để sống đẹp con người cần rèn luyện những phẩm chất nào? - Với đề bài trên, cần vận dụng những thao tác lập luận nào? - Bài viết cần sử dụng các tư liệu thuộc lĩnh vực nào trg c/ sống để làm d/c ? Có thể nêu các d/ c trg văn học được ko? Vì sao? GV gọi đại diện mỗi nhóm lên trình bày → GV cho HS nhận xét, bổ sung TT4 : GV hướng dẫn HS lập dàn ý ( theo gợi ý trong SGK) GV cho HS làm trên giấy, sau đó gọi 2 – 4 hs đọc phần lập dàn ý của mình. GV cho HS nhận xét, bổ sung. TT5 : GV hướng dẫn HS sơ kết để rút ra vấn đề ( chú ý hướng quy nạp) Hoạt động 2 GV hướng dẫn HS luyện tập TT1 : GV cho HS trao đổi và trả lời các u cầu của mỗi câu hỏi. GV phân tích câu c. Trong phần giải thích, tg đưa ra nhiều câu hỏi rồi tự trả lời, câu nọ nối câu kia, nhằm lơi cuốn người đọc suy nghĩ theo gợi ý của mình. Trg phần phân tích và bình luận, tg trực tiếp đối thoại với người đọc ( tơi sẽ để các bạn qđ lấy…Chúng ta tiến bộ nhờ…Chúng ta bị tràn ngập…Trg tương lai sắp tới, liệu chúng ta có thể…)→ tạo q hệ gần giũ, thân mật, thẳng thắn giữa người viết a. Tìm hiểu đề - Câu thơ viết dưới dạng câu hỏi, nêu lên vấn đề “sống đẹp” trong đ/ sống của mỗi người. - để sống đẹp, mỗi người cần xác định : + Lí tưởng ( mục đích sống) đúng đắn, cao đẹp. + Tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu + Trí tuệ ( kiến thức) : ngày càng nâng cao, mở rộng + Hành động : tích cực, lương thiện → HS, thanh niên phải rèn luyện nhân cách, học tập nâng cao kiến thức. - Bài văn này, có thể sử dụng các thao tác lập luận như : Giải thích ( thế nào là sống đẹp); Phân tích ( các biểu hiện của sống đẹp); Chứng minh, bình luận (nêu dẫn chứng, bàn luận phê phán…) - Có thể lấy dẫn chứng trong văn học. Tuy nhiên, chủ yếu dùng tư liệu thực tế. b. Lập dàn ý ( SGK) 2. Cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí ( Ghi nhớ SGK trang 21) II. Luyện tập BT1. a.Vấn đề mà Gi. Nê ru bàn luận là phẩm chất văn hố trg nhân cách của mỗi con người. Có thể đặt tên cho văn bản đó là : “thế nào là con người có văn hố”, “Một trí tuệ có văn hố”… b.Để nghị luận tác giả đã sử dụng các thao tác lập luận : - Đoạn 1: Giải thích ( Văn hố – đó có phải là…., Văn hố nghĩa là…) - Đoạn 2: Phân tích ( Một trí tuệ có vaă hố…) - Đoạn 3 : Bình luận (Đến đây, tơi sẽ kể…) c. Cách diễn đạt trong văn bản khá sinh động Giáo viên: Trần Đức Sơn Trường THPT số 2 Mộ Đức 6 Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2010 - 2011 ( Thủ tướng 1 quốc gia) với người đọc ( nhất là thanh nhiên). Ở phần cuối, tg viễn dẫn đoạn thơ của nhà thơ Hi Lạp, vừa tóm lược các luận điểm nói trên, vừa gây ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ và hấp dẫn. TT2. GV hướng dẫn HS BT2 ( bài làm ở nhà) BT2. HS làm ở nhà III. Củng cố - luyện tập:Em hãy nêu những hiểu biết về nghị luận xã hội nói chung, cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí nói riêng. D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI - Về nhà làm bài tập - Soạn bài : Tun ngơn độc lập - Hồ Chí Minh ( tiết 1 phần tác gia). Tiết thứ : 4,7,8 - Đọc văn Ngày soạn : 17/08/2010 Tên bài TUN NGƠN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh A.MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS : Kiến thức: - Hiểu được những nét khái qt về sự nghiệp, văn học, quan điểm sáng tác và những đặc điểm cơ bản của phong cách nghệ thuật HCM. - Hiểu nội dung chính của Tun ngơn độc lập: một bản tổng kết về lịch sử dân tộc dưới ách thực dân Pháp - một thời kì lịch sử đau thương nhưng vơ cùng anh dũng trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập tự do của nước Việt Nam trước tồn thế giới - Hiểu được giá trị của áng văn nghị luận chính trị bất hủ: lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng hùng hồn. Kĩ năng: -Vận dụng có hiệu quả những k.thức trên vào việc cảm thụ và p.tích thơ văn của Người. - Đọc – hiểu văn bản chính ḷn theo đặc trưng thể loại Thái đợ: -Lòng u kính vị “anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới”. - Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc và kĩ năng viết văn bản nghị luận xã hội B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo . - GV cho HS tìm hiểu bài ở nhà, tóm tắt những ý chính - Sử dụng p. pháp nêu vấn đề, gợi mở, phát vấn, đàm thoại kết hợp diễn giảng. C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC I.Ổn đinh lớp II.Kiểm tra bài cũ :Cách làm một bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí ? Giáo viên: Trần Đức Sơn Trường THPT số 2 Mộ Đức 7 Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2010 - 2011 III.Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS u cầu cần đạt Ho¹t ®éng 1 GV cho HS nªu tiĨu sư cđa B¸c Hå Ho¹t ®éng 2 GV HD HS t×m hiĨu quan ®iĨm s¸ng t¸c cđa NAQ – HCM TT1: GV gäi HS ®äc SGK TT2: GV hái : - H·y tr×nh bµy quan ®iĨm s¸ng t¸c v¨n häc cđa B¸c. T¹i sao B¸c l¹i ®a ra nh÷ng quan ®iĨm ®ã ? 3: GV gi¶i thÝch vµ chøng minh ( bỉ sung vÊn ®Ị) Ho¹t ®éng 3 GV híng dÉn HS t×m hiĨu vỊ di s¶n v¨n häc cđa B¸c TT1:GV gäi HS ®äc SGK TT2: GV chia líp thµnh 4 nhãm, cho HS th¶o ln . C©u hái th¶o ln cđa N1,2,3 - Em h·y nªu tªn mét vµi t¸c phÈm v¨n chÝnh ln, trun vµ kÝ, th¬ ca vµ cho biÕt néi dung, nghƯ tht cđa nã ( mçi nhãm mét thĨ lo¹i) A. TÁC GIẢ I. Vài nét về tiểu sử :( SGK) Bên cạnh sự nghiệp c/m vĩ đại, HCM còn để lại một di sản văn học q giá. HCM là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc. II. Sự nghiệp văn học 1. Quan điểm sáng tác - HCM coi văn học là một vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp c/m. Nhà văn phải góp phần vào nhiệm vụ đ.t và phát triển xh, có t.t xung phong như người c/ sĩ ngồi mặt trận. - Người ln chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học. Người nhắc nhở nghệ sĩ nên chú ý phát huy cốt cách dân tộc, đề cao sự sáng tạo. - Chú ý đến đối tượng thưởng thức và tiếp nhận văn học, vì điều này quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm. Người nêu kinh nghiệm cho giói cầm bút phải ln đặt câu hỏi : Viết cho ai?, Viết để làm gì?, Viết cái gì?, Viết thế nào? → tuỳ trường hợp. 2. Di sản văn học : Lớn lao về tầm vóc, phong phú về thể loại, đa dạng về phong cách nghệ thuật a. Văn chính luận - TP tiêu biểu : Bản án chế độ TDP (1925), TNĐL (45), Lời kêu gọi tồn quốc k/ chiến (46), Ko có gì q hơn độc lập tự do (66)… - Mục đích : Đấu tranh chính trị, tiến cơng trực diện kẻ thù, thức tỉnh quần chúng, thể hiện những nhiệm vụ c/m. - Nội dung : Lên án tội ác của TDP, kêu gọi những người nơ lệ, bị áp bức liên hiệp lại, đồn kết đấu tranh. Ghi lại những sự kiện chính trị có ý nghĩa trọng đại của đất nước. - Nghệ thuật : Có đặc điểm của tp văn chương, trí tuệ sắc sảo. b. Truyện và kí Giáo viên: Trần Đức Sơn Trường THPT số 2 Mộ Đức 8 Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2010 - 2011 TT3: GV cho ®¹i diƯn mçi nhãm lªn tr×nh bµy, gäi nhãm 4 nhËn xÐt, bỉ sung . Ho¹t ®éng 4 GV híng dÉn HS t×m hiĨu vỊ phong c¸ch nghƯ tht cđa HCM. GV gäi HS nªu nhËn xÐt vỊ phong c¸ch nghƯ tht cđa B¸c, sau ®ã GV nhËn xÐt, bỉ sung Ho¹t ®éng 5 GV cho HS nªu nhËn xÐt chung vỊ vÞ trÝ, vai trß cđa B¸c trong lÜnh vùc v¨n ch¬ng HÕt tiÕt 1 Ho¹t ®éng 1 GV h.d HS t×m hiĨu phÇn TiĨu dÉn TT1: GV gäi HS ®äc phÇn TiĨu dÉn TT2: - Hoµn c¶nh ra ®êi cđa TN§, nªu ý nghÜa sù ra ®êi cđa b¶n TN§L. GV nãi thªm vỊ hoµn c¶nh ra ®êi cđa b¶n TN§L : - H·y cho biÕt bè cơc, ®èi tỵng cđa b¶n TN§L. GV nãi thªm : TNĐL viết cho ai ? - TP: Pari, Lời than vãn của bà Trưng Trắc, Con người biết mùi hun khói ( 1922), Vi hành ( 1923), Những trò lố…( 1925), - Nội dung : Vạch trần bộ mặt tàn ác, xảo trá của bọn tdvà pk tay sai.Bộc lộ lòng u nước và tự hào về truyền thống của dân tộc VN. - Nghệ thuật:Ngắn gọn, súc tích, giàu chất trí tuệ, tính hiện đại c. Thơ ca - TP: NKTT ( 1942- 1943), Thơ HCM (1967), Thơ chữ Hán HCM (1990) - Nội dung : Bức chân dung tinh thần tự hoạ của người c/sĩ c/m, phản ánh bộ mặt tàn bạo của chế độ nhà tù Quốc dân đảng, có nhiều bài được viết với mục đích tun truyền ( Ca sợi chỉ, Cơng nhân, ca binh lính…) - Nghệ thuật : Hàm súc, đa dạng linh hoạt về bút pháp, cổ điển mà hiện đại. 3. Phong cách nghệ thuật : độc đáo, đa dạng, mỗi thể loại có những nét phong cách riêng - Văn chính luận : thường ngắn gọn, sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy sức thuyết phục, giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp. - Truyện và kí : Rất hiện đại, thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ và n.thuật trào phúng vừa sắc bén, thâm th của phương Đơng, vừa hài hước, hóm hỉnh của phương Tây, giọng điệu lời văn linh hoạt, hấp dẫn… - Thơ ca: Hình thức cổ thi hàm súc, kết hợp hài hồ độc đáo giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại, giữa chất trữ tình và tính chiến đấu. B. TÁC PHẨM : TUY£N NG¤N §ỘC LẬP I. T×m hiĨu chung 1. Hoµn c¶nh s¸ng t¸c (sgk) 2. Bè cơc : 3 ®o¹n - §o¹n 1 :. Nªu nguyªn lÝ chung - §o¹n 2 : Tè c¸o téi ¸c cđa TDP vµ k.đ thùc tÕ lÞch sư lµ n.d ta ®· kiªn tr× ®.t vµ nỉi dËy giµnh chÝnh qun, lËp Giáo viên: Trần Đức Sơn Trường THPT số 2 Mộ Đức 9 Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2010 - 2011 - Tất cả 50 vạn đồng bào Việt Nam; - Dư luận thế giới; - Các lực lượng ngoại bang nhân danh Đồng minh diệt phát-xít Nhật (Pháp, Mó, Anh, Trung Quốc…) THĐL viết nhằm mục đích gì ? - Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân-phong kiến; - Tuyên bố khai sinh nước VNDCCH; - Cho thế giới thấy rõ bộ mặt xảo trá của thực dân, phát-xít, đồng thời bác bỏ dứt khoát những luận điệu của giặc ngoại xâm muốn quay trở lại đất nước ta. Ho¹t ®éng 2 GV híng dÉn HS ®äc – hiĨu v¨n b¶n TT1: GV ®Ỉt c©u hái vµ gäi HS tr¶ lêi T¹i sao më ®Çu b¶n TN§L t¸c gi¶ l¹i ®a 2 b¶n TN cđa MÜ vµ Ph¸p ? TT2 :GV diƠn gi¶ng: ®©y lµ ln ®iĨm t¹o tiỊn ®Ị cho lËp ln sÏ nªu ë mƯnh ®Ị tiÕp theo, ®Ỉt 3 cc c/m cđa nh©n lo¹i ngang b»ng nhau TT3 : GV hái : ý nghÜa cđa viƯc trÝch dÉn vµ ®Ỉt vÊn ®Ị nh trªn ? ( GV cã thĨ cho HS th¶o ln nhanh vÊn ®Ị nµy, sau ®ã cho HS tr×nh bµy) TT4 : GV nãi thªm vỊ 2 b¶n TN : B¶n TN§L cđa Mü nãi lªn ngun väng cđa nªn níc VNDCCH (c.m cho nguyªn lÝ) - §o¹n 3 : Lêi tuyªn ng«n vµ sự thể hiện ý chÝ b¶o vƯ nỊn ®éc lËp, tù do cđa d©n téc VN ( phÇn tuyªn ng«n) II.§äc – hiĨu 1. Nªu nguyªn lÝ chung cđa TN§L - B¶n TN§L cđa Mü : Mäi ngêi ®Ịu sinh ra cã qun b×nh ®¼ng lêi bÊt hđ - B¶n TNNQ vµ DQ cđa Ph¸p 1791 : Mäi ngêi tù do vµ b×nh ®¼ng vỊ qun lỵi . → Nªu nguyªn lÝ vỊ qun b×nh ®¼ng, tù do, mu cÇu hp, nguyªn lÝ mang tÝnh phỉ qu¸t: TÊt c¶ mäi ngêi vµ c¸c d©n téc ®Ịu cã qun …→ ®©y lµ ln ®iĨm nỊn t¶ng, coi ®éc lËp, tù do, b×nh ®¼ng lµ nh÷ng thµnh tùu lín cđa t tëng nh©n lo¹i. - ViƯc trÝch dÉn trªn cã ý nghÜa : + Tinh thÇn tr©n träng thµnh qu¶ v¨n ho¸ cđa nh©n lo¹i + ý thøc chiÕn ®Êu ngay trªn v¨n b¶n : • Sư dơng chiÕn tht lÊy gËy «ng ®Ëp l- ng «ng kho¸ miƯng 2 tªn ®Õ qc vµ chỈn ®øng ©m mu ®en tèi cđa chóng . • Néi dung trong TN lêi hay, ý ®Đp >< thùc tÕ xÊu xa ( tªn x©m lỵc) • ThÕ giíi ®· c«ng nhËn 2 b¶n TNH cđa MÜ vµ Ph¸p t«n träng chđ qun VN . Giáo viên: Trần Đức Sơn Trường THPT số 2 Mộ Đức 10 . TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT Giáo viên: Trần Đức Sơn Trường THPT số 2 Mộ Đức 14 Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2010 - 2011 Hoạt động 1 GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung Sự trong sáng của. LUẬN Giáo viên: Trần Đức Sơn Trường THPT số 2 Mộ Đức 4 Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2010 - 2011 GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. III. Củng cố - luyện tập 1.GV cho HS so sánh giai. - Hữu Thỉnh, Trường ca Giáo viên: Trần Đức Sơn Trường THPT số 2 Mộ Đức 3 Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2010 - 2011 + Vì sao VH phải đổi mới ? Sự kiện nào đánh dấu sự đổi mới của VH