– Dung dịch kiềm, t0 , lấy sản phẩm tác dụng với dd AgNO3 – Tạo kết tủa màu – Tạo kết tủa màu Phân biệt các loại dẫn xuất bằng dung dịch AgNO3/ancol, tùy theo bậc của dẫn xuất mà kết tủa
Trang 1Trường THPT Chuyên Long An Lớp: 11H Năm học: 2010 - 2011
Chuyên đề: Nhận biết – Tách – Tinh chế một số hợp chất hữu cơ - 1-
Chuyên đề: NHẬN BIẾT – TÁCH – TINH CHẾ MỘT SỐ
II CÁC LOẠI THUỐC THỬ:
Thuốc thử phải chọn sao cho sau phản ứng có những biểu hiện (có màu, có kết tủa, khí bay lên, có mùi)
a) Quỳ tím:
– Nhận biết dung dịch axit: quỳ tím hóa đỏ
– Nhận biết dung dịch bazơ: quỳ tím hóa xanh
d) Dung dịch iot (màu tím):
– Nhận biết hồ tinh bột: hồ tinh bột trở thành màu xanh
e) Dung dịch AgNO3/NH3:
– Nhận biết hợp chất có nhóm chức anđehit (- CHO)
R – CHO + 2[Ag(NH3)2]OH RCOONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O – Nhận biết HCHO:
HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH (NH4)2CO3 + 4Ag + 6NH3 + 2H2O – Nhận biết hợp chất HCOONH4:
HCOONH4 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag – Nhận biết este của axit HCOOH:
HCOOCH3 + NaOH HCOONa + CH3OH HCOONa + 2[Ag(NH3)2]OH NH4CO3Na + 2Ag + 3NH3 + H2O
Trang 2Trường THPT Chuyên Long An Lớp: 11H Năm học: 2010 - 2011
Chuyên đề: Nhận biết – Tách – Tinh chế một số hợp chất hữu cơ - 2-
– Nhận biết phenol, anilin; làm mất màu dung dịch brom và tạo kết tủa trắng
h) Kim loại Natri:
– Nhận biết chất hữu cơ có Hidro linh động
1) Nhận biết, phân biệt các hợp chất hữu cơ:
STT Chất nhận biết Thuốc thử Dấu hiệu Lưu ý
01
Ankan Cl2 hay hơi Br2 Mất màu halogen,
giấy quỳ tím hóa
KMnO4
Phân biệt hợp chất chứa liên kết C=C với hợp chất chứa liên kết C≡C: cộng
H2O/H+
04
Ankin-1 Dung dịch AgNO3/NH3 Kết tủa vàng Có thể dùng
CuCl/NH3: tạo thành kết tủa đỏ
05
Benzen – Clo/as
– HNO3/H2SO4
– Khói trắng – Chất lỏng vàng, mùi hạnh nhân
– Do tạo 6.6.6 – Do tạo Nitrobenzen
07
Dẫn xuất Halogen – Đốt hợp chất, cho
sản phẩm tác dụng với dd AgNO3 – Dung dịch kiềm, t0
, lấy sản phẩm tác dụng với dd AgNO3
– Tạo kết tủa màu
– Tạo kết tủa màu
Phân biệt các loại dẫn xuất bằng dung dịch AgNO3/ancol, tùy theo bậc của dẫn xuất mà kết tủa tạo thành nhanh hay chậm hoặc không xảy ra
Trang 3Trường THPT Chuyên Long An Lớp: 11H Năm học: 2010 - 2011
Chuyên đề: Nhận biết – Tách – Tinh chế một số hợp chất hữu cơ - 3-
– Để phân biệt bậc ancol: hỗn hợp HCl đặc và ZnCl2 khan hoặc sản phẩm oxi hóa bằng CuO
09
Ancol đa chức Cu(OH)2 Tạo dung dịch
xanh lam
Chỉ xảy ra với ancol đa có ít nhất hai nhóm OH kề nhau
10
Phenol Dung dịch brom Tạo kết tủa trắng Kết tủa trắng này
tan trong dung dịch kiềm
11
Anđehit – Dung dịch
AgNO3/NH3– Dung dịch Br2– Dung dịch KMnO4
– Tạo kết tủa bạc
– Mất màu brom – Mất màu KMnO4
– Phản ứng tráng bạc
– Tạo chất kết tinh cùng với NaHSO3 bão hòa
12
Metylxeton – Dung dịch NaHSO3
bão hòa – CHI3/OH-
– Tạo chất kết tinh
– Tạo chất kết tủa vàng
13
Axit cacboxylic – Quỳ tím
– Kim loại hoạt động, CaCO3
– Quỳ tím hóa đỏ – Sủi bọt khí
Dùng phản ứng tráng bạc để nhận biết HCOOH
14
phenolphthalein
Mất màu hồng của dung dịch
– Có thể dùng phản ứng thủy phân, nhận biết sản phẩm – Este HCOOR nhận biết bằng phản ứng tráng bạc
15
Amin mạch hở,
tan
– Quỳ tím ẩm – Dung dịch CuSO4
– Quỳ tím hóa xanh
– Tạo kết tủa xanh lam
– Các amin khí
có mùi khai, tạo khói trắng cùng với khí HCl
– Phân biệt bậc amin dùng NaNO2, HCl
Trang 4Trường THPT Chuyên Long An Lớp: 11H Năm học: 2010 - 2011
Chuyên đề: Nhận biết – Tách – Tinh chế một số hợp chất hữu cơ - 4-
16
Anilin Dung dịch brom Tạo kết tủa trắng – Kết tủa trắng
này không tan trong kiềm
– Có thể dùng dung dịch NaOH, hiện tượng phân lớp
do aniline không tan
17
Aminoaxit
R(COOH)n(NH2)m
Quỳ tím Hóa đỏ nếu n > m
Hóa xanh nếu
n < m Không đổi màu nếu n = m
Có thể dùng tính chất của nhóm -
NH2, hoặc nhóm -COOH
18
Glucozơ – Cu(OH)2
– Dung dịch AgNO3/NH3– Dung dịch brom
– Tạo dung dịch phức màu xanh lam
– Tráng bạc – Mất màu dung dịch brom
Khi đun với Cu(OH)2 có tạo kết tủa đỏ gạch
19
Fructozơ Cu(OH)2 Tạo dung dịch
phức màu xanh lam
20
Saccarozơ Vôi sữa Ca(OH)2 Tạo dung dịch
canxi saccarat trong suốt
Phân biệt saccarozơ và mantozơ bằng phản ứng tráng bạc
21 Tinh bột Dung dịch I2 Tạo sản phẩm có
Trang 5Trường THPT Chuyên Long An Lớp: 11H Năm học: 2010 - 2011
Chuyên đề: Nhận biết – Tách – Tinh chế một số hợp chất hữu cơ - 5-
2CaCO3 + 2H2O
B BÀI TẬP:
I CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
Dạng 1: Nhận biết, phân biệt hợp chất hữu cơ với thuốc thử tự do
Ví dụ 1: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất riêng biệt trong mỗi dãy sau đây:
a Etyl amin, đietyl amin, anilin
b Anilin, phenol, fomalin, ancol etylic, axit axetic, axeton, clorofom
Giải
a Etyl amin, đietyl amin, anilin
- Dùng dd brôm, nhận ra được anilin do tạo kết tủa trắng
OH H C HONO NH
H
(sủi bọt khí)
O H NO N H C HONO H
NHC H
C2 5 2 5 ( 2 5)2 2
(hợp chất nitroso)
b Anilin, phenol, fomalin, ancol etylic, axit axetic, axeton, clorofom
- Dùng quỳ tím, nhận ra axit axetic làm quỳ tím hóa hồng
- Dùng AgNO3/NH3, nhận ra HCHO tạo kết tủa Ag
Phản ứng:
O H NH Ag
CO NH OH
NH Ag HCHO4[ ( 3)2] ( 4)2 34 6 32 2
Br Br
+ 3HBr
Trang 6Trường THPT Chuyên Long An Lớp: 11H Năm học: 2010 - 2011
Chuyên đề: Nhận biết – Tách – Tinh chế một số hợp chất hữu cơ - 6-
OH
+ 3Br2 dd
OH Br
6 5
6
2 5
2 5
2
2121
H ONa H C Na OH H C
H ONa H C Na OH H C
3 3
CH CH N H COOH CH
N H COOH
CH3 , 2 2 , 2 2 ( 2)
Giải
Dùng quỳ tím nhận ra các chất trên:
+ CH3COOHlàm quỳ tím hóa hồng
+ H2NCH2CH(NH2) COOHlàm quỳ tím hóa xanh
+ H2NCH2COOHkhông làm quý tím đổi màu
Ví dụ 3: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất riêng biệt trong dãy sau:
OH CH CHOH OH
CH CHO CHOH
OH CH NH H C NH
COONH CHOH
OH CH OH
NH Ag CHO
CHOH
OH
CH2 [ ]4 2[ ( 3)2] 2 [ ]4 42 3 3 2
Trang 7Trường THPT Chuyên Long An Lớp: 11H Năm học: 2010 - 2011
Chuyên đề: Nhận biết – Tách – Tinh chế một số hợp chất hữu cơ -7-
NH2
+ 3Br2 dd
NH2Br
2 + Cu(OH)
2
CH2CH
CH2
O H
O O H
C
H2C H C
H2
O Cu O H OH
+ 2H2O
Chất còn lại là C2H5NH2
Dạng 2: Nhận biết, phân biệt hợp chất hữu cơ với thuốc thử hạn chế hoặc không dùng thuốc thử
Ví dụ 1: Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy phân biệt 4 dd glixerol, glucozơ, etanol, etanal
Giải
- Dùng Cu (OH)2 phân được 2 nhóm:
+ Nhóm 1: Tạo dd màu xanh lam: glixerol, glucozơ
+ Nhóm 2: Không tạo được dd có màu xanh: etanol, etanal
OH CH OH
Cu CHO CHOH
OH Cu CHO
CH3 2 ( )2 3 2 2 2
C
H2C H C
H2
OH OH OH
2 + Cu(OH)
2
CH2CH
CH2
O H
O O H
C
H2C H C
H2
O Cu O H OH
CH2O
H
O
CH O
C
C H
C
H2 O
Cu O
H
C
3 + 2H2O
Trang 8Trường THPT Chuyên Long An Lớp: 11H Năm học: 2010 - 2011
Chuyên đề: Nhận biết – Tách – Tinh chế một số hợp chất hữu cơ -8-
OH
+ 3Br2 dd
OH Br
Br
Br
+ 3HBr
Ví dụ 2: Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy phân biệt các aminoaxit trong mỗi dãy sau:
a.CH3CH(NH2)COOH,HOOCC(NH2)(CH3)COOH,NH2[CH2]4CH(CH2)COOH
b HOCH2CH(NH2)COOH,C6H5OH
Giải
a.CH3CH(NH2)COOH,HOOCC(NH2)(CH3)COOH,NH2[CH2]4CH(CH2)COOH
Dùng quỳ tím nhận ra:
+ HOOCC(NH2)(CH3)COOHlàm quỳ tím hóa đỏ
+ NH2[CH2]4CH(CH2)COOHlàm quỳ tím hóa xanh
+ CH3CH(NH2)COOHkhông làm quỳ tím đổi màu
- Bằng cách quan sát màu nhận ra ddCuSO4có màu xanh
- Lấy một ít ddCuSO4cho lần lượt vào các mẫu thử đựng dd các chất còn lại, chất nào tạo kết tủa màu xanh là mẫu thử ddNaOH Lọc kết tủaCu (OH)2để nhận ra các mẫu thử còn lại
Phản ứng:
2 4
2
4 2NaOH Na SO Cu(OH)
- DùngCu (OH)2mới tạo ra ở trên cho vào các chất còn lại, nếu:
+Cu (OH)2 không tan, chất đó là benzen
+Cu (OH)2tan tạo dd màu xanh lam: glixerol hoặc glucozơ Sau đó tiếp tục đun nóng nếu thấy
có xuất hiện kết ủa đỏ gạch, đó là glucozơ Còn lại là glixerol
+ NếuCu (OH)2tan tạo kết tủa đỏ gạch thì đó là CH3CHO
Phản ứng:
C
H2C H C
H2
OH OH OH
2 + Cu(OH)
2
CH2CH
CH2
O H
O O H
C
H2C H C
H2
O Cu O H OH
+ 2H2O
Trang 9Trường THPT Chuyên Long An Lớp: 11H Năm học: 2010 - 2011
Chuyên đề: Nhận biết – Tách – Tinh chế một số hợp chất hữu cơ -9-
O H O Cu COOH CHOH
OH CH OH
Cu CHO CHOH
OH
O H O Cu COOH CH
OH Cu CHO
CH3 2 ( )2 3 2 2 2
Dạng 3: Nhận biết, phân biệt các chất là đồng đẳng, đồng phân của nhau
Ví dụ 1: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất riêng biệt trong dãy sau:
CHO CH
CH HO CHO OH
CH CH
CH CO CH
HO 2 3, 3 ( ) , 2 2
Giải
- Dùng phản ứng tráng gương để nhận ra hợp chất có chứa nhóm anđehit là
CHO CH
CH HO CHO OH
CH
CH3 ( ) , 2 2 :
Phản ứng:
O H NH Ag
COONH OHOH
CH CH
OH NH
Ag CHO
OH
CH
CH3 ( ) 2[ ( 3)2] 3 ( ) 42 3 3 2
O H NH Ag
COOONH CH
CH HO OH
NH Ag CHO
CH
CH
HO 2 2 2[ ( 3)2] 2 2 42 3 3 2Chất còn lại không phản ứng làHOCH2COCH3
- Đun 2 chất còn lại vớiH2/Ni xúc tác, sau đó nhận biết sàn phẩm bằng phản ứng vớiCu (OH)2 Sản phẩm chất nào tạo dd màu xanh lam là CH3CH(OH)CHO,chất còn lại là
CHO CH
CH
Phản ứng:
OH CH OH CH CH
H CHO OH
CH
CH3 ( ) 2 Ni ,t0 3 ( ) 2
OH CH CH
CH HO H
CHO CH
- Dùng ddKMnO4cho tác dụng với mẫu thử của 3 chất:
+ Styren làm mất màu ddKMnO4ở nhiệt độ thường
+ Etyl benzen làm mất màu ddKMnO4 ở nhiệt độ cao
CH2O
H
O
CH O
C
C H
C
H2 O
Cu O
H
C
3 + 2H2O
2 + Cu(OH)
2
CH2CH
CH2
O H
O O H
C
H2C H C
H2
O Cu O H OH
+ 2H2O
Trang 10Trường THPT Chuyên Long An Lớp: 11H Năm học: 2010 - 2011
Chuyên đề: Nhận biết – Tách – Tinh chế một số hợp chất hữu cơ -10-
Phản ứng:
KOH MnO
OH CH OH CH H C O H KMnO CH
C O H
CO NH OH
NH Ag HCOOH2[ ( 3)2] ( 4)2 32 3 3 2
- Dùng dd brôm nhận ra axit acrylic do làm phai màu nước brôm
Phản ứng:
COOH CHBr
Br CH Br
COOH CH
- Dùng ddKMnO4nhận ra axit oxalic do lam phai màu thuốc tím
Phản ứng:
O H SO K MnSO CO
SO H KMnO COOH
Còn lại là axit axetic
Dạng 4: Tinh chế, tách rời các hợp chất hữu cơ ra khỏi hỗn hợp
Ví dụ 1: Cho hỗn hợp X gồm:C2H5OH,CH3COCH3,CH3COOHlàm thế nào để tinh chế
4 2 2
3
2 2
3 2
3
2)
(
2)
()(2
CaSO COOH
CH SO
H Ca
COO
CH
O H Ca COO CH OH
Ca COOH
Trang 11Trường THPT Chuyên Long An Lớp: 11H Năm học: 2010 - 2011
Chuyên đề: Nhận biết – Tách – Tinh chế một số hợp chất hữu cơ -11-
Phản ứng:
4 2 3
4 2 3
2 3
3
4 3
4 2 2
3
2 2
3 2
3
22
21
2)
(
2)
()(2
SO Na OH CH SO
H ONa
CH
H ONa CH Na
OH
CH
CaSO COOH
CH SO
H Ca COO
CH
O H Ca COO CH OH
Ca COOH
NaOH COOH
CH
SO Na COOH CH
SO H COOH
CH
NaCl COOH
CH HCl
COONa
CH
NaCl OH
H C HCl
Na
H
C
Cl NH H C HCl NH
H
C
O H NaCl NH
H C NaOH Cl
NH
H
C
2 3
3
4 2 3
4 2 3
3 3
5 6 5
6
3 5 6 2
5
6
2 2
5 6 3
5
6
22
II MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN:
Câu 1: Có ba bình đựng rượu etylic, anđehit axetic và glixerin mất nhãn, làm thế nào để
nhận biết được từng chất bằng phương pháp hóa học?
Gợi ý:
– Dùng Cu(OH)2 nhận được glixerin (tạo thành dung dịch màu xanh lam) – Dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận được anđehit axetic (kết tủa Ag)
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 5 chất sau: axit axetic; axit acrilic;
etylacrilat; vinylpropionat; etylformiat?
Gợi ý:
– Dùng dung dịch Brom nhận được axit axetic; etylformiat (không làm mất màu dung dịch Br2) Dùng tiếp giấy quỳ tím nhận được axit axetic (quỳ tím hóa đỏ)
Trang 12Trường THPT Chuyên Long An Lớp: 11H Năm học: 2010 - 2011
Chuyên đề: Nhận biết – Tách – Tinh chế một số hợp chất hữu cơ -12-
– Dùng giấy quỳ tím nhận được axit acrilic (quỳ tím hóa đỏ)
– Dùng dung dịch NaOH, sau đó lấy sản phẩm của phản ứng trên cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 nhận được CH3-CH2-COOCH=CH2 (kết tủa Ag)
Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 4 chất sau: benzen; n-hexan; hexen-1;
hexin-1 Viết các phương trình phản ứng
Gợi ý:
– Dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận được hexin-1 (kết tủa màu vàng)
C4H8-C≡CH + AgNO3 + NH3 C4H8C≡CAg + NH4NO3
(màu vàng) – Dùng dung dịch Brom nhận được hexen-1 (mất màu dung dịch Br2)
C4H8-CH=CH2 + Br2 C4H8-CHBr-CH2Br – Dùng HNO3 đặc/ H2SO4 đặc nhận được benzen (tạo thành chất có màu vàng – mùi hạnh nhân)
C6H6 + HNO3(đ) H 2 SO 4(đ) C6H5NO2 + H2O
Câu 4: Có 5 chất đựng trong 5 lọ mất nhãn: axit axetic; axit acrylic; rượu etylic;
etylenglicol; anđehit axetic Bằng các phản ứng hóa học hãy nhận biết từng chất?
Gợi ý:
– Dùng giấy quỳ tím nhận được axit axetic; axit acrylic (quỳ tím hóa đỏ) Dùng tiếp dung dịch Brom nhận được axit acrylic (mất màu dung dịch Br2) – Dùng Cu(OH)2 etylenglicol (tạo thành dung dịch màu xanh lam)
– Dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận được anđehit axetic (kết tủa Ag)
Câu 5: Một dung dịch nước chứa 3 chất: CH3OH; HCHO; HCOOH Hãy nhận biết từng chất trong dung dịch?
Gợi ý:
– Dùng giấy quỳ tím quỳ tím hóa đỏ, chứng tỏ trong dung dịch có HCOOH – Chưng cất phân đoạn thu được CH3OH và HCHO, cho kim loại Na vào có khí bay ra, chứng tỏ trong dung dịch có CH3OH
– Phần còn lại cho qua dung dịch AgNO3/NH3 xuất hiện kết tủa Ag, chứng tỏ trong dung dịch có HCHO
Câu 6: Có 5 lọ bị mất nhãn đựng 5 chất lỏng riêng biệt là: rượu n-propylic; rượu
iso-propylic; glixerin; anđehit axetic; đietyl ete Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất lỏng trên và viết phương trình phản ứng minh họa?
Gợi ý:
– Dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận được anđehit axetic (kết tủa Ag)
– Dùng Cu(OH)2 nhận được glixerin (tạo thành dung dịch màu xanh lam) – Dùng kim loại Na nhận được rượu n-propylic; rượu iso-propylic (sủi bọt khí
H2) Sau đó, oxi hóa hai rượu trên bằng CuO Cho sản phẩm vừa oxi hóa tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 n-propylic (sản phẩm tạo được kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3)
Câu 7: Dùng phương pháp hóa học hãy phân biệt:
Trang 13Trường THPT Chuyên Long An Lớp: 11H Năm học: 2010 - 2011
Chuyên đề: Nhận biết – Tách – Tinh chế một số hợp chất hữu cơ -13-
a) Anđehit formic; anđehit axetic và pentin-1
b) Bốn bình chứa khí: butan; propen; vinylaxetylen và anđehit formic
Gợi ý:
a)
– Dùng Cu(OH)2/ NaOH đun nóng nhận được Anđehit formic; anđehit axetic (tạo kết tủa màu đỏ gạch)
– Dùng dung dịch AgNO3/NH3, sau đó cho sản phẩm tác dụng với dung dịch HCl
nhận được Anđehit formic (sủi bọt khí CO2)
Câu 8: Oxi hóa rượu etylic thu được hỗn hợp A gồm anđehit axetic; axit axetic; nước và
phần rượu không bị oxi hóa
a) Cần dùng phản ứng gì để nhận biết rượu etylic còn trong hỗn hợp
b) Trình bày phương pháp hóa học điều chế axit axetic tinh khiết từ hỗn hợp A và
điều chế axeton
Gợi ý:
a) Cho H2SO4 đặc vào hỗn hợp A, rồi đun nhẹ Sau đó đổ toàn bộ dung dịch đã đun vào một ống nghiệm chứa dung dịch muối ăn đã bão hòa, ta sẽ thấy một chất lỏng nổi trên bề mặt dung dịch muối ăn, đó chính là este CH3COOC2H5 Điều đó chứng
CH3COOH tinh khiết
(CH3COO)2Ca to CH3COCH3 + CaCO3
Câu 9: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các bình khí sau đây: CO2; SO2; C2H4;
C2H2; SO3
Gợi ý:
– Dùng dung dịch Ba(OH)2 nhận được CO2; SO2; SO3 (tạo kết tủa trắng) Cho
ba kết tủa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng nhận được SO3 (kết tủa không tan trong dung dịch axit) Hai khí sinh ra cho tác dụng với dung dịch Brom nhận được SO2 (mất màu dung dịch Br2)
– Dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận được C2H2 (kết tủa vàng)
Câu 10: Có ba bình đựng ba chất: C2H5OH; CH3OH; CH3COOH Chỉ dùng một hóa chất, cho biết cách nhận biết chúng?
Gợi ý:
– Cho H2SO4 vào 3 bình đựng và đun ở nhiệt độ cao, lớn hơn 170oC nhận được C2H5OH (có khí thoát ra)
– Dùng C2H5OH vừa thu được và thêm H2SO4, đun nhẹ nhận được
CH3COOH (có mùi hoa quả)