1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề nhận biết tách chất và giải thích hiện tượng hóa 9

30 831 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 760,5 KB

Nội dung

MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ Phản ứng hóa học a Phản ứng hóa hợp : phản ứng hóa học có chất tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu + H2O → 2NaOH + CO2 → CaCO3 VD: Na2O CaO b Phản ứng phân hủy: phản ứng hóa học có chất sinh hai hay nhiều chất to  → 2KCl + 3O2 ↑ VD: 2KClO3 to → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ 2KMnO4  c Phản ứng thế: phản ứng hóa học đơn chất với hợp chất ,trong nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác hợp chất CuSO4 → FeSO4 VD: Fe + H2 + CuO → Cu + + Cu ↓ H2O d Phản ứng trao đổi: phản ứng hóa học,trong hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất VD: BaCl2 + CuSO4 + Na2SO4 →BaSO4 ↓ + 2NaCl 2NaOH →Na2SO4 + Cu(OH)2 ↓ e Phản ứng oxi hóa khử: phản ứng hóa học xảy đồng thời oxi hóa khử VD: CuO Fe + + H2 →Cu +H2O CuSO4 → FeSO4 + Cu ↓ TÍNH CHÁT HĨA HỌC CỦA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ Oxit Định Là hợp chất oxi với nguyên tố nghĩa khác Gọi nguyên tố oxit A hoá trị n CTHH là: CTHH - A2On n lẻ - AOn/2 n chẵn Oxit axit - Oxit axit + nước → dd Axit SO2 + H2O → H2SO3 - Oxit axit + dd Bazơ → muối nước CO2 + KOH → K2CO3 + H2O CO2 + KOH → KHCO3 - Oxit axit + Oxit bazơ → muối SO3 + K2O → K2SO4 Oxit bazơ - Oxit bazơ + nước → dd Bazơ Na2O + H2O → 2NaOH - Oxit bazơ + dd Axit→ muối nước CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O TCHH - Oxit bazơ + oxit axit → Muối CO2 + CaO → CaCO3 - Oxit bazơ + Kiềm → Muối + nước Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O ZnO + 2KOH → K2ZnO2 + H2O Axit Là hợp chất mà phân tử gồm hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit Gọi gốc axit B có hố trị n CTHH là: HnB Làm quỳ tím → đỏ hồng Tác dụng với Bazơ → Muối nước HCl + NaOH NaCl + H2O Tác dụng với oxit bazơ → muối nước 3H2SO4 + Fe2O3 Fe2(SO4)3 + 3H2O Tác dụng với kim loại → muối Hidro 2HCl + Zn ZnCl2 + H2 Tác dụng với muối → muối axit H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl * Đối với H2SO4 đặc, nóng HNO3 có tính oxi hóa mạnh ( Học riêng ) - Oxit bazơ + Kim loại → Oxit + Kim loại ( thường gặp PƯ nhiệt Al) 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe 2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu ( Al khử oxit kim loại yếu Al) Lưu ý - Oxit bazơ + CO, H2, C → Kim loại + CO2, H2O( Từ ZnO trở đi) 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 H2 + CuO → Cu + H2O - Oxit lưỡng tính tác dụng với - HNO3, H2SO4 đặc có tính chất riêng(thụ dd axit dd động với Al Fe) Bazơ Muối Là hợp chất mà phân tử gồm nguyên Là hợp chất mà phân tử gồm kim loại liên kết Định tử kim loại liên kết với hay nhiều với gốc axit nghĩa nhóm hiđroxit (- OH) Gọi kim loại M, gốc axit B Gọi kim loại M có hóa trị n CTHH CTHH là: MxBy CTHH là: M(OH)n Tên gọi Tên bazơ = Tên kim loại + hidroxit Tên muối = tên kim loại + tên gốc axit Lưu ý: Kèm theo hóa trị kim loại Lưu ý: Kèm theo hóa trị kim loại kim kim loại có nhiều hóa trị loại có nhiều hóa trị Tác dụng với axit → muối nước Tác dụng với axit → muối + axit 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O NaOH + H2SO4 → NaHSO4 + H2O HCl + AgNO3 AgCl + HNO3 dd Kiềm làm đổi màu chất thị - Làm quỳ tím → xanh dd muối + dd Kiềm → muối + bazơ - Làm dd phenolphtalein không màu → FeCl2+2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl hồng dd Kiềm tác dụng với oxit axit → dd muối + Kim loại → Muối + kim loại muối nước Ba(OH)2 + SO2 BaSO3 + H2O Ba(OH)2 + 2SO2 → Ba(HSO3)2 + H2O TCHH dd Kiềm + dd muối → Muối + Bazơ 2KOH+CuSO4 → Cu(OH)2 + K2SO4 CuCl2 + Fe FeCl2 + Cu dd muối + dd muối → muối FeCl2+AgNO3 2AgCl + Fe(NO3)2 Một số muối bị nhiệt phân CaO + CO2 Bazơ không tan bị nhiệt phân → oxit CaCO3 t + nước 2KClO3 t 2KCl + 3O2 t Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O Muối axit + dd kiềm→muối trung hòa + H2O dd kiềm + Kim loại → Muối + H2 NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O KOH + Al + H2O → KAlO2 + 1,5H2 Lưu ý 2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + Na2CO3 + dd kiềm + Bazơ lưỡng tính → muối 2H2O + nước Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2BaCO3↓ + 2H2O NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O - Bazơ lưỡng tính tác dụng với - Muối axit phản ứng axit dd axit bazơ 2NaHSO4 + BaCO3 → Na2SO4 + BaSO4 + CO2 Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] + H2 O Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Kim loại Tác dụng với phi kim tạo thành muối oxit 2Fe + 3Cl2 t 2FeCl3 Phi kim Tác dụng với kim loại tạo thành oxit muối 2Al + 3Cl2 t 2AlCl3 2Zn + O2 Zn + S t t 2ZnO ZnS 2Cu + O2 t 2CuO Tác dụng với axit tạo thành muối hiđro t 2Na + S Na2S Tác dụng với Hiđro tạo thành nước hợp chất khí 2Al + 6HCl O2 Zn + H2SO4 2AlCl3 + 3H2 ZnSO4 + H2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Tác dụng với muối tạo thành muối kim loại Mg + CuCl2 MgCl2 + Cu Fe + 2AgNO3 + 2H2 t 2H2O Cl2 + H2 t 2HCl S t H2S + H2 Tác dụng với Oxi tạo thành oxit t S + O2 SO2 Fe(NO3)2 + 2Ag 4P + 5O2 t 2P2O5 Tác dụng với nước tạo thành dd bazơ H2 Na + H2O → NaOH + ½ H2 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Ý nghĩa: K Na Ba Ca Mg + O2: nhiệt độ thường K Na Ba Ca Ở nhiệt độ cao Mg Tác dụng với nước K Na Ba Ca Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt Không tác dụng với nước nhiệt độ thường Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt Tác dụng với axit thông thường giải phóng Hidro K Na Ba Ca Khó phản ứng Mg Không tác dụng Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi muối K Na Ba Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt H2,CO không khử oxit khử oxit kim loại nhiệt độ cao Chú ý: - Các kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước nhiệt độ thường tạo thành dd Kiềm giải phóng khí Hidro Một số phản ứng nhiệt phân số muối a/ Muối nitrat • Nếu M kim loại đứng trước Mg (Theo dãy hoạt động hoá học) → 2M(NO2)x + xO2 2M(NO3)x  (Với kim loại hoá trị II nhớ đơn giản phần hệ số ) • Nếu M kim loại kể từ Mg đến Cu (Theo dãy hoạt động hoá học) t 4M(NO3)x → 2M2Ox + 4xNO2 + xO2 (Với kim loại hoá trị II nhớ đơn giản phần hệ số ) • Nếu M kim loại đứng sau Cu (Theo dãy hoạt động hoá học) t 2M(NO3)x → 2M + 2NO2 + xO2 (Với kim loại hố trị II nhớ đơn giản phần hệ số) b/ Muối cacbonat t - Muối trung hoà: M2(CO3)x (r) → M2Ox (r) + xCO2(k) (Với kim loại hố trị II nhớ đơn giản phần hệ số) t - Muối cacbonat axit: 2M(HCO3)x(r) → M2(CO3)x(r) + xH2O( h ) + xCO2(k) (Với kim loại hố trị II nhớ đơn giản phần hệ số) 0 0 c/ Muối amoni t NH4Cl → NH3 (k) + HCl ( k ) t NH4HCO3 → NH3 (k) + H2O ( h ) + CO2(k) t NH4NO3 → N2O (k) + H2O ( h ) t NH4NO2 → N2 (k) + 2H2O ( h ) t (NH4)2CO3 → 2NH3 (k) + H2O ( h ) + CO2(k) t 2(NH4)2SO4 → 4NH3 (k) + 2H2O ( h ) + 2SO2 ( k ) + O2(k) 0 0 0 CHUYÊN ĐỀ 1: NHẬN BIẾT - PHÂN BIỆT CÁC CHẤT I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1) Nguyên tắc: - Phải trích chất để làm mẫu thử ( trừ trường hợp chất khí ) - Phản ứng chọn để nhận biết chất phải xảy nhanh có dấu hiệu đặc trưng ( đổi màu , xuất kết tủa, sủi bọt khí, mùi đặc trưng, … ) 2) Phương pháp: - Phân loại chất nhãn → xác định tính chất đặc trưng → chọn thuốc thử - Trình bày : Nêu thuốc thử chọn ? Chất nhận ? Dấu hiệu nhận biết (Hiện tượng gì? ), viết PTHH xảy để minh hoạ cho tượng 3) Lưu ý : - Nếu chất A thuốc thử chất B chất B thuốc thử A - Nếu lấy thêm thuốc thử , chất lấy vào phải nhận chất cho chất có khả làm thuốc thử cho chất cịn lại - Nếu khơng dùng thuốc thử dùng phản ứng phân hủy, cho tác dụng đơi - Khi chứng minh có mặt chất hỗn hợp dễ nhầm lẫn Vì thuốc thử dùng phải đặc trưng Ví dụ : Khơng thể dùng nước vơi để chứng minh có mặt CO hỗn hợp : CO2, SO2, NH3 SO2 làm đục nước vôi trong: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O 3) Tóm tắt thuốc thử dấu hiệu nhận biết số chất a.Các chất vơ : KMnO4 : tím Zn(OH)2 : ↓ trắng Hg : lỏng, trắng bạc HgO : màu vàng đỏ MnO2 : đen H2S : khí khơng màu, mùi trứng thối SO2 : khí khơng màu, mùi hắc SO3 : khí, khơng màu Br2 : lỏng, nâu đỏ I2 : rắn, tím Cl2 : khí, vàng HgS : ↓ đỏ AgF : tan AgI : ↓ vàng đậm AgCl : ↓ màu trắng AgBr : ↓ vàng nhạt CuS, NiS, FeS, PbS, … : đen C : rắn, đen S : rắn, vàng P : rắn, trắng, đỏ, đen Fe : trắng xám Fe(OH)2 : rắn, màu trắng xanh Fe(OH)3 : rắn, nâu đỏ Al(OH)3: trắng, keo tan NaOH Zn(OH)2 : màu trắng, tan NaOH Mg(OH)2 : màu trắng Cu: : rắn, đỏ CuO : rắn, đen Cu(OH)2 : ↓ xanh lam CuCl2, Cu(NO3) 2, CuSO4.5H2O : xanh CuSO4 : khan, màu trắng FeCl3 : vàng BaSO4 : trắng, không tan Khí Thuốc thử - Q tím ẩm - H2S SO2 Mất màu - nước vôi Làm đục SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O Hóa đỏ, sau mầu Khơng màu → xanh Màu xanh Que diêm tắt Hóa xanh Tạo khói trắng Khơng màu → nâu Cl2 + H2O → HCl + HClO - dd(KI + hồ tinh bột) NH3 NO NO2 CO2 CO H2 O2 SO2 + H2S → 2S↓ + 2H2O SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 SO2 + I2 + 2H2O → 2HI + H2SO4 SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 Cl2 N2 Phản ứng - dd Br2, - Dd I2, -Dd KMnO4 - Q tím ẩm I2 Hiện tượng Hóa đỏ Kết tủa vàng - hồ tinh bột - Que diêm đỏ - Q tím ẩm - khí HCl - Oxi khơng khí - Khí màu nâu, mùi hắc, làm q tím hóa đỏ - nước vơi Vẩn đục - q tím ẩm Hóa đỏ - khơng trì cháy ↓ đỏ, bọt - dd PdCl2 khí CO2 Màu đen - CuO (t0) → đỏ HClO → HCl + [O] ; as [O]  → O2 Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 Hồ tinh bột + I2 → dd màu xanh NH3 + HCl → NH4Cl 2NO + O2 → 2NO2 2NO2 + H2O → HNO3 + HNO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O CO + PdCl2 + H2O → Pd↓ + 2HCl + CO2 t CO + CuO (đen)  → Cu (đỏ) + CO2 - Đốt có tiếng nổ Cho sản phẩm vào CuSO4 CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O khan không màu tạo thành màu xanh CuO t0 H2 + CuO(đen)  (đen) → - CuO (t ) → Cu(đỏ) + H2O Cu (đỏ) - Que diêm Bùng đỏ cháy t0 - Cu (t ) Cu(đỏ) → Cu + O2  → CuO CuO (đen) - Q tím ẩm HCl - AgCl - Q tím ẩm - O2 Hóa đỏ Kết tủa HCl + AgNO3 → AgCl↓+ HNO3 trắng Hóa hồng 2H2S + O2 → 2S↓ + 2H2O H2S + Cl2 → S↓ + 2HCl Cl2 H2S SO2 FeCl3 2H2S + SO2 → 3S↓ + 2H2O Kết tủa vàng H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl 3H2S+2KMnO4→2MnO2+3S↓+2KOH+2H2O 5H2S+2KMnO4+3H2SO4→2MnSO4+5S↓+K2SO4+8H2O KMnO4 - PbCl2 H2O( Hơi) Ion Li+ Na+ K+ Ca2+ CuSO4 khan Thuốc thử Đốt lửa vô sắc Ba2+ Ca 2+ dd SO24− , dd CO32− Kết tủa đen Trắng hóa xanh H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓+ 2HNO3 CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O Hiện tượng Ngọn lửa màu đỏ thẫm Ngọn lửa màu vàng tươi Ngọn lửa màu tím hồng Ngọn lửa màu đỏ da cam Ngọn lửa màu lục (hơi vàng) ↓ trắng CO32− ↓ trắng Ag + Pb2+ Hg2+ Pb dd KI 2+ Hg2+ Na2S, H2S Ca2+ + CO32− → CaCO3 Ba2+ + CO32− → BaCO3 Ba2+ Na2CrO4 HCl, HBr, HI NaCl, NaBr, NaI Ca2+ + SO24− → CaSO4 ; Ba2+ + SO24− → BaSO4 ; dd SO24− , dd Ba2+ Phản ứng + CrO24− → BaCrO4 ↓ AgCl ↓ trắng AgBr ↓ vàng nhạt AgI ↓ vàng đậm Ag+ Ag+ Ag+ + + + Cl Br− I− → AgCl ↓ → AgBr ↓ → AgI ↓ PbI2 ↓ vàng Pb2+ + 2I− → PbI2 ↓ + − → HgI2 ↓ 2− HgI2 ↓ đỏ 2+ Hg − 2I PbS ↓ đen Pb 2+ + S → PbS ↓ HgS ↓ đỏ Hg2+ + S2− → HgS ↓ 2+ + 2− S → FeS ↓ + S2− → CuS ↓ Fe FeS ↓ đen Fe Cu2+ CuS ↓ đen Cu2+ ↓ trắng Mg2+ + 2OH− → Mn(OH)2 ↓ Fe ↓ trắng, hóa nâu ngồi khơng khí Fe2+ + 2OH− → Fe(OH)2 ↓ 2Fe(OH)2+O2+2H2O→2Fe(OH)3 ↓ Fe3+ ↓ nâu đỏ Fe3+ 2+ Mg2+ 2+ dd Kiềm + 3OH− → Fe(OH)3 ↓ ↓ keo trắng tan kiềm dư 3+ Al Zn Be Al3+ +3OH− → Al(OH)3 ↓ Al(OH)3 + OH− → AlO2− + 2H2O Zn2+ + 2OH− → Zn(OH)2 ↓ − Zn(OH)2 + 2OH → ZnO22− + 2H2O 2+ ↓ trắng tan kiềm dư 2+ Be2+ + 2OH− → Be(OH)2↓ Be(OH)2 + 2OH− → BeO22− + 2H2O Pb2+ + 2OH− → Pb(OH)2 ↓ Pb(OH)2 + 2OH− → PbO22− + 2H2O Pb2+ Cu2+ + NH Ion Thuốc thử OH− Q tím ↓ xanh Cu2+ NH3 , khí mùi khai NH+4 + 2OH− → Cu(OH)2 ↓ + OH− € NH3 + H2O Hiện tượng Phản ứng Hóa xanh Cl− ↓ trắng Cl− + Ag+ →AgCl↓ (hóa đen ngồi ánh sáng) Br− ↓ vàng nhạt Br− + Ag+ →AgBr↓ (hóa đen ngồi ánh sáng) ↓ vàng đậm I− + Ag+ PO34− ↓ vàng PO34− + 3Ag+ → Ag3PO4↓ S2− ↓ đen S2− + 2Ag+ CO23− ↓ trắng CO32− + Ba2+ → BaCO3↓ (tan HCl) ↓ trắng SO32− + Ba2+ → BaSO3↓ (tan HCl) ↓ trắng SO24− + Ba2+ → BaSO4↓ (không tan HCl) ↓ đen S2− + Pb2+ Sủi bọt khí CO32− + 2H+ → CO2 + H2O (không mùi) Sủi bọt khí SO32− + 2H+ → SO2 + H2O (mùi hắc) S2− Sủi bọt khí S2− + 2H+ → H2S (mùi trứng thối) HCO23− Sủi bọt khí t HCO3−  → CO2 + CO23− + H2O Sủi bọt khí t HSO3−  → SO2 + SO23− + H2O I− AgNO3 SO23− BaCl2 SO24− S2− Pb(NO3)2 CO23− SO23− HCl Đun nóng 2− HSO3 →AgI↓ (hóa đen ngồi ánh sáng) → Ag2S↓ → PbS↓ 0 b) Các chất hữu : Chất cần NB Thuốc thử Etilen : C2H4 * dung dịch Brom * dung dịch KMnO4 Axêtilen: C2H2 * dung dịch Brom * Ag2O / ddNH3 * đốt / kk Mê tan : CH4 * dụng khí Cl2 thử SP qùy tím ẩm Butađien: C4H6 * dung dịch Brom * dung dịch KMnO4 Benzen: C6H6 * Đốt khơng khí Rượu Êtylic : C2H5OH * KL mạnh : Na,K, * đốt / kk Glixerol: C3H5(OH)3 * Cu(OH)2 * KL hoạt động : Mg, Zn …… Axit axetic: CH3COOH * muối cacbonat * qùy tím Axit formic:H-COOH *Ag2O/ddNH3 ( có nhóm : - CHO ) Glucozơ: C6H12O6 (dd) * Ag2O/ddNH3 * Cu(OH)2 Hồ Tinh bột : * dung dịch I2 ( vàng cam ) ( C6H10O5)n Protein ( dd keo ) * đun nóng Protein ( khan) * nung nóng ( đốt ) Dấu hiệu nhận biết ( Hiện tượng) * màu da cam * màu tím * màu da cam * có kết tủa vàng nhạt : C2Ag2 ↓ * cháy : lửa xanh * qùy tím → đỏ * màu da cam * màu tím * cháy cho nhiều mụi than ( khói đen ) * có sủi bọt khí ( H2 ) * cháy , lửa xanh mờ * dung dịch màu xanh thẫm * có sủi bọt khí ( H2 ) * có sủi bọt khí ( CO2 ) * qùy tím → đỏ * có kết tủa trắng ( Ag ) * có kết tủa trắng ( Ag ) * có kết tủa đỏ son ( Cu2O ) * dung dịch → xanh * dung dịch bị kết tủa * có mùi khét * Các chất đồng đẳng ( có CTTQ có cấu tạo tương tự ) với chất nêu bảng có phương pháp nhận biết tương tự, chúng có tính chất hóa học tương tự Ví dụ: +) CH ≡ C – CH2 – CH3 làm màu dd brom axetilen có liên kết ba, đồng thời tạo kết tủa với AgNO3 có nối ba đầu mạch +) Các axit hữu dạng CnH2n + 1COOH có tính chất tương tự axit axetic II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO DẠNG 1: KHÔNG GIỚI HẠN THUỐC THỬ 1) Hãy nêu phương pháp nhận biết lọ nhãn đựng riêng biệt dung dịch: HCl, H2SO4, HNO3 Viết phương trình hóa học xảy Giải Trích lọ hóa chất làm mẫu thử , cho vào ống nghiệm đánh dấu Sau nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng mẫu thử - Mẫu thử xuất kết tủa trắng : nhận lọ đựng dung dịch HCl HCl + AgNO3 → AgCl↓ trắng + HNO3 Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng mẫu thử lại: - Mẫu thử xuất kết tủa trắng : nhận lọ đựng dung dịch H2SO4 H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ trắng + 2HCl - Lọ lại đựng dung dịch HNO3 10 dd BaCl2; Na2SO4; HNO3; Na3PO4 Kim loại: Ca, Al, Cu, Fe Bài 34: Trình by phương pháp hoá học để nhận biết dung dịch sau: a/ Na2SO4, HCl, HNO3 b/ NaOH, Ca(OH)2 ; b2/ FeSO4, Fe(SO4)3; b3/ HNO3, MgNO3 c/ K2CO3, Fe(NO3)2, NaNO3 d/ Nhận biết bột kim loại sau: Fe, Cu, Al, Ag e/ Nhận biết bột rắn: Mg, Al, Al2O3 Bi 35: Nhận biết lọ nhãn sau phương pháp hoá học: a) Na2O, CaO, ZnO b) NaOH, Ca(OH)2, HCl c) HCl, HNO3, H2SO4 d) Na2SO4, NaCl, NaNO3 e) HNO3, H2SO4, KCl, KNO3, KOH, Ba(OH)2 g) K2SO4, CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3, Al2(SO4), MgSO4 h) CO2, H2, N2, CO, O2 Bài 36: làm để nhận có mặt khí hh gồm CO, CO2, SO3 pphh, viết ptpư? Bài 37: a pphh nhận biết dd sau: HCl, H2SO4, NaOH b.…………………………………………………………………: NaCl, NaNO3, Na2SO4 c…………………………………………………………………:Na2SO3, NaHSO3, Na2SO4 d.………………………………………………3 chất khí: oxi, hidro, cacbonic e……………………………………………… ………… : N2, O2, CO2, H2, CH4 g……………………………………………… chất rắn: Bạc, Nhôm, Canxi oxit h.………………………………………………………………….: Ca, Fe, Cu Bài 38: Nhận biết hoá chất sau lọ nhãn pphh: Na2SO4, HCl, NaNO3 Bài 39: nhận biết bốn chất rắn màu trắng sau pp Hoá học: CaCl2, CaCO3, CaO, NaCl? Bi 40: Nhận biết dd sau: HCl; H2SO4; HNO3; NaOH; Ca(OH)2 Bi 41: Phn biệt dd sau: Na2CO3; CuSO4; MgCl2; K2S Bi 42: pphh phn biệt cc khí sau: a CO2; SO2; CO b NH3; H2S; HCl; c CO; H2; SO2 Bài 43: trình bày pp để nhận biết chất rắn màu trắng đựng lọ riêng biệt không nhãn: NaCl, Na2CO3, hh NaCl Na2CO3? Bi 44: CaSO4 , Na2SO4 , Na2S , MgCl2 Na2CO3 , NaOH , NaCl , HCl HCl , H2SO4 , H2SO3 KCl , KNO3 , K2SO4 HNO3 , HCl , H2SO4 Ca(OH)2 , NaOH Ba(OH)2 , NaOH H2SO4 , HCl , NaCl , Na2SO4 Bài 45: Nhận biết dd sau lọ nhãn pphh: FeCl2, FeCl3, HCl, NaOH mà dùng q tím? Bài 46: Chỉ dùng q tím, nhận biết chất sau lọ nhãn: Na2SO4, Na2CO3, H2SO4, BaCl2? Bài 47: Chỉ dùng kim loại làm thuốc thử, nhận biết dd sau pphh: AgNO3, HCl, NaOH? 16 Bi 48: Nhận biết cc chất sau pphh.Chỉ dng q tím: dd HCl; Na2SO4; NaCl; Ba(OH)2 Bi 49: Chỉ dng thuốc thử: dd FeSO4; Fe2(SO4)3; CuSO4; Na2SO4 Dd NH4Cl; FeCl2; FeCl3; MgCl2; CuCl2; NaCl; AlCl3 dd MgCl2; FeCl2; NH4NO3; Al(NO3)3; Fe2(SO4)3 dd HCl; NaOH; AgNO3; Na2S -> dng q tím Bi 50: Chỉ dùng chất số dung dịch sau để nhận biết chất: H2SO4, CuSO4, BaCl2 Bài 51: Chỉ dùng thêm thuốc thử nhất, nhận biết dd: FeCl2, FeCl3, HCl? Bài 52: Chỉ dùng thêm kim loại, nhận biết dd sau: FeSO4, Fe2(SO4)3, CuCl2, Al2(SO4)3? Bi 53: a) Chỉ dùng thêm kim loại, nhận biết dung dịch chứa lọ nhãn sau: Na2SO4, Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2 Viết PTPƯ b) Có chất rắn: NaCl, Na2SO4, Na2CO3, BaCl2 đựng lọ nhãn Chỉ dùng dung dịch HCl, nhận biết lọ hoá chất trên? Bài 54: Cho chất: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3 dùng thêm nước, nhận biết chúng? Bài 55: Chỉ có nước khí cacbonic phân biệt chất bột trắng sau hay không: NaCl, Na2SO4, BaCO3, Na2CO3, BaSO4 Nếu trình bày cách nhận biết? Bài 56: Chỉ dùng thêm HCl lỗng, trình bày cách nhận biễt chất: BaCO3, BaSO4, NaCl, Na2CO3? Bài 57: Hãy chọn dd muối thích hợp để phân biệt dd sau: BaCl2, HCl, K2SO4, Na3PO4 Bài 58: Hãy dùng hoá chất nhận biết dd sau: NH4Cl, FeCl2, FeCl3, AlCl3, MgCl2? Bài 59: Chỉ dùng thêm q tím, nêu pp nhận biết dd lọ bị nhãn sau: K2S, K2CO3, K2SO3, NaHSO4, CaCl2? Bài 60: Dùng hoá chất để nhận biết hoá chất sau: Cu(OH)2, BaCl2, KHCO3? - dùng thuốc thử, nhận biết dd chất: chất rắn: NaOH, NaHCO3, Na2CO3 Bài 61: Nhận biết cc hĩa chất: MgCl2; FeCl2; NH4NO3; Al(NO3)3; Fe2(SO4)3 dng thm thuốc thử nhất? Bài 62: Chỉ dng thm q tím, hy nhận biết dd bị nhn: HCl; NaOH; AgNO3; Na2S Bài 63: Dùng thêm thuốc thử : - Na2CO3 , BaCl2 , H2SO4 , Na2SO4 - Na2SO4 , Na2CO3 , HCl , BaCl2 - H2SO4 , HCl , BaCl2 - Na2CO3 , MgSO4 , H2SO4 , Na2SO4 ( dùng q tím NaOH) - Fe , FeO , Cu ( dùng HCl H2SO4) - Cu , CuO , Zn ( dùng HCl H2SO4) Bài 64: Nhận biết : NaCl , MgCl2 , H2SO4 , CuSO4 , NaOH (không dùng thuốc thử nào) Bài 65: Chỉ đun nóng nhận biết : NaHSO4 , KHCO3 , Na2SO3 , Mg(HCO3)2 , Ba(HCO3)2 Bài 66: Chỉ dùng thêm nước nhận biết oxit màu trắng : MgO , Al2O3 , Na2O Bài 67: Có mẫu kim loại Ba , Mg , Fe , Ag , Al Nếu dùng H2SO4 lỗng nhận biết kim loại ? Bài 68: Chỉ dùng kim loại để phân biệt dd : HCl , HNO3 , NaNO3 , NaOH , HgCl2 Bài 69: Làm để biết bình có : a SO2 CO2 b H2SO4 , HCl , HNO3 Bài 70: Có lọ đựng dung dịch : K2CO3 , BaCl2 , HCl , K2SO4 Nhận biết cách : 17 c Chỉ dùng kim loại Ba b Không dùng thêm thuốc thử khác Bài 71: Nhận biết dung dịch cặp sau dung dịch HCl: a) dung dịch: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl b) chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4 Bài 72: Nhận biết hoá chất tự chọn: a) dung dịch: MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3 b) dung dịch: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4 c) axit: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4 Bài 73: Chỉ dùng thêm quỳ tím ống nghiệm, rõ phương pháp nhận dung dịch bị nhãn: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S Bài 74: Cho hoá chất: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3 Chỉ dùng thêm nước nhận biết chúng Bài 75: Chỉ dùng thuốc thử tự chọn, nhận biết dd chất đựng lọ riêng rẽ : FeSO4 ; Fe2(SO4)3 ; MgCl2 ; AlCl3 ; CuCl2 ; NaOH Bài 76: Dùng thuốc thử nhận biết dd : Na2CO3 ; NaCl ; Na2S ; Ba(NO3)2 Bài 77: Bằng pp hố học nhận biết khí đựng lọ nhãn : CO2 ; NH3 ; O2 ; N2 Bài 78: bình chứa khí : N2 ; O2 ; CO2 ; H2 ; CH4 Trình bày pp hố học nhận khÝ Bài 79: Có dd : HCl ; NaOH ; Na2CO3 ; BaCl2 ; NaCl Cho phép sử dụng quỳ tím để nhận biết dd (biết Na2CO3 làm xanh quỳ tím) Bài 80: Chỉ sử dụng dd HCl ; H2O nêu pp nhận biết gói bột trắng chứa chất : KNO3 ; K2CO3 ; K2SO4 ; BaCO3 ; BaSO4 Bài 81: có chất rắn : Fe ; Cu ; Al ; CuO ; FeO Dùng pp hoá học để nhận biết chất Bài 82: lọ nhãn, lọ chứa chất bột màu đen xám xẫm sau : FeS ; Ag2O ; CuO ; MnO2 ; FeO dùng ống nghiệm, đèn cồn, dd thuốc thử để nhận biết Bài 83: Có dd bị nhãn gồm chất sau : H2SO4 ; Na2SO4 ; NaOH ; BaCl2 ; MgCl2 Chỉ dùng thêm phenol phtalein nêu cách xác định dd Bài 84: Chỉ dùng thuốc thử kim loại nhận biết lọ chứa dd : Ba(OH)2 ; HNO3 đặc, nguội ; AgNO3 II , CHỨNG MINH SỰ Cể MẶT CỦA CÁC CHẤT TRONG CÙNG HỖN HỢP Bài 85: Bằng phương pháp hoá học làm để nhận có mặt khí hỗn hợp gồm : CO, CO2, SO2, SO3 Bài 86 : Hỗn hợp A gồm khí : CH 4, SO2, C2H4, C2H2 làm để nhận có mặt khí hỗn hợp Bài 87: Làm để nhận biết có khí hỗn hợp : H 2, H2S, CO, SO2, CO2 Bài 88 : Làm để nhận biết có mặt HCl, H 2SO4, hỗn hợp dd H2SO4, HCl, HNO3 Bài 89 Trong bình chứa hỗn hợp khí : CO, CO2, SO2, SO3 H2 Trình bày phương pháp hố học để nhận biết khí Bài 90 : chứng minh có mặt kim loại hỗn hợp chất rắn sau : Al, Fe, Ag, Cu 18 CHUYÊN ĐỀ 2: TÁCH - TINH CHẾ CÁC CHẤT I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1> Bước 1: Chọn chất X tác dụng với A (mà không tác dụng với B) để chuyển A thành AX dạng kết tủa, bay hoà tan; tách khỏi B (bằng cách lọc tự tách) 2> Bước 2: Điều chế lại chất A từ AX * Sơ đồ tổng quát: +Y AX tan :  → A ( tá i tạo ) A +X Hỗ n hợp → B B ↑ , ↓ :( thu trực tiế p B) Một số ý : - Đối với hỗn hợp rắn : X thường dung dịch để hoà tan chất A - Đối với hỗn hợp lỏng ( dung dịch ): X thường dung dịch để tạo kết tủa khí - Đối với hỗn hợp khí : X thường chất để hấp thụ A ( giữ lại dung dịch) - Ta thu chất tinh khiết chất khơng lẫn chất khác trạng thái 3) Làm khơ khí : Dùng chất hút ẩm để làm khơ khí có lẫn nước - Nguyên tắc : Chất dùng làm khơ có khả hút nước khơng phản ứng sinh chất phản ứng với chất cần làm khô, không làm thay đổi thành phần chất cần làm khơ Ví dụ : khơng dùng H2SO4 đ để làm khơ khí NH3 NH3 bị phản ứng : 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 Không dùng CaO để làm khơ khí CO2 CO2 bị CaO hấp thụ : CO2 + CaO → CaCO3 - Chất hút ẩm thường dùng: Axit đặc (như H2SO4 đặc ) ; P2O5 (rắn ) ; CaO(r) ; kiềm khan , muối khan ( NaOH, KOH , Na2SO4, CuSO4, CaSO4 … ) Chaát cần tách Phản ứng tách phản ứng tái tạo lại chất ban đầu Al (Al2O3 hay hợp chất nhôm) CO dd NaOH → NaAlO2  Al  → Al(OH)3 ↓ ñpnc t → Al  → Al2O3  o CO dd NaOH → Na2ZnO2  Zn  → Zn(OH)2 ↓ Zn (ZnO) o t to → Zn  → ZnO  H2 Phương pháp tách Lọc, điện phân Lọc, nhiệt luyện HCl NaOH → Mg(OH)2 ↓ Mg → MgCl2  CO t → Mg  → MgO  Lọc, nhiệt luyện HCl NaOH t → Fe(OH)2 ↓  Fe (FeO hoaëc Fe → FeCl2  → H Fe2O3) FeO  → Fe Lọc, nhiệt luyện Mg o o H SO NaOH → CuSO4  Cu  → Cu(OH)2 ↓ đặ c, ng H t  → CuO → Cu Cu (CuO) o Lọc, nhiệt luyện II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO 19 1) Tinh chế : a) SiO2 có lẫn FeO b) Ag có lẫn Fe,Zn,Al c) CO2 có lẫn N2, H2 Hướng dẫn : a) Hòa tan dd HCl dư FeO tan hết, SiO2 khơng tan ⇒ thu SiO2 b) Hòa tan vào dd HCl dư AgNO3 dư Fe,Zn,Al tan hết, Ag khơng tan ⇒ thu Ag c) Dẫn hỗn hợp khí vào dd Ca(OH)2 , lọc kết tủa nung nhiệt độ cao thu CO2 2) Tách riêng chất khỏi hỗn hợp gồm Cu, Al, Fe ( phương pháp hóa học) Hướng dẫn: Hịa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH đặc dư, Al tan cịn Fe, Cu không tan đpnc → Al Từ NaAlO2 tái tạo Al theo sơ đồ: NaAlO2 →Al(OH)3 →Al2O3  criolit Hòa tan Fe,Cu vào dung dịch HCl dư, thu Cu không tan Phần nước lọc tái tạo lấy Fe: FeCl2 → Fe(OH)2 → FeO → Fe ( đề không u cầu giữ ngun lượng ban đầu dùng Al đẩy Fe khỏi FeCl2 ) 3) Bằng phương pháp hóa học, tách riêng chất khỏi hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, SiO2 Hướng dẫn : Dễ thấy hỗn hợp gồm : oxit bazơ, oxit lưỡng tính, oxit axit Vì nên dùng dung dịch HCl để hòa tan, thu SiO2 Tách Al2O3 CuO theo sơ đồ sau: + NaOH CuCl2 ,AlCl3 → + CO t → Al(OH)  NaAlO  → Al 2O 3 t Cu(OH)  → CuO 4) Tách riêng chất khỏi hỗn hợp gồm CO2, SO2, N2 ( biết H2SO3 mạnh H2CO3) Hướng dẫn: Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch NaOH dư N2 bay ⇒ thu N2 Tách SO2 CO2 theo sơ đồ sau : + H SO Na CO3 , Na 2SO3 → CO + H SO SO Na 2SO3 → 5) Một hỗn hợp gồm cỏc chất : CaCO3, NaCl, Na2CO3 Hãy nêu phương pháp tách riêng chất Hướng dẫn: Dùng nước tách CaCO3 Tách NaCl Na2CO3 theo sơ đồ sau: + NaOH CO  → Na 2CO3 NaCl , Na CO3 →  t0 → NaCl  NaCl, HCl  + HCl 6) Trình bày phương pháp tách riêng chất khỏi hỗn hợp: BaCl2, MgCl2, NH4Cl Hướng dẫn : - Đun nóng hỗn hợp làm lạnh bay thu NH4Cl Làm lạnh t NH4Cl  → NH3 +HCl  → NH4Cl - Hỗn hợp rắn cịn lại có chứa BaCl2, MgCl2 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 (dư) MgCl +Ba(OH)2 → BaCl2 +Mg(OH)2 ↓ - Lọc lấy Mg(OH)2 cho tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn thu MgCl2 Mg(OH)2 +2HCl → MgCl +2H2O - Cho phần dung dịch có chứa BaCl2 Ba(OH)2 dư tác dụng dd HCl Rồi cô cạn thu BaCl2 Ba(OH)2 +2HCl → BaCl +2H2O 20 7) Một loại muối ăn có lẫn tạp chất CaCl 2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4, CaSO4 Hãy trình bày cách loại bỏ tạp chất để thu muối ăn tinh khiết Hướng dẫn : Chúng ta phải loại bỏ Ca, SO4, Mg khỏi muối ăn - Cho BaCl2 dư để kết tủa hoàn toàn gốc SO4 : Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl CaSO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + CaCl2 MgSO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + MgCl2 - Bỏ kết tủa cho Na2CO3 vào dung dịch để loại MgCl2, CaCl2, BaCl2 dư Na2CO3 + MgCl2 → MgCO3 ↓ + 2NaCl Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 ↓ + 2NaCl Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 ↓ + 2NaCl - Thêm HCl để loại bỏ Na2CO3 dư, cạn dung dịch NaCl tinh khiết Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑ 8) Tách riêng chất khỏi hỗn hợp sau: a) Bột Cu bột Ag ; e) Hỗn hợp rắn: AlCl3, FeCl3, BaCl2 b) Khí H2, Cl2, CO2 ; g) Cu, Ag, S, Fe c) H2S, CO2, H2O N2 ; h) Na2CO3 CaSO3 ( rắn) d) Al2O3, CuO, FeS, K2SO4 ; i) Cu(NO3)2, AgNO3 ( rắn) Hướng dẫn: đpdd CuCl  → Cu CuO + HCl →  → a) Cu, Ag  Ag Ag ↓ + O2 H2 ↑ Ca(OH) + H SO đac → CaCO b) H , Cl2 , CO  3(r ) → CO + H SO Cl ↑ CaOCl → c) H 2S, CO2 H O, N + Ca(OH)2 H 2S, CO , N  → + Na SO (khan)   → t CaCO3(r)  → CO2 ↑ + HCl CaS(d.d) → H 2S ↑ t Na 2SO 10H O  → H 2O ↑ d) Al2 O3 , CuO, FeS K 2SO +H t d.d K 2SO  → K 2SO 4(r ) +H O → CO NaOH Al 2O3 , CuO, FeS → t → Al(OH)  NaAlO  → Al 2O3 O CuO, FeS → Fe 2O3 + CuO + Na S + HCl → Cu, Fe → CuO , Fe 2O3  → FeS FeCl  +O → CuO Cu  e) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NH3 dư → dung dịch KT Từ dung dịch ( BaCl2 NH4Cl) điều chế BaCl2 cách cô cạn đun nóng ( NH4Cl thăng hoa).Hoặc dùng Na2CO3 HCl để thu BaCl2 Hòa tan kết tủa vào NaOH dư → dd KT Từ dung dịch: tái tạo AlCl3 Từ kết tủa : tái tạo FeCl3 g) Sơ đồ tách : 21 dpdd FeCl  → Fe + HCl Cu,Ag,S, Fe  → +H S + O2 Cu, Ag,S  → →S SO  + HCl Ag,CuO → đpdd CuCl2  → Cu Ag h) Cho hỗn hợp rắn Na2CO3 CaSO3 vào nước thỡ CaSO3 không tan Cô cạn dung dịch Na2CO3 thu đươc Na2CO3 rắn i) Nung nóng hỗn hợp CuO Ag Hòa tan rắn vào dung dịch HCl dư → CuCl2 + Ag Từ CuCl2 tái tạo Cu(NO3)2 từ Ag điều chế AgNO3 9) Hãy thực phương pháp hóa học để : a) Tinh chế muối ăn có lẫn : Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2, CaSO4 b) Tinh chế muối ăn có lẫn: CaCl2, MgCl2,CaSO4, MgSO4, Na2SO4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2 c) Chuyển hóa hỗn hợp CO CO2 thành CO2 ( ngược lại ) 10) a) Trong cơng nghiệp, khí NH3 điều chế bị lẫn nước Để làm khơ khí NH người ta dùng chất số chất sau : H 2SO4 đặc , P2O5, Na , CaO, KOH rắn ? Giải thích? Hướng dẫn : dùng CaO KOH rắn ( Na tác dụng với H 2O sinh khí H2 làm thay đổi thành phần chất khí → khơng chọn Na) b) Khí hiđroclorua HCl bị lẫn nước, chọn chất để loại nước khỏi hiđroclorua : NaOH rắn, P2O5, CaCl2 khan , H2SO4 đặc c) Các khí CO, CO2, HCl lẫn nước Hãy chọn chất để làm khơ khí : CaO, H2SO4 đặc, KOH rắn , P2O5 Giải thích lựa chọn d) Trong PTN điều chế Cl2 từ MnO2 HCl đặc, nên khí Cl2 thường lẫn khí HCl nước Để thu Cl2 tinh khiết người ta dẫn hỗn hợp qua bình mắc nối tiếp nhau, bình đựng chất lỏng Hãy xác định chất đựng bình Giải thích PTHH Bài tập áp dụng: Bài 1: Tách riêng chất khỏi hỗn hợp rắn gồm: Al2O3 ; CuO ; Fe2O3 Bài 2: Tách kim loại sau khỏi hỗn hợp bột gồm: Cu, Fe, Al, Ag Bài 3: Bằng phương pháp hoá học tách muối KCl, AlCl3 FeCl3 khỏi dung dịch Bài 4: Tách riêng chất nguyên chất từ hỗn hợp oxit gồm: MgO, CuO, BaO Bài 5: Trình bày cách tinh chế: Cl2 có lẫn CO2 SO2 Bài 6: Tách riêng chất khỏi hỗn hợp khí: H2S, CO2, N2 nước Bài 7: Tách riêng N2, CO2 dạng tinh khiết khỏi hỗn hợp: N2, CO, CO2, O2 H2O Bài 8: Tách riêng dung dịch chất sau khỏi hỗn hợp dung dịch AlCl3, FeCl3, BaCl2 Bài 9: Nêu phương pháp tách hỗn hợp gồm khí: Cl 2, H2 CO2 thành chất nguyên chất Bài 10: Nêu phương pháp tách hỗn hợp đá vôi, vôi sống, silic đioxit sắt (II) clorua thành chất ngun chất Bài 11: Trình bày phương pháp hố học để lấy oxit từ hỗn hợp : SiO 2, Al2O3, Fe2O3 CuO Bài 12: Trình bày phương pháp hoá học để lấy kim loại Cu Fe từ hỗn hợp oxit SiO2, 22 Al2O3, CuO FeO Bài 13: Bằng phương pháp hoá học tách kim loại Al, Fe, Cu khỏi hỗn hợp kim loại Bài 14: Tinh chế: O2 có lẫn Cl2 , CO2 a) Cl2 có lẫn O2, CO2, SO2 b) AlCl3 lẫn FeCl3 CuCl2 c) CO2 có lẫn khí HCl nước d) Bài 15: Một loại muối ăn có lẫn tạp chất: Na 2SO4, MgCl2, CaCl2, CaSO4 Hãy trình bày phương pháp hố học để lấy NaCl tinh khiết Viết PTPƯ CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT VÔ CƠ I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1) Phương pháp chung: B1: B2: B3: B4: Phân loại nguyên liệu, sản phẩm cần điều chế Xác định quy luật pư thích hợp để biến nguyên liệu thành sản phẩm Điều chế chất trung gian ( cần ) Viết đầy đủ PTHH xảy 2- Tóm tắt phương pháp điều chế: TT Loại chất cần điều chế Kim loại Phương pháp điều chế ( trực tiếp) 1) Đối với kim loại mạnh ( từ K → Al): + Điện phân nóng chảy muối clorua, bromua … ñpnc 2RClx  → 2R + xCl2 + Điện phân oxit: ( riêng Al) ñpnc 2Al2O3  → 4Al + 3O2 2) Đối với kim loại TB, yếu ( từ Zn sau): +) Khử cỏc oxit kim loại ( : H2, CO , C, CO, Al … ) + ) Kim loại + muối → muối + kim loại 23 + ) Điện phân dung dịch muối clorua, bromua … ñpdd 2RClx  → 2R + xCl2 ( nước không tham gia pư ) t ) Kim loại + O2  → oxit bazơ t 2) Bazơ KT → oxit bazơ + nước ) Nhiệt phân số muối: t Vd: CaCO3  → CaO + CO2 ↑ 0 Oxit bazơ t 1) Phi kim + O2  → oxit axit 2) Nhiệt phân số muối : nitrat, cacbonat, sunfat … t Vd: CaCO3  → CaO + CO2 3) Kim loại + axit ( có tính oxh) :→ muối HT cao Vd: Zn + 4HNO3 → Zn(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 ↑ 4) Khử số oxit kim loại ( dựng C, CO, ) t C + 2CuO  → CO2 + 2Cu 5) Dựng phản ứng tạo sản phẩm không bền: Ví dụ : CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 ↑ 0 Oxit axit + ) Muối + kiềm → muối + Bazơ ) Kim loại + nước → dd bazơ + H2 ↑ 2) Oxit bazơ + nước → dung dịch bazơ ) Điện phân dung dịch muối clrorua, bromua Bazơ tan ñpdd → 2NaOH + H2 + Cl2 2NaCl + 2H2O  m.n 4) Muối + kiềm → muối + Bazơ 1) Phi kim + H2 → hợp chất khí (tan / nước → axit) 2) Oxit axit + nước → axit tương ứng Axit 3) Axit + muối → muối + axit 4) Cl2, Br2…+ H2O ( hợp chất khí với hiđro) 1) dd muối + dd muối → muối 2) Kim loại + Phi kim → muối 3) dd muối + kiềm → muối + Bazơ ) Muối + axit → muối + Axit ) Oxit bazơ + axit → muối + Nước 6) Bazơ + axit → muối + nước 7) Kim loại + Axit → muối + H2 ↑ ( kim loại trước H ) Muối 8) Kim loại + dd muối → muối + Kim loại 9) Oxit bazơ + oxit axit → muối ( oxit bazơ phải tan) 10) oxit axit + dd bazơ → muối + nước 11) Muối Fe(II) + Cl2, Br2 → muối Fe(III) 12) Muối Fe(III) + KL( Fe, Cu) → muối Fe(II) 13) Muối axit + kiềm → muối trung hoà + nước 14) Muối Tr.hoà + axit tương ứng → muối axit II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO 1) Từ Cu chất tuỳ chọn, em nêu phương pháp trực tiếp phương pháp gián tiếp điều chế CuCl2 ? Viết phương trình phản ứng xảy ? Hướng dẫn: Bazơ KT 24 C1: C2: C3: t Cu + Cl2  → CuCl2 Cu + 2FeCl3 → FeCl2 + CuCl2 t 2Cu + O2  → 2CuO CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O C4: Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + 2H2O + SO2 CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4 ↓ 2) Từ nguyên liệu : Pirit ( FeS2), muối ăn , nước chất xúc tác Em viết phương trình điều chế : Fe2(SO4)3 , Fe(OH)3 Fe(OH)2 3) Từ CuCl2, dung dịch NaOH, CO2.Viết phương trỡnh húa học điều chế CaO,CaCO3 4) Từ dung dịch : CuSO 4, NaOH , HCl, AgNO3 điều chế muối ? oxit bazơ ? Viết phương trình hóa học để minh họa 5) a) Từ chất : Al, O2, H2O, CuSO4(r), Fe, ddHCl Hãy viết phương trình hóa học điều chế: Cu, Al2(SO4)3, AlCl3, FeCl2 ( Tất chất nguyên liệu phải sử dụng) b) Từ chất : Na2O, CuO, Fe2O3, H2O, H2SO4 Hãy viết phương trình hóa học điều chế : NaOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2 6) Từ chất: Cu, C, S, O2, H2S, FeS2, H2SO4, Na2SO3, Hãy viết PTHH điều chế SO2 7) Từ khơng khí, nước, đá vôi, quặng Pirit sắt, nước biển Hãy điều chế : Fe(OH) 3, phân đạm NH4NO3, phân đạm urê : (NH2)2CO ,t ,pt 4NH3 + 5O2  → 4NO + 6H2O NO + 1/2 O2 → NO2 Hướng dẫn : Chưng cấ t phâ n đoạn KK lỏng → N2 + O2 2NO O2 + H2O → 2HNO3 + t CaCO3  → CaO + CO2 ñp HNO3 + NH3 → NH4NO3 2H2O  → 2H2 + O2 ,t ,pt N2 + 3H2  → 2NH3 2NH3 + CO2 → CO(NH2)2 + H2O 8) Từ hỗn hợp MgCO3, K2CO3, BaCO3 điều chế kim loại Mg, K Ba tinh khiết Hướng dẫn : - Hồ tan hỗn hợp vào nước K2CO3 tan cịn BaCO3 MgCO3 khơng tan - Điều chế K từ dung dịch K2CO3 : K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + CO2 ↑ điệ n phâ n nc 2KCl → 2K + Cl2 ↑ - Điều chế Mg Ba từ phần không tan MgCO3 CaCO3 * Nung hỗn hợp MgCO3 CaCO3 : o o 0 +HCl ñp MgO   →MgCl  →Mg BaCO3  +H2O t0  → BaO,MgO  →   +HCl ñp →BaCl  →Ba MgCO3   dd Ba(OH)2  9) Phân đạm NH4NO3, phân urê CO(NH2)2 Hãy viết phương trình phản ứng điều chế loại phân đạm từ khơng khí, nước đá vôi Hướng dẫn : Tương tự 10) Từ Fe nêu phương pháp điều chế FeCl ngược lại Viết phương trình phản ứng xảy 11) Trình bày cách khác để điều chế khí Clo, cách điều chế HCl ( khí) 12) Một hỗn hợp CuO Fe2O3 Chỉ dùng Al dung dịch HCl để điều chế Cu nguyên chất Hướng dẫn : Cách 1: Cho hỗn hợp tan dung dịch HCl Cho dung dịch thu tác dụng với Al lấy kim loại sinh hoà tan tiếp vào dung dịch HCl ⇒ thu Cu 25 Cách 2: Hoà tan Al dung dịch HCl thu H Khử hỗn hợp oxit ⇒ kim loại Hoà tan kim loại dung dịch HCl ⇒ thu Cu Cách 3: Khử hỗn hợp Al, Hoà tan sản phẩm vào dung dịch HCl ⇒ thu Cu 13) Từ FeS , BaCl2, khơng khí, nước : Viết phương trỡnh phản ứng điều chế BaSO4 Hướng dẫn: Từ FeS điều chế H2SO4 Từ BaCl2 H2SO4 điều chế BaSO4 14) Có chất : MnO2, H2SO4 đặc, NaCl, Na2SO4, CaCl2 Dùng chất điều chế HCl , Cl2 Viết PTHH xảy Hướng dẫn: để điều chế HCl dùng H 2SO4 đặc NaCl CaCl Để điều chế Cl2 dùng H2SO4 đặc NaCl MnO2 H2SO4 đặc + NaCl(r) → NaHSO4 + HCl ↑ t 4HCl đặc + MnO2  → MnCl2 + 2H2O + Cl2↑ 15) Từ chất NaCl, CaCO3, H2O , viết phương trình hóa học điều chế : vôi sống, vôi tôi, xút, xô đa, Javel, clorua vôi, natri, canxi 16) Trong công nghiệp để điều chế CuSO người ta ngâm Cu kim loại H 2SO4 loãng, sục O2 liên tục, cách làm có lợi hịa tan Cu dung dịch H 2SO4 đặc nóng hay khơng ? Tại sao? Nêu số ứng dụng quan trọng CuSO thực tế đời sống, sản xuất 17) Bằng phản ứng hóa học điều chế : Na từ Na 2SO4 ; Mg từ MgCO3, Cu từ CuS ( chất trung gian tự chọn ) 18) Từ quặng bơxit (Al2O3 nH2O , có lẫn Fe2O3 SiO2) chất : dd NaCl, CO2, nêu phương pháp điều chế Al Viết phương trình hóa học xảy Hướng dẫn : -Từ dung dịch NaCl điện phân để có NaOH - Hịa tan quặng vào NaOH đặc nóng, sục CO vào dung dịch, lọc kết tủa Al(OH)3 nung núng, lấy Al2O3 điện phân nóng chảy CHUYÊN ĐỀ GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ: - Phải nêu đầy đủ tượng xảy ( chất rắn bị tan, xuất kết tủa, sủi bọt khí, đổi màu, mùi , toả nhiệt, cháy , nổ … ) Viết đầy đủ phương trình hóa học để minh họa - Các tượng PTHH phải xếp theo trình tự nghiệm - Cần lưu ý : *) Một số trường hợp chất sản phẩm bị phản ứng với chất tham gia dư Ví dụ: Cho NaOH dư vào dung dịch AlCl3 AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl (1) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (1’) Tổng hợp (1) (2) ta có : AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (2 ) Vì kết tủa tồn không tồn phụ thuộc vào lượng NaOH *) Một số trường hợp có phản ứng với nước : kim loại kiềm, oxit bazơ kiềm, oxit axit Ví dụ: cho Na + dd CuCl2 thì: dung dịch sủi bọt có xuất kết tủa màu xanh lơ Na + H2 O → NaOH + H2 ↑ ( sủi bọt ) 26 2NaOH + CuCl2 → ( dd xanh lam ) Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl ( kết tủa xanh lơ ) *) Khi cho kim loại kiềm, oxit vào dd axit axit tham gia phản ứng trước hết sau đến nước phản ứng Ví dụ: Cho Na + dd HCl thì: pư mạnh ( nổ ) có sủi bọ khí H2 ↑ Na + H2O → NaOH + H2 ↑ ( axit HCl hết xảy phản ứng này) Đầu tiên : Na + HCl → NaCl + Sau : * ) Khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với axit, muối ( ngược lại) phản ứng có khoảng cách kim loại xa xảy trước ( theo dãy hoạt động kim loại ) Ví dụ : Cho hỗn hợp Fe, Zn + dung dịch CuCl2 thứ tự phản ứng sau: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu ↓ Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu ↓ Cho Fe vào dung dịch hỗn hợp: AgNO Cu(NO3)2 thứ tự phản ứng sau: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag ↓ Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu ↓ II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO: 1) Nêu tượng viết PTHH xảy cho Na vào dung dịch sau đây: a) dung dịch CuSO4 ; b) dung dịch Al2(SO4)3 ; c) dung dịch Ca(OH)2 d) dung dịch Ca(HCO3)2 ; e) dung dịch NaHSO4 ; g) dung dịch NH4Cl Hướng dẫn: a) có sủi bọt khí xuất kết tủa xanh lơ 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ CuSO4 + 2NaOH→ Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4 b)đầu tiên có sủi bọt khí, xuất kết tủa, sau kết tủa tan ( NaOH có dư ) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ 6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 ↓ + 3Na2SO4 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O c) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ d) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt khí, xuất kết tủa 2NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + Na2CO3 + 2H2O e) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt khí , nổ pư mãnh liệt NaHSO4 + Na → Na2SO4 + H2 ↑ g) ban đầu xuất khí khơng mùi, sau có khí mùi khai NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 ↑ + H2O ( NH4OH không bền ) 2) Nêu tượng xảy viết PTHH cho thí nghiệm sau: a) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl b) Cho từ từ dd HCl vào Na2CO3 c) Cho AlCl3 vào dung dịch NaOH dư d) Cho dung dịch NaOH vào dd AlCl3 dư e) Cho Zn vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư g) Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 đến kết thúc đun nóng dung dịch thu 27 3) Cho a (mol) Mg vào dung dịch chứa đồng thời b (mol) CuCl2 c (mol) FeCl2 a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy theo trình tự b) Hãy thiết lập mối liên hệ a,b,c để sau kết thúc thí nghiệm thu dung dịch có chứa: ba muối, hai muối ; muối Hướng dẫn: Vì độ hoạt động kim loại : Mg > Fe > Cu nên thứ tự phản ứng xảy ra: Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu ↓ (1) b b (mol) Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe ↓ (2) c c (mol) -Nếu sau pư thu muối : MgCl2, CuCl2, FeCl2 ⇒ sau pư (1) dư CuCl2 : a < b -Nếu sau pư thu muối: MgCl 2, FeCl2 ⇒ sau pư (2) dư FeCl : b ≤ a < b + c -Nếu sau pư thu muối : MgCl2 ⇒ CuCl2 FeCl2 pư hết: a ≥ b + c 4) Hãy nêu tượng viết phương trình hóa học xảy cho KHSO vào cốc đựng sẵn : dd Na2CO3 , dd (NH4)2CO3, dd BaCl2, dd Ba(HCO3)2, Al, Fe2O3 5) TN1: Khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 thấy có kết tủa nâu đỏ bay khí làm đục nước vơi Nhiệt phân kết tủa tạo chất rắn màu đỏ nâu khơng sinh khí nói TN2: Cho Ba(HCO3)2 vào dung dịch ZnCl2 thu kết tủa, khí làm đục nước vơi Hãy giải thích thí nghiệm phương trình phản ứng Hướng dẫn : * TN1: Fe2(CO3)3 bị nước phân tích ( coi phân hủy axit bazơ ) nên ta có pư: 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 6NaCl + 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 ↑ t 2Fe(OH)3  → Fe2O3 + 3H2O * TN2: dung dịch Ba(HCO3)2 có tớnh kiềm ⇔ Ba(OH)2 2CO2 Ba(HCO3)2 + ZnCl2 → Zn(OH)2 ↓ + BaCl2 + 2CO2 ↑ ( pư khó ) 6) Nêu tượng xảy cho thí nghiệm giải thích: a) Cho SO2 lội chậm qua dd Ba(OH)2 , sau thêm nước vôi vào dung dịch thu b) Hịa tan Fe dd HCl sục khí Cl qua cho KOH vào dung dịch, để lâu ngồi khơng khí c) Cho AgNO3 vào dung dịch AlCl3 , nhỏ tiếp vài giọt qùy tím để ánh sáng d) Cho HCl đặc tác dụng với KMnO4, sau cho AgNO3 vào dung dịch thu e) Sục khí CO2 chậm vào dung dịch NaAlO2 7) Khi trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch H3PO4 khơng thấy kết tủa xuất Nếu thêm dung dịch NaOH có kết tủa màu vàng, thêm tiếp dung dịch HCl kết tủa màu vàng chuyển thành kết tủa màu trắng Giải thích tượng phản ứng hóa học 8) Tìm muối X vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH thỏa mãn điều kiện sau đây: a) Cả phản ứng khí b) Phản ứng với HCl → khí, phản ứng với NaOH → tạo tủa c) Cả phản ứng tạo kết tủa 9) Hỗn hợp A gồm : Fe3O4, Al, Al2O3, Fe Cho A tan dd NaOH dư → rắn A1, dung dịch B1 khí C1 Cho khí C1 dư tác dụng với A nung nóng rắn A2 Cho A2 tác 28 dụng với H2SO4 đặc, nguội dd B2 Cho B2 tác dụng với dd BaCl2 → kết tủa B3 Viết PTHH xảy 10) Có thay đổi để lâu ngày bình hở miệng chứa dung dịch sau đây: nước clo, nước brom, nước H2S, nước vôi trong, nước Javen ( NaCl, NaClO) Hướng dẫn: chất Cl2, Br2 tác dụng với H2O H2S tác dụng O2 → S ( đục) + H2O Còn dung dịch NaClO tác dụng với CO2 → NaHCO3 + HClO 11) Cho Zn dư vào dung dịch H 2SO4 96% có khí không màu, mùi xốc bay ra, sau thời gian thấy xuất kết tủa màu vàng, sau lại có khí mùi trứng thối sau có khí khơng màu, khơng mùi Hãy giải thích viết phương trình phản ứng ( nguồn : BTLT&TN Cao Cự Giỏc , NXBGD 2003 ) Hướng dẫn: Ban đầu H2SO4 đặc → SO2 (mùi xốc) 2H2SO4 + Zn → ZnSO4 + 2H2O + SO2 ↑ Về sau H2SO4 bị pha loãng tiêu hao H 2O sinh ra, nên tạo kết tủa S ( màu vàng) 4H2SO4 + 3Zn → 3ZnSO4 + 4H2O + S ↓ Tiếp đến : 5H2SO4 + 4Zn → 4ZnSO4 + 4H2O + H2S ↑ ( mùi trứng thối) Khi nồng độ H2SO4 đủ lỗng → H2: H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2 ↑ 12) Để mẫu Na ngồi khơng khí ẩm, sau thời gian thu rắn A Hịa tan rắn A vào nước thu dung dịch B Viết PTHH xảy ra, xác định chất có A B Hướng dẫn: Trong khơng khí ẩm có H2O, CO2, O2 4Na + O2 → 2Na2O 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ Na2O + H2O → 2NaOH Na2O + CO2 → Na2CO3 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O ( NaHCO3 ) Rắn A : Na( dư), Na2O, NaOH, Na2CO3 , NaHCO3 hòa tan vào nước xảy phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ Na2O + H2O → 2NaOH 13) Khi cho mẫu kim loại Cu dư vào dung dịch HNO đậm đặc thấy xuất khí X màu nâu, sau lại thấy có khí Y khơng màu hóa nâu khơng khí Dẫn khí X vào dung dịch NaOH dư thu muối A muối B Nung nóng muối A lại thu muối B Hãy xác định chất X, Y, A, B viết phương trình hóa học xảy Hướng dẫn: Ban đầu HNO3 đặc → NO2, sau HNO3 lỗng dần → NO 4HNO3 + Cu → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 ↑ ( khớ X ) 8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO ↑ ( khớ Y ) NO + O2 → NO2 NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O t NaNO3  O2 → NaNO2 + (A) (B) 29 14) Hãy dùng phương trình hóa học để giải thích khơng bón chung loại phân đạm : đạm NH4NO3, đạm sunfat (NH4)2SO4 urê CO(NH2)2 với vôi tro bếp ( chứa K2CO3) Biết nước urê chuyển hóa thành amoni cacbonat (NH4)2CO3.( nguồn : BTLT&TN Cao Cự Giỏc , NXBGD 2003 ) Hướng dẫn: * Nếu bón chung với vơi : 2NH4NO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + 2NH3 ↑ + 2H2O (NH4)2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 + 2NH3 ↑ + 2H2O (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O * Nếu chung với tro bếp ( chứa K2CO3) 2NH4NO3 + K2CO3 → 2KNO3 + H2O + CO2 ↑ + 2NH3 ↑ (NH4)2SO4 + K2CO3 → K2SO4 + H2O + CO2 ↑ + 2NH3 ↑ (NH4)2CO3 + K2CO3 → 2KHCO3 + 2NH3 ↑ Như bón chung phân đạm với vơi tro bếp ln bị thất đạm giải phóng NH3 * Nhận xét muối amoni: Khi tác dụng với dung dịch muối có tính kiềm ( Na2CO3, NaAlO2 , NaClO … ) muối ammoni tác dụng axit tương ứng: Trong phản ứng này, xem muối amoni axit tương ứng ngậm NH 3, ví dụ: NH4NO3 ⇔ HNO3.NH3 ( pư phần NH3 bị giải phúng ) (NH4)2SO4 ⇔ H2SO4.2HN3 NH4Cl ⇔ HCl NH3 (NH4)2CO3 ⇔ H2CO3.NH3 Ví dụ : NaAlO2 + NH4Cl + H2O → NaCl + Al(OH)3 ↓ + NH3 ↑ 30 ... O2(k) 0 0 0 CHUYÊN ĐỀ 1: NHẬN BIẾT - PHÂN BIỆT CÁC CHẤT I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1) Nguyên tắc: - Phải trích chất để làm mẫu thử ( trừ trường hợp chất khí ) - Phản ứng chọn để nhận biết chất phải... không nhãn gồm: Na 2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4 Khơng sử dung hóa chất khác nhận biết hóa chất phương pháp hóa học Giải Trích lọ hóa chất làm mẫu thử khác nhau, cho mẫu thử phản ứng với mẫu thử... hoạ cho tượng 3) Lưu ý : - Nếu chất A thuốc thử chất B chất B thuốc thử A - Nếu lấy thêm thuốc thử , chất lấy vào phải nhận chất cho chất có khả làm thuốc thử cho chất cịn lại - Nếu khơng dùng

Ngày đăng: 27/09/2020, 19:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w