1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hình8 HK1 (Tiết 33 - 70 )

64 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

Giáo án Hình Học 8 HỌC KÌ II Ngày soạn: 15.12 Tiết 33: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu: -H/s nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - H/s tính được diện tích hình thang,hình bình hành theo công thức đã học. Vẽ được hình bình hành, hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của một hình bình hành cho trước. -H/s chứng minh được định lý về diện tích hình bình hành, hình thang, làm quen với phương pháp đặc biệt hoá. II.Chuẩn bị : Thước kẻ , bìa, kéo, giấy màu để cắt dán, hồ. III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính diện tích tam giác và công thức tính diện tích hình chữ nhật. - Nêu công thức tính diện tích hình thang mà các em đã học ở tiểu học. Hoạt động 2:Công thức tính diện tích hình thang Từ kiêmr tra bài cũ g/v cho h/s nêu cách tính diện tích hình thang: S= a)h(b 2 1 + - Dựa vào công thức tính diện tích tam giác hãy xây dựng công thức tính diện tích hình thang. - Khi hình thang có 2 đáy bằng nhau thì ta tính diện tích như thế nào? Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình bình hành - Từ bài tập trên hãy nêu cách tính diện tích hình bình hành Hoạt động 4: Hsinh vẽ hình, vận dụng lí thuyết khi vẽ. * Hoạt động nhóm: Cắt dán và Một hsinh lên bảng H/s lên bảng trình bày. ?1 S ABC = a.h 2 1 S ADC = bh 2 1 S ABCD = b)h(a 2 1 + Hình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau. Trong công thức tính diện tích hình thang S ABCD = b)h(a 2 1 + Nếu a = b ta có công thức S = a.h 1.Công thức tính diện tích hình thang h H D C B A S= a)h(b 2 1 + 2.Công thức tính diện tích hình bình hành a a h A B D C H S ABCD = a.h Ví dụ ( cách tính diện tích khác) Giáo viên: Lê Thị Hồng Liên 1 Tổ Toán Tin Giáo án Hình Học 8 nêu thành kết luận: a b Làm bài tập 30 S ABCD = S MNPQ N P Q M A D B C Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà: Xem lại bài qua vở ghi và sgk. Làm các bài tập: 26,28,29,31(sgk). Nêu quan hệ giữa hình thang, hình chữ nhật, hình bình hành và nêu công thức tính diện tích hình đó. Hsinh hoạt động nhóm a b A B c D F E a b A B F E D C S hình bình hành S ABCD = S ABEF = a.b S ABCD = S 2 1 ABEF  Ngày soạn: 17.12 Giáo viên: Lê Thị Hồng Liên 2 Tổ Toán Tin Giáo án Hình Học 8 Tiết 34: DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. Mục tiêu: -H/s nắm được công thức tính diện tích hình thoi. -H/s biết được 2 cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có 2 đường chéo vuông góc. -H/s vẽ được hình thoi một cách chính xác. -H/s phát hiện và c/m định lý về diện tích hình thoi. II.Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ, thước kẽ. III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Cách tính diện tích của một tứ giác có 2 đường chéo vuông góc. Từ công thức tính diện tích tam giác hãy tính diện tích của ABCN khi có AC ⊥ BD tại H? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tính diện tích hình thoi Hình thoi có 2 đường chéo như thế nào với nhau. Từ đó nêu công thức tính diện tích hình thoi? Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tính diện tích hình thoi theo cách khác H/s nêu cách tính S ABC = 2 1 AC.BH S ADC = 2 1 AC.CH S ABCD = 2 1 AC.BD S = 2 1 d 1 .d 2 (d 1 ,d 2 là độ dài 2 đường chéo) Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau 1. Diện tích của hình có hai đường chéo vuông góc d2 d1 H D C A B S ABC = 2 1 AC.BH S ADC = 2 1 AC.CH S ABCD = 2 1 AC.BD S = 2 1 d 1 .d 2 (d 1 ,d 2 là độ dài 2 đường chéo) 2. Diện tích hình thoi h d 2 d 1 D C B A S = 2 1 d 1 .d 2 = a.h Giáo viên: Lê Thị Hồng Liên 3 Tổ Toán Tin Giáo án Hình Học 8 Gv hướng dẫn h/s tính và treo bảng ghi bài giải ở ví dụ này Hoạt động 4:Củng cố: Làm bài tập 33 (SGK) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:Qua công thức tính diện tích hình thoi . Hãy nêu cách tính diện tích hình vuông theo cách tính khác. S = 2 1 d 2 (d là độ dài đường chéo hình vuông Làm bài tập: 32, 34, 35, 36/sgk H/s thực hiện ví dụ ở SGK. H/s hoạt động nhóm. H/s lên bảng trình bày cách vẽ của mình. Ngày soạn: 20.12 Giáo viên: Lê Thị Hồng Liên 4 Tổ Toán Tin Giáo án Hình Học 8 Tiết 35: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết công thức tính diện tích 1 số hình đã học. - Vận dụng các công thức tính diện tích các hình vào giải bài tập - Rèn luyện tư duy cho học sinh. II. Chuẩn bị: - Các bài tập đã ra tiết trước - Thước thẳng, êke III.Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi,tam giác Hoạt động 2: Luyện tập Bài 34/128 Gviên gọi hsinh lên bảng vẽ hình Bài 35/129 Cho hình thoi ABCD có cạnh AB=6 cm, góc A = 60 0 .Từ B vẽ BH vuông góc với AD. - Có thể tính diện tích hình thoi theo công thức hình bình hành? - Tính BH như thế nào? Cách khác: Tam giác ABD là tam giác đều nên BD = 6cm. AI là đường cao tam giác đều Một hsinh lên bảng Một hsinh lên bảng vẽ hình S ABCD = BH.AD Tam giác ABH là nửa tam giác đều, Bh là đường cao tam giác đều cạnh 6cm nên BH = 6 3 3 3 2 = (cm) S ABCD = BH.AD = 3 3 .6= 18 3 (cm 2 ) Bài 34/128 Q P N M D C B A Tứ giác này là hình thoi vì có 4 cạnh bằng nhau S MNPQ = 1 2 S ABCD = 1 2 AB.BC = 1 2 MP.NQ Bài 35/129 6cm 60 ° H I D C B A Cho hình thoi ABCD có cạnh AB=6 cm, góc A = 60 0 .Từ B vẽ BH vuông góc với AD. Tam giác ABH là nửa tam giác đều, Bh là đường cao tam giác đều cạnh 6cm nên BH = 6 3 3 3 2 = (cm) S ABCD = BH.AD = 3 3 .6= 18 3 (cm 2 ) Giáo viên: Lê Thị Hồng Liên 5 Tổ Toán Tin Giáo án Hình Học 8 nên AI= 6 3 3 3 2 = S ABCD = 1/2BD.AC = 1/2.6.6 3 .6= 18 3 (cm 2 ) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Xem lại các công thức tính diện tích các hình, và làm các bài tập ôn tập chương II SGK  Giáo viên: Lê Thị Hồng Liên 6 Tổ Toán Tin Giáo án Hình Học 8 Ngày soạn: 22.12 Tiết 36: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I .Mục tiêu:-Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang. -Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích. -Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết. -Cẩn thận khi vẽ, đo, tính. II.Chuẩn bị: Thước có chia khoảng. III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tính diện tích các hình đã học Hoạt động 2: Cách tính diện tích của 1 đa giác bất kỳ: Làm thế nào để tính diện tích của các đa giác hình 148 ,149, 150. Hoạt động 3: Ví dụ Gv treo bảng phụ có vẽ hình 150 SGK lên bảng cho h/s nêu cách chia đa giác đó thành các hình nhỏ có thể tính được diện tích. - Nêu cách chia đa giác thành các hình có thể tính được diện tích. Hoạt động 4:Củng cố Làm bài tập 38 SGK H/s nêu cách tính diện tích của ABCDE Hs nêu cách tính H/s nêu cách tính và tính. 1.Cách tính diện tích của 1 đa giác bất kỳ: -Ta chia các đa giác thành các hình mà ta có thể tính được các diện tích. -Sau đó tính tổng các diện tích đó. 2.Ví dụ: Xem hình 49 nêu cách tính diện tích. E G H F A D C B S ABCDE =S ABG +S BCFG +S CFD +S ADE Xem hình 150 nêu cách tính diện tích. 120m E G F D C B A 50m 150m S EFGH =50.120=6000 (m 2 ) Giáo viên: Lê Thị Hồng Liên 7 Tổ Toán Tin Giáo án Hình Học 8 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: Nêu cách tính diện tích của các hình đã học và làm các bài tập:37, 39, 40. Hướng dẫn:Làm tương tự các bài tập đã chữa. S ABCD =150.120=18000 (m 2 ) S phần gạch sọc =18000-6000=12000 (m 2 )  Giáo viên: Lê Thị Hồng Liên 8 Tổ Toán Tin Giáo án Hình Học 8 Ngày soạn: 10.01 Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tiết 37: ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC I.Mục tiêu: -H/s nắm vững định lý, định nghĩa tỷ số của hai đoạn thẳng. Đoạn thẳng tỷ lệ, định lý Talet. - Vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỷ số bằng nhau. - Rèn luyện các em tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - Gv:Bảng phụ vẽ chính xác hình 3 (SGK) - H/s: thước, êke. III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tỉ số của 2 đoạn thẳng: - Gv đưa ra ví dụ rồi nêu định nghĩa. Tính CD AB =? Vậy tỷ số của 2 đoạn thẳng là gì? Gv nêu chú ý ở SGK thông qua làm câu hỏi 2 ở SGK. Hoạt động 2: Đoạn thẳng tỷ lệ: Gv đưa ra ví dụ rồi nêu thành định nghĩa. Lấy ví dụ Hoạt động 3: Định lý Talet: GV đưa ra bảng phụ vẽ hình 3 SGK - So sánh các tỷ số ở SGK ? - Từ đó có nhận xét gì? (Gv hướng dẫn để h/s rút ra định lý Talet) H/s nhắc lại định nghĩa SGK. H/s nhắc lại định nghĩa SGK. Hsinh thực hiện ?3 sgk - Hsinh trả lời AC CC' AB BB' ; CC' AC' BB' AB' ; AC AC' AB AB' === 1.Tỉ số của 2 đoạn thẳng: a, Ví dụ: AB = 3 cm CD = 5 cm CD AB = 5 3 ta nói 5 3 là tỷ số của AB với CD. b, Định nghĩa:(SGK) c, Chú ý: (SGK) AB = 4 dm =40 cm. CD = 7 cm. CD AB = 7 40 2. Đoạn thẳng tỷ lệ: a)Ví dụ: AB = 2cm. EF = 6 cm. CD = 4 cm. IK = 12 cm. CD AB = 4 2 = 2 1 ⇒ CD AB = IK EF IK EF = 12 6 = 2 1 ⇒ CD AB = IK EF Hay EF AB = IK CD b) Định nghĩa: (SGK) 3. Định lý Talet: C' B' C B A AC CC' AB BB' ; CC' AC' BB' AB' ; AC AC' AB AB' === Giáo viên: Lê Thị Hồng Liên 9 Tổ Toán Tin Giáo án Hình Học 8 Hoạt động 4: Củng cố Làm ví dụ ở SGK. H/s làm câu hỏi 4 ở SGK. Làm bài tập 1 SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:Học bài theo SGK và vở ghi làm tiếp các bài tập 2,3,4,5 SGK. Gv hướng dẫn bài tập để h/s về nhà làm Vì MN // EF theo định lý talet ta có: NF DN ME DM = hay 2 2 45,6 == x ⇒ x = 25,3 4 13 2 5,6 == (đvđd) ?4 Hsinh hoạt động nhóm, sau đó đại diên hai nhóm lên bảng trình bày. Định lý: (SGK) GT: ∆ ABC ; B’C’ // BC KL: AC CC' AB BB' ; CC' AC' BB' AB' ; AC AC' AB AB' === Ví dụ: MN // EF 2 x 4 6,5 N M F E D Giáo viên: Lê Thị Hồng Liên 10 Tổ Toán Tin [...]... Hồng Liên 2 AB 3 B N L a,Vì MN//BC (gt) 22 C ( 1) Tổ Toán Tin Giáo viên hướng dẫn học sinh c/m Vì MN//BC (gt) ( 1) ⇒ ∆ AMN đồng dạng với ∆ ABC (định l ) Vì ML//AC (gt) ( 2) ⇒ ∆ ABC ∼ ∆ MBL (định l ) Từ ( 1) và ( 2) ⇒ ∆ AMN ∼ ∆ MBL Tính các tỉ số k1,k2,k3 Giáo án Hình Học 8 ⇒ ∆ AMN đồng dạng với ∆ ABC (định l ) Vì ML//AC (gt) ( 2) ⇒ ∆ ABC ∼ ∆ MBL (định l ) Từ ( 1) và ( 2) ⇒ ∆ AMN ∼ ∆ MBL b, ∆ AMN ∼ ∆ ABC ⇒ A... hành: đo gián tiếp chiều cao và khoảng cách - Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc, tính toán, tiến đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, chuận bị cho tiết thực hành - Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học, quy luật của nhận thức kiểu tư duy biện chứng II Chuẩn bị: • GV :- SGK, SBT, giáo án - Bảng phụ ghi các bài tập, chú ý - Thước, compa, êke • HS: - Bảng phụ nhóm, bút dạ - Thước,... định là nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng - Biết vận dụng phối hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề mà bài toán đặt ra - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp II Chuẩn bị: • GV :- SGK, SBT, giáo án - Bảng phụ ghi các bài tập, chú ý - Thước, compa, êke • HS: - Bảng phụ nhóm, bút dạ - Thước, compa, êke III Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi... giác ABC *H/s ghi gt và KL 2 Hệ quả của định lý Talét a Hệ quả: (SGK) Gt: cho tam giác ABC, B’C’// BC (B’∈ AC) KL: AB' AC' B' C' = = AB AC BC Cm: Vì C’B’ //BC ⇒ AB' AC' = ( 1) AB AC Vì sao B’C’=BD ? Từ C’ kẻ C’D //AB theo định lý Talét ta có: Hsinh trả lời AC' BD = ( 2) AC BC Từ ( 1) và ( 2) ⇒ Giáo viên: Lê Thị Hồng Liên 11 Tổ Toán Tin Giáo án Hình Học 8 Gv treo bảng phụ kẻ các trường hợp đặc biệt khác của... ứng) ( 3) Xét ∆ IAB và ∆ ICD có: ˆ =ˆ I1 I 2 đối đỉnh ( 4) ˆ ˆ Từ ( 3) và ( 4) ⇒ IAB = ICD (vì tổng 3 góc của tam giác ) Vậy ∆ IAB và ∆ ICD có 3 góc bằng nhau từng đôi một Ngày soạn 05 03 Tiết 46: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA I Mục tiêu: - Hs nắm vững nội dung định lý, biết cách cm định lý Giáo viên: Lê Thị Hồng Liên 27 Tổ Toán Tin Giáo án Hình Học 8 - Hs vận dụng định lý để nhận biết các định lý tương ứng... = 11 ABC ⇒ ⇒ EC=BC-EB = 7-3 ,18 = 3,82 Bài tập 20(SGK) Gv hướng dẫn h/s làm bài Để cm OE = OF ta phải dựa H/s vẽ hình ghi gt và KL? Giáo viên: Lê Thị Hồng Liên 17 (cm) Bài tập 20(SGK) Tổ Toán Tin Giáo án Hình Học 8 vào kiển thức nào? tập Sau đó hướng dẫn h/s phân tích đi lên OE OF = OE =OF ⇒ DC DC ⇒ OE = OA ; OF = OB DC AC DC BD OA OB ⇒ AB //CD ⇒ = AC BD GT:ABCD là hình thang (AB//CD) AC cắt BD tại O... nên ∆ ABC ∆ DEF (gn) AB BC ⇒ ⇒ AB ≈ 47,83 = HS tiếp thu, ghi nhớ S Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:(2 phút) -Làm bài 52 SGK -Tìm cách đo chiều cao cột cờ mà không đo trực tiếp - ọc trước bài “Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng” DE EF cm  Ngày soạn:20.03 Tiết 50: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I Mục tiêu: Giáo viên: Lê Thị Hồng Liên 35 Tổ Toán Tin Giáo án Hình Học 8 - Giúp HS nắm chắc... Tin Giáo án Hình Học 8 Ngày soạn 28 02 Tiết 43: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố khắc sâu cho h/s khái niệm tam giác đồng dạng Giáo viên: Lê Thị Hồng Liên 21 Tổ Toán Tin Giáo án Hình Học 8 - Rèn luyện kỹ năng chưng minh hai tam giác đồng dạng với tamgiác cho trước theo tỷ số đồng dạng cho trước - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác II.Chuẩn bị: - Gv: Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ - H/s: thước... bảng làm 3 A ) N M C B Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = Bài tập 27 (SGK) Gviên gọi hsinh lên bảng vẽ hình - Từ M kẽ MN // BC ( N ∈ AC) - Dựng ∆ A’B’C’ = ∆ AMN theo (c.c.c) Cm: Vì MN // BC ⇒ ∆ A’B’C’ đồng dạng với ∆ ABC Học sinh vẽ hình, ghi gt và kl H/s lên bảng trình bày câu a có tỷ số k = 2 3 Bài tập 27 (SGK) A -Khi MN//BC thì 2 ∆ nào đồng dạng M Gọi h/s lên bảng làm bài tập 27 b Giáo viên: Lê... hình thang (AB//CD) AC cắt BD tại O E, O, F ∈ a a // BC // CD KL: EO = FO Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: H/s xem lại các bài tập đã chữa, làm tiếp các bài tập còn lại Xem qua bài khái niệm 2 tam giác đồng dạng Cm:EF // CD ⇒ OE OA = ( 1) DC AC OF OB = ( 2) DC BD ⇒ AB //CD ⇒ OA = OB OC OD OA OB ⇒ Hay = ( 3) (ĐL Talét) AC BD OE OF = Từ ( 1), ( 2), ( 3) ⇒ DC DC và ⇒ OE =OF  Ngày soạn 25 02 Giáo viên: Lê Thị . ABC ⇒ 6 5 EC EB AC AB == ⇒ 11 5 ECEB EB = + ⇒ 11 5 7 EB = ⇔ EB = 18,3 11 35 = cm ⇒ EC=BC-EB = 7-3 ,18 = 3,82 (cm) Bài tập 20(SGK) Giáo viên: Lê Thị Hồng Liên 17 Tổ Toán Tin Giáo án Hình Học 8 vào kiển thức nào? tập. Sau đó hướng. CD ⇒ AC OA DC OE = ( 1) và BD OB DC OF = ( 2) ⇒ AB //CD ⇒ OD OB OC OA = ⇒ Hay BD OB AC OA = ( 3) (ĐL Talét) Từ ( 1), ( 2), ( 3) ⇒ DC OF DC OE = ⇒ OE =OF  Ngày soạn 25. 02 Giáo viên: Lê Thị. kẻ C’D //AB theo định lý Talét ta có: BC BD AC AC' = ( 2) Từ ( 1) và ( 2) ⇒ Giáo viên: Lê Thị Hồng Liên 11 Tổ Toán Tin Giáo án Hình Học 8 Gv treo bảng phụ kẻ các trường hợp đặc biệt khác

Ngày đăng: 28/06/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w