MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: Học sinh biết được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa định lí về góc ngoài của một tam giác.. 2/ Kĩ năng: Biết vận dụng định nghĩa, đị
Trang 1Tiết 18
Tu
ần: 9
I MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức:
Học sinh biết được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa định lí về góc ngoài của một tam giác
Học sinh hiểu được mối quan hệ giữa gĩc ngồi của tam giác với hai gĩc trong khơng
kề với nĩ
2/ Kĩ năng:
Biết vận dụng định nghĩa, định lý trong bài để tính số đo các góc của tam giác, giải một số bài tập
3/ Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh
II TR ỌNG TÂM:
Nhận biết được gĩc ngồi của tam giác, mối quan hệ giữa gĩc ngồi của tam giác với hai gĩc trong khơng kề với nĩ
II CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên :Thước thẳng, êke, thước đo góc
2/ Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc Chuẩn bị tốt phần về nhà ở tiết 17.
IV TIẾN TRÌNH :
1/ Ổn định t ổ chức và kiểm diện :
- Kiểm diện Lớp 7a1: ………
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
2/ Kiểm tra miệng:
HS:1/ Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác (3đ)
2/ Tìm x trong hình sau (6đ)
3/ Thế nào là hai góc phụ nhau?; Thế nào là hai góc kề bù? (1đ)
GV: Cho HS nhận xét góp ý Sau đó GV nhận xét cho điểm
3/ Bài mới:
Hoạt động 1 : Vào bài
GV: Sử dụng tam giác ABC trong phần trả
bài của học sinh 1 để giới thiệu bài mới
GV: Chỉ vào tam giác ABC trong phần trả
bài của HS 1 giới thiệu tam giác
vuông
A
C
50 0 40 0
B
Trang 2Hoạt động 2 :
GV: Vậy thế nào là tam giác vuông ?
HS: Tam giác vuông là tam giác có một góc
vuông
GV: Giới thiệu các thành phần trong tam giác
vuông
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài
GV: Cho học sinh vẽ tam giác DEF (Ê = 900)
và chỉ ra các cạnh góc vuông , cạnh
huyền?
HS: Một học sinh lên bảng thực hiện, học
sinh khác làm trong tập
** Lưu ý : Ký hiệu góc vuông trên hình.
GV: Cho HS làm ?3 theo nhóm, sau đó cho
đại diện nhóm lên bảng trình bày
(tính BÂ + CÂ )
HS: B C+ = 900
GV: Hai góc có tổng số đo bằng 900 là 2 góc
như thế nào ?
HS: Trong một tam giác vuông hai góc
nhọn phụ nhau
GV: Ta có định lý sau :
HS: Nêu định lí trong SGK / 107
GV: Yêu cầu học sinh ghi định lí bằng kí hiệu
Hoạt động 3 : GV: Vẽ hình lên bảng và cho học sinh nhận
xét vị trí góc ACx so với góc C1
HS: Góc ACx kề bù với góc C1
GV: Góc ACx là góc ngoài của tam giác Vậy
thế nào là góc ngoài của tam giác ?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Chốt lại định nghĩa
HS: Nêu định nghĩa
Gv: Hãy vẽ gĩc ngồi tại đỉnh B và tại đỉnh A
của tam giác ABC?
HS: Lên bảng vẽ góc ngoài tại đỉnh A và đỉnh
B
GV : ABy CAt ACx, , là các góc ngoài của
tam giác ABC Các A B C, , của tam giác
ABC gọi là các góc trong
GV: Đưa lên bảng phụ ?4
II Aùp dụng vào tam giác vuông :
Định nghĩa : (SGK/107)
Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
ABC
∆ có Â = 900 ⇒ ∆ABC vuông tại A
AB, AC gọi là cạnh góc vuông
BC ( cạnh đối diện với cạnh góc vuông ) gọi là cạnh huyền
? 3 / 107 :
Ta có : Â + B C+ = 1800 ( định lý tổng 3 góc của 1 tam giác )
Mà Â = 900 (gt) => B C+ = 900
* Định lý :
Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau
ABC , Â = 90o suy ra BÂ + CÂ = 90o
III Góc ngoài của tam giác :
Định nghĩa : (SGK / 107)
Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với 1 góc của tam giác ấy.
? 4 / 107 : Tổng 3 góc của tam giác ABC bằng 1800
Nên A B+ = 1800 - Cˆ (1)
GV: Võ Thị Thùy Duyên Trang 50
1
Trang 3HS: Đứng tại chổ trả lời
GV: Chốt lại ACx = ˆA+Bˆ
Mà Â và ˆB là 2 góc trong không kề với
·ACx
GV: Vậy có nhận xét gì về số đo góc ngoài
của tam giác với 2 góc trong không kề
với nó
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Chốt lại
HS: nêu định lí SGK / 107
GV:
??So sánh ACx và Â, ACx và B
Ta có ACx = Â + B (tính chất góc ngoài )
Mà B > 0 => ACx > Â , tương tự ·ACx>
B
GV: Nêu nhận xét như SGK / 107
ACx là góc ngoài của tam giác ABC Nên ACx = 1800 - C (2) (2góc kề bù) Từ (1) và (2) : ACx = Â + B
Định lý : (SGK / 107)
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó.
* Nhận xét : SGK / 107
ACx > Â , ACx >B
4/ Câu hỏi, bài tập củng cố :
- Câu 1: a) Đọc tên các tam giác vuông ở hình, chỉ rõ vuông tại đâu ( nếu có )
b) Tìm các giá trị x, y trên hình
Đáp án: a) Tam giác vuông ABC vuông tại A
Tam giác vuông AHB vuông tại H
Tam giác vuông AHC vuông tại H
b) ∆ABH :
x = 900 – 500 = 400
∆ABC :
y = 900 - B = 900 – 500 = 400
- Câu 2: Gĩc ngồi của tam giác là gĩc như thế nào?
Đáp án: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với 1 góc của tam giác ấy
5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này
+ Học và nắm vững các định nghĩa, định lý đã học về tam giác vuơng, gĩc ngồi + Làm bài tập 3, 4, 5, 6 / 108 / SGK
+ Hướng dẫn BT 3: Áp dụng tính chất góc ngoài của tam giác
- Đối với bài học ở tiết học sau:
Trang 4+ Hướng dẫn BT 6
Hình 55/ Tính · AIH ®· KIB ® x
Hình 56/ Dựa vào tam giác ACE , tính Â
Dựa vào tam giác AxD , tính x
Hình 57/ Dựa vào tam giác MNP , tính ˆP
Dựa vào tam giác MPI , tính x
Hình 58/ Dựa vào tam giác AHE , tính Ê
Dựa vào tam giác BKE , tính ·KBE ®·KBH (kề bù ·KBE)
V RÚT KINH NGHIỆM :
Tiết: 19 Tu ần: 10 Ngày d ạy: 29/10/10
GV: Võ Thị Thùy Duyên Trang 52
LUYỆN TẬP
Trang 5I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Qua các bài tập và câu hỏi kiểm tra củng cố và khắc sâu kiến thức về: Tổng ba góc của tam giác bằng 1800; Trong tam giác vuông tổng 2 góc nhọn bằng 900 Định nghĩa, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính số đo các góc
3.Thái độ:
- Giúp các em có lòng yêu thích bộ môn, đam mê tính toán
II/ TR ỌNG TÂM:
- Làm các bài tập về tổng ba gĩc của một tam giác, gĩc ngồi của tam giác, hai gĩc phụ nhau của tam giác vuơng
III/ CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ: BT 5 / 108/ SGK
2 H ọc sinh:
- Thước thẳng, thước đo góc , chuẩn bị yêu cầu tiết 18
IV TIẾN TRÌNH :
1/ Ổn định t ổ chức và kiểm diện:
- Kiểm diện Lớp 7a1: ………
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
2/ Sửa bài t ập cũ :
HS1: Nêu định nghĩa và định lí về tính
chất của tam giác vuông, vẽ hình
chỉ ra các yếu tố trong tam giác
vuông đó.(10 đ)
HS2: Phát biểu định nghĩa và tính chất
góc ngoài của tam giác Nêu nhận
xét về số đo góc ngoài của tam
giác với mỗi góc trong không kề
với nó
Vẽ hình minh họa (10đ)
HS1: Nêu định nghĩa và đlí trong SGK/107
(4 đ)
(1 đ) Tam giác ABC vuông tại A ; BC: cạnh huyền (1 đ)
AB, AC: là 2 cạnh góc vuông (2 đ)
HS2: Phát biểu định nghĩa, định lí, nhận xét trong
SGK/107 (5đ)
(1đ)
GV: Võ Thị Thùy Duyên Trang 53
A
x
1
Trang 6GV: Cho HS nhận xét, góp ý Sau đó
GV nhận xét cho điểm
ACÂx là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh C (1đ) ACÂx = Â + BÂ ; (2đ)
ACÂx >Â ; ACÂx > BÂ (1đ)
3/ Bài t ập mới:
Hoạt động 1 GV: Đưa bảng phụ lên bảng có ghi sẳn yêu
cầu bài tập 5/108 SGK và hình vẽ
GV: Gọi 3 HS lên bảng sửa bài tập, mỗi HS
làm 1 câu
HS: Chú ý làm bài và cho nhận xét.
GV: Gọi 2 HS mang tập bài tập kiểm tra.
GV: Sau khi HS trên bảng làm xong, gv gọi
HS cho nhận xét góp ý
GV: Nhận xét và cho điểm.
BT6SGK/109
Tìm số đo x trong hình 55, 58
GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ.
Hình 55
HS: nêu cách tính
GV: chốt lại
C1 : Dựa vào tam giác vuông 2 góc nhọn
phụ nhau
Dạng 1: Tính số đo góc trong tam giác
BT 5/108 SGK
+ Tam giác ABC có: Â + BÂ + CÂ = 1800 (đl) Â=1800- (BÂ + CÂ) = 1800 - 900 = 900
Vậy: tam giác ABC vuông tại A + Tam giác DEF có: DÂ + Ê + FÂ= 1800 (đl)
 = 1800 - (Ê + FÂ) = 1800 - 820 = 980
Vậy: tam giác DEF là tam giác tù + Tam giác HIK có: I Â+ HÂ + KÂ = 800(đl)
HÂ = 1800 - (I Â+ KÂ)=1800-1000=800
Vậy: tam giác HIK là tam giác nhọn
* Ghi nhớ:
Tam giác có 3 góc nhọn là tam giác nhọn Tam giác có 1 góc tù là tam giác tù
BT6SGK/109
Hình 55
C1 : tam giác AHI vuông
400 + I1 = 900 ( định lý tam giác vuông ) tam giác BKI vuông
x + I2 = 900 ( định lý tam giác vuông ) Mà : I1 = I2 (đối đỉnh)
=> x = 400
C2 :
1
A+ + =I ( định lý … )
2
x+ + =I ( định lý … ) Mà : I1 = I2 (đối đỉnh)
=> x = Â = 400
GV: Võ Thị Thùy Duyên Trang 54
A
H
D
K I
62 o 38 o
H
B
40 o
x 2 1
Trang 7Aùp dụng vào tam giác vuông AHI và tam
giác vuông BKI
C2 : Dựa vào định lý tổng 3 góc của 1 tam
giác bằng 1800 cho tam giác AHI và tam
giác BKI
C3 : Tính Iˆ1 ® Iˆ2 ®x
Hình 56 :
GV: Cách tính x ở hình 56 hoàn toàn tương
tự như hình 55
C 2 : GV giới thiệu : Xét 2 góc ·ABD và
ACE
AB BD⊥CE AC⇒
⊥ ABD vàACE là 2 góc
nhọn có cạnh tương ứng vuông góc
C 3: D ACE ® Â
D ABD ® x
Nếu 2 tam giác có 2 cặp góc bằng nhau
từng đôi một thì cặp góc thứ ba cũng bằng
nhau
Hình 57 :
Hd : C1 :
Góc x và góc 600 cùng phụ với gĩc NMI
do đó x = 600
C2 :
Góc x và góc 600 cùng phụ với ˆP do đó x
= 600
** Bổ sung tính P ?
Tam giác vuông MNP có :
µ µ 0
90
N P+ =
µP=900 – 600 = 300
Hình 58 :
Hình 56 :
Xét tam giác ABD vuông tại D
x + Â = 900 (1) (định lý tam giác vuông) Xét tam giác ACE vuông tại E
·ACE + Â = 900 (2)(định lý tam giác vuông ) Từ (1), (2) => x = ·ACE= 250
Hình 57 :
* Tam giác MNI vuông tại I có ¶M + 600 = 900 ( định lý tam giác vuông ) => M¶ 1 =300
* Tam giác NMP vuông tại M có M¶ 1+ =x
900
300 + x = 900
=> x = 600
Hình 58 :
GV: Võ Thị Thùy Duyên Trang 55
B
E A
x H
55 o
Trang 8C2 :
Ê phụ với  => Ê = 350
Ê phụ với B⇒B = 550
x kề bù với B =>
x = 1800 – 550 = 1250
Hoạt động 2
GV: Cho HS quan sát hình khoảng 1 phút để
suy nghĩ Sau đó 2 HS lên bảng mỗi em làm 1
câu
GV: Cĩ thể hướng dẫn nếu HS khơng biết
HS: Học sinh khác làm trong tập nộp chấm
điểm
GV: Cho học sinh nhận xét góp ý, giáo viên
chốt lại
BT 7/109 SGK : HS thảo luận nhĩm
Nhĩm 1, 2, 3 làm câu a
Nhĩm 4, 5, 6 làm câu b
GV: Giới thiệu hai góc có cócạnh
tương ứng vuông góc
⇒
⊥ Â1 và µC là 2 góc cócạnh
tương ứng vuông góc
BH⊥AH, BA⊥AC => Â2 và µB là 2 góc
có cạnh tương ứng vuông góc
C1 : Tam giác AHE vuông tại H có Ê và Â phụ nhau => Ê = 350
x = K E+ = 900 + 350 = 1250 (tính chất góc ngoài tam giác BKE)
Dạng 2: So sánh các góc
BT 3/108SGK
a) Ta có ·BIK là góc ngoài của tam giác AIB
tại đỉnh I => ·BIK > ·BAK (1)
b) Ta có ·CIK là góc ngoài của tam giác AIC
tại đỉnh I
=> ·CIK > ·CAK (2)
Cộng (1) và (2) theo vế ta được:
·BIK + ·CIK > ·BAK + ·CAK Hay ·BIC > ·BAC
BT 7/109 SGK : a/ Tìm các góc phụ nhau
Â1 và B , Â2 và C
Â1 và Â2 , B và C
b/ Các góc nhọn bằng nhau :
Â1 = C (vì cùng phụ với Â2)
Â2 = B (vì cùng phụ với Â1)
4/ Bài học kinh nghiệm:
- Hai góc cùng phụ với góc thứ ba thì bằng nhau ( hai góc cùng phụ với cặp góc bằng nhau thì bằng nhau )
GV: Võ Thị Thùy Duyên Trang 56
A
I
Trang 90 0
ˆ ˆ
A B
ü ï
ï
0 1
0 2
1 2
ü ï
ïï ï
5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
- Bài cũ:
+ Học lại lý thuyết bài 1; Luyện giải lại các bài tập trên
+ Làm bài tập 4, 9 / 108, 109/SGK Bài 2 VBT/ 110
** Huớng dẫn BT 9 / 109/ SGK
=> ·COD = ·ABC = 320 (cùng phụ với 2 góc bằng nhau : ·BCA= ·DCO )
- Bài mới: “ Hai tam giác bằng nhau”
+ Tìm hiểu : Hai tam giác như thế nào được gọi là bằng nhau?
+ Đem thước đo độ, compa
V RÚT KINH NGHIỆM :