1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao 2 kỹ năng nghe nói cho hco5 sinh tiểu học

11 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 140,5 KB

Nội dung

A. Nhận thức cũ – giải pháp cũ I. Nhận thức cũ 1. Dạy kỹ năng nghe: Hiện nay trường tiểu học của ta còn coi nhẹ việc rèn luyện ngôn ngữ nói, do đó tất yếu dẫn đến coi nhẹ kỹ năng nghe. Chương trình Tiếng Việt hiện hành ở bậc học này không có phần môn nào đặt trọng tâm kỹ năng nghe như Tập đọc rèn luyện kỹ năng đọc, Tập viết rèn kỹ năng viết,… Kỹ năng nghe được rèn một cách tự phát qua việc học các phần môn như Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện,…Đồng thời kỹ năng nghe cũng không được xác định rõ mức độ cần đạt được qua từng lớp. Nhiều người đơn giản trong suy nghĩ thường cho rằng không cần dạy cho học sinh kỹ năng nghe với lập luận sau : Ai nghe tiếng mẹ đẻ mà không hiểu? Đó là một sự ngộ nhận. Bởi thực tế, nhiều trường hợp nghe mà chỉ hiểu một phần hoặc thậm chí không hiểu hoặc có hiểu thì không thấu đáo, đầy đủ, không hiểu hết sự tinh vi, tinh tế của người nói. Vì vậy mà nhà trường cần rèn cho học sinh kỹ năng nghe. Nghe là một hoạt động nhận tin nhờ bộ máy thính giác. Trước hết người nghe phải nghe chính xác, đầy đủ thông báo; sau đó nhờ các hoạt động tư duy mà hiểu được các nội dung thông báo. Có hai hình thức nghe: Nghe đối thoại ( trong giao tiếp hội thoại). Nghe độc thoai ( trong giao tiếp truyền, phát tin) Người nghe đối thoại là người trong cuộc tham gia xác lập nội dung hội thoại. Trong quá trình giao tiếp, luôn có sự đổi vai từ người nghe sang người nói hoặc ngược lại. Đề tài cuộc giao tiếp có thể được xác định trước, cũng có khi tuỳ hứng của những người tham gia, song nội dung luôn phát triển, biến đổi suốt cuộc hội thoại. Người nghe độc thoại chỉ đóng vai trò là người nhận tin, không có sự chuyển vai như trong hội thoại. Nội dung của các cuộc độc thoại do người nói quy định, người nghe không tham dự trực tiếp vào việc xác lập nội dung.

Cao Xu©n Hïng – Trêng tiĨu häc DiƠn Kim A Nhận thức cũ giải pháp cũ I Nhận thức cũ Dạy kỹ nghe: Hiện trờng tiểu học ta coi nhẹ việc rèn luyện ngôn ngữ nói, tất yếu dẫn đến coi nhẹ kỹ nghe Chơng trình Tiếng Việt hành bậc học phần môn đặt trọng tâm kỹ nghe nh Tập đọc rèn luyện kỹ đọc, Tập viết rèn kỹ viết, Kỹ nghe đ ợc rèn cách tự phát qua việc học phần môn nh Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện,Đồng thời kỹ nghe không đợc xác định rõ mức độ cần đạt đợc qua lớp Nhiều ngời đơn giản suy nghĩ thờng cho không cần dạy cho học sinh kỹ nghe với lập luận sau : - Ai nghe tiếng mẹ đẻ mà không hiểu? Đó ngộ nhận Bởi thực tế, nhiều trờng hợp nghe mà hiểu phần chí không hiểu có hiểu không thấu đáo, đầy đủ, không hiểu hết tinh vi, tinh tế ngời nói Vì mà nhà trờng cần rèn cho học sinh kỹ nghe Nghe hoạt động nhận tin nhờ máy thính giác Trớc hết ngời nghe phải nghe xác, đầy đủ thông báo; sau nhờ hoạt động t mà hiểu đợc nội dung thông báo Có hai hình thức nghe: - Nghe đối thoại ( giao tiếp hội thoại) - Nghe độc thoai ( giao tiếp truyền, phát tin) Ngời nghe đối thoại ngời tham gia xác lập nội dung hội thoại Trong trình giao tiếp, có đổi vai từ ngời nghe sang ngời nói ngợc lại Đề tài giao tiếp đợc xác định trớc, cịng cã t høng cđa nh÷ng ngêi tham gia, song nội dung phát triển, biến đổi suốt hội thoại Ngời nghe độc thoại đóng vai trò ngời nhận tin, chuyển vai nh hội thoại Nội dung độc thoại ngời nói quy định, ngời nghe không tham dự trực tiếp vào việc xác lập nội dung * Ưu điểm : - Trong trình dạy giáo viên dễ truyền tải đầy đủ nội dung học Cao Xuân Hùng Trờng tiểu học Diễn Kim - Không cần trọng khai thác nội dung học đó, có nhiều thời gian thời lợng để cung cấp kiến thức cho học sinh * Nhợc điểm : - Giáo viên không luyện đợc cho học sinh kỹ nói tín hiệu phi ngôn ngữ - Không phát huy đợc kỹ giao tiếp cho học sinh - Mức độ nghe học sinh bị hạn chế, nhiều nghe mà không hiểu hay nghe mà thiếu phân tích Dạy kỹ nói : Nói hoạt động phát tin nhờ máy phát âm ngời nói phải xác định nội dung lời nói, lựa chọn nội dung để diễn tả nội dung ®ã Sau ®ã ngêi nãi sư dơng bé m¸y ph¸t âm để truyền chuổi lời nói đà đợc xác định Có dạng nói: Độc thoại đối thoại Mỗi dạng có đặc điểm riêng Thực tế giảng dạy trờng tiểu học đà có phần trọng đến cho học sinh kỹ nói Cụ thể qua buổi học nh Tập đọc đà rèn cho học sinh nói trả lời câu hỏi, kể lại câu chuyện; Chính tả rèn kỹ nói, Tập đọc rèn nói xác phần luyện đọc Kể chuyện giáo viên cho học sinh kể lại câu chuyện nh đà rèn đợc kỹ nói cho học sinh Nh với quan ®iĨm chØ cÇn cho häc sinh lun nãi theo chđ đề cho sẵn học sinh nói đợc nh đà đợc thành công * Ưu điểm : - Giáo viên truyền tải đợc kỹ nói cho học sinh theo yêu cầu nội dung sách giáo khoa - Phát huy tập cho học sinh kỹ nói trớc đông ngời Trình bày lời trớc chøng kiÕn cđa nhiỊu ngêi * Tån t¹i : - Chỉ trọng đến kỹ nói dạng độc thoại mà không rèn kỹ đối thoại - Ngời nói cha ý đến tác động bên để điều chỉnh lời nói thân Cao Xu©n Hïng – Trêng tiĨu häc DiƠn Kim - Lêi độc thoại thờng diễn liên tục Do ngời nói có thời gian ngng nghỉ để chuẩn bị II Giải pháp cũ : Dạy kỹ nghe: Có hai hình thức nghe : a Nghe đối thoại (trong giao tiếp hội thoại) Ngời nghe đối thoại ngời tham gia xác lập nội dung hội thoại Trong trình giao tiếp, có thay đổi vai từ ngời nghe sang ngời nói ngợc lại Đề tài hội thoại thờng đợc giáo viên xác định cho trớc, có hứng học sinh hình thức nghe đối thoại thờng đợc giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi sau ngời nghe phân tích nhận xét kỹ đợc giáo viên luyện cho học sinh nghe hiểu văn Nghe để viết đoạn hay Chính tả b Nghe độc thoại : Nghe độc thoại đóng vai trò nhận tin, chuyển đổi vai nh hội thoại Nội dung độc thoại ngời nói(giáo viên) quy định, ngời nghe( học sinh hay học sinh học sinh) không tham dự trực tiếp vào việc xác lập nội dung kỹ nghe độc thoại thờng đợc giáo viên truyền tải học sinh nghe nh ngời nhận tin, giáo viên đóng vai trò ngời phát viên Kỹ đợc giáo viên luyện cách đơn điệu phân môn Kể chuyện, Chính tả ( nghe viết), * Ưu điểm : - Đối với kỹ nghe đối thoại : + Giáo viên đạt đợc yêu cầu truyền tải nội dung học + Học sinh ý nghe để tiếp thu nội dung - Đối với kỹ nghe độc thoại : + Giáo viên khai thác đợc nội dung học thông qua nghe trả lời câu hỏi + Học sinh rèn đợc kỹ nghe giáo viên, bạn bè, bố mẹ hay ngời xung quanh nói để ý lắng nghe * Nhợc điểm : - Chỉ trọng hình thức nghe độc thoại coi nhẹ hình thức nghe đối thoại Cao Xuân Hùng – Trêng tiĨu häc DiƠn Kim - G©y cho häc sinh nhiều thiệt thòi việc hoàn thiện lực sử dụng Tiếng Việt Dạy kỹ nói : Có hai dạng nói : Đối thoại độc thoại a dạng đối thoại : Hiện trờng tiểu học kỹ nói đối thoại đợc thông qua phân môn nh Tập đọc, học sinh nghe nói cho bạn nghe Phân môn Kể chuyện đợc giáo viên tổ chức cho sắm vai để đối thoại b dạng độc thoại : Giáo viên dạy kỹ độc thoại cho học sinh cách học sinh nghe giáo viên nói, đặt câu hỏi sau trả lời Kỹ giáo viên nói theo nội dung có sẵn học sinh thông qua câu hỏi, tìm hiểu nội dung đà có trả lời đối thoại với giáo viên * Ưu điểm : - Dạng đối thoại : Ngời đối thoại ngời tham gia vào qúa trình xây dựng nội dung diễn biến hội thoại - Dạng độc thoại : Ngời độc thọai giữ vai trò chủ động đà có định hớng nội dung giáo viên * Nhợc điểm : - Lời độc thoại diễn liên tục, ®ã ngêi nãi Ýt cã thêi gian ngng nghØ ®Ó chuẩn bị - Cha ý đến kỹ đối thoại B Nhận thức giải pháp I Nhận thức Mục đích việc dạy Tiếng Việt giúp cho học sinh biết sử dụng thành thạo, sinh ®éng TiÕng ViƯt giao tiÕp, sư dơng ®óng hay Tiếng Việt việc sản sinh văn Bài viết tập trung vào vấn đề dạy kỹ nghe, nói cho học sinh bậc tiểu học đợc nâng cao Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả phân môn môn Tiếng Việt, có nhiều điều kiện rèn kỹ nghe cho học sinh Chính tả rèn cho học sinh nghe đúng, nghe xác nghe tinh tế để viết lại đúng, xác tả Tập đọc rèn Cao Xuân Hùng – Trêng tiĨu häc DiƠn Kim cho häc sinh nghe đúng, nghe xác nghe tinh tế để nhận diễn cảm giọng đọc ngời đọc Có lẽ, phân môn kể chuyện có u việc rèn luyện kỹ nghe Học sinh đợc nghe đúng, xác mà đợc rèn luyện khả thông hiểu nội dung câu chuyện để sau có khả tái tạo lại câu chuyện II Giải pháp Rèn kỹ nghe : Cã thĨ rÌn cho häc sinh tiĨu häc theo loại tập sau : Các tập rèn kỹ nghe cho học sinh Bài tập rèn khả phân biệt âm tự nhiên Bài tập rèn khả phân biệt âm Tiếng Việt Bài tập rèn khả nhận biết kiểu câu nhờ phân biệt ngữ điệu Bài tập rèn khả ghi nhớ ghi chép nội dung văn (a) (b) (c) (d) Bài tập rèn khả thông hiểu nội dung văn võa nghe (e) Cao Xu©n Hïng – Trêng tiĨu häc Diễn Kim Cụ thể loại tập đợc trình bày nh sau : (a) - Bài tập rèn luyện khả phân biệt âm tự nhiên Trờng tiểu học ta hầu nh không sử dụng loại tập này, song nớc giới, mở đầu cho lớp học bậc tiểu học (nh lớp ta) định số tiết học để thực tập phân biệt âm tự nhiên Loại tập nhằm rèn luyện tinh nhạy đôi tai âm thanh( nhanh nhận thay đổi cao độ, trờng độ, cờng độ, âm sắc loại âm thanh) Với loại tập rèn luyện cụ thể sau: + Nhận âm cụ thể sở âm khác phân chia âm nghe đợc thành nhóm + Phân biệt âm cao độ (cao hay thấp), trờng độ (dài hay ngắn), cêng ®é (to hay nhá) + NhËn biÕt ý nghÜa số âm nghe đợc Ví dụ : TiÕt häc ngoµi trêi, häc sinh nhËn tiÕng chim hót âm lẫn lộn thiên nhiên (b) - Bài tập rèn khả phân biệt âm Tiếng Việt Loại tập đợc dùng học âm, học vần, tả so sánh (Khi làm tập phân biệt tả phụ âm đầu, vần, thanh, phụ âm cuối địa phơng phát âm sai so với âm chuẩn, ).Giúp học sinh sửa lỗi phát âm sai, lỗi tả đợc phát âm nhầm lẫn địa phơng Với loại tập này, giáo viên lần lợt đọc nói cặp từ ngữ, đoạn, câu có chứa âm, vần, địa phơng thờng hay lẫn lộn cần học Học sinh nghe đọc lại ghi giấy (c) Bài tập rèn khả nhận biết kiểu câu nhờ phân biệt ngữ điệu Giáo viên đọc đoạn văn học sinh cha biết, ý đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến có đoạn văn Học sinh nghe nhận biết loại câu Ngoài ra, sử dụng hình thức trò chơi sắm vai, đóng kịch, để học sinh nghe phân biệt ngữ điệu kiểu câu (d) Bài tập rèn khả ghi nhớ ghi chép nội dung văn vừa nghe Cao Xuân Hùng Trờng tiểu học Diễn Kim Giáo viên đọc đến hai lần văn (cụ thể câu chuyện, tin, văn hành chính,) mà học sinh ch a đọc, học sinh ý nghe làm tập với nhiều mức độ nh : + Kể lại nhân vật, thời gian, không gian xảy câu chuyện kiện + Kể lại hay viết chi tiết chính, kiện quan trọng, tin tức chủ yếu văn + Ghi lại thành dàn ý văn + Vừa nghe, vừa tập ghi chi tiết văn (e) Bài tập rèn khả thông hiểu nội dung văn vừa nghe Giáo viên đọc đến hai lần đoạn văn có tình tiÕt phøc t¹p, häc sinh cha biÕt Häc sinh nghe làm tập: + Nêu mối quan hệ giữu kiên, tình tiết, nhân vật, có văn + Nêu lên ý kiến đánh giá nhân vật kiện văn bản( ý kiến cần nên ngắn gon, cô đọng) Dạy kỹ nói : Có hai dạng nói : Đối thoại độc thoại - Đối thoại : Ngời đôí thoại ngời tham gia vào trình xây dựng nội dung diễn biến hội thoại - Độc thoại : Ngời độc thoại thờng giữ vai trò chủ ®éng viƯc lùa chän néi dung, ®Þnh híng nãi, xác định phơng pháp nói Độc thoại có loại : + Độc thoại trực tiếp có hiển diện ngời nghe (ví dụ : giáo viên giảng bài) + Độc thoại gián tiếp ngời nghe trớc mặt( ví dụ : phát viên truyền hay truyền hình) So với kỹ nghe, trờng tiểu học ta đà ý đến dạy kỹ nói cho học sinh Song ý đến khả độc thoại, bỏ qua khả đối thoại Trong chơng trình tiểu học sau cần ý cân đối cho học sinh hai dạng đối thoại độc thoại Việc rèn kỹ nói tiến hành dạy phân môn học khác nh học sinh trả lời câu hỏi giáo viên nêu Có thể rèn kỹ nói cho học sinh tiểu học theo dạng tập sau : Cao Xu©n Hïng – Trêng tiĨu häc DiƠn Kim Bài tập rèn kỹ nói cho học sinh tiểu học Bài tập luyện phát âm theo chuẩn Bài tập tình Bài tập ngâm thơ, học thuộc lòng Bài tập luyện cách nói dựa theo câu hỏi định hớng trả lời câu hỏi Bài tập luyện cách nói theo dµn bµi (a) (b) (c) (d) (e) Bµi tËp rèn kỹ hội thoại (g) Bài tập kể chuyện (h) Các tập đợc trình bày có nội dung nh sau : (a) Bài tập luyện phát âm theo chuẩn : Hiện nay, loại tập đợc sử dụng Với dạng tập giáo viên lựa chọn loại âm, vần địa phơng thờng phát âm sai chuẩn xây dựng thành câu đoạn bắt học sinh nói đi, nói lại nhiều lần âm vần đoạn Điều quan cần có ngời nói mẫu chuẩn Cao Xuân Hùng Trờng tiểu học Diễn Kim Ví dụ : Để chữa tập phát âm sai l/n cho học sinh tập nói câu lơn lợn lọ , lọ lộc bình lăn (b) Bài tập tình : Cho học sinh sắm vai, đóng kịch Bài tập nhằm luyện tập nghi thức lời nói phát triển ngôn ng÷ nãi ë líp 1, líp häc sinh tËp trung theo nhóm chơi đóng vai (ví dụ : ông già cháu nhỏ; ngời bán hàng ngời mua hàng) để luyện tập nghi thức lời nói (chào hỏi gặp mặt, chia tay, nói lời cảm ơn, xin lỗi; yêu cầu đề nghị việc đó) Hoạt động cách phát triển ngôn ngữ qua hình thức vừa chơi, vừa học, vừa phát triển ngôn ngữ nói, vừa giáo dục tác phong văn minh, lịch sự, lớp lớn hơn, tập tình giao tiếp phức tạp (tặng quà, mừng sinh nhật, mời tham dự hoạt động) Học sinh trình bày ứng xử ngôn ngữ hành động Hai loại tập hầu nh cha đợc ứng dụng trờng tiểu học ta song nớc khác lại thực nhiều Với loại tập này, hình thức tổ chức học tập thay đổi Bên cạnh tổ chức học theo líp cßn tỉ chøc häc theo nhãm nhá, theo cá nhân, học lớp học trời (c) Bài tập ngâm thơ - học thuộc lòng Bài học thuộc lòng tháng có đợc kiểm tra Bởi vậy, giáo viên cần ý yêu cầu học sinh đọc thuộc thơ, văn mà có ngữ điệu, giọng đọc, cách ngắt nghỉ phù hợp với thể thơ, với nội dung thơ, câu thơ, văn, câu văn trờng tiểu häc cđa ta hiƯn chØ sư dơng h×nh thøc ngâm thơ ngẫu nhiên cô giáo (hoặc có học sinh) biết ngâm thơ Cần khuyến khích học sinh tập ngâm thơ ( qua buổi sinh hoạt câu lạc bộ, ), coi hoạt động thức môn Tiếng Việt có nh phát triển đợc hình thức ngâm thơ nhà trờng (d) Bài tập luyện cách nói dựa theo câu hỏi định hớng trả lời câu hỏi Hiện lớp lớp có tiêt Tập làm văn nói, kể lại nội dung tập đọc, nội dung tranh vẽ theo câu hỏi gợi ý, việc trả lời câu hỏi đ ợc Cao Xu©n Hïng – Trêng tiĨu häc DiƠn Kim thùc hiƯn tất môn học Tuy vậy, nhiều gíao viên ý đến cách nói để uốn nắn có sai sót Đà đén lúc giáo viên cần hớng dẫn học sinh biết cách nói mạch lạc, hấp dẫn trả lời câu hỏi môn học (e) Bài tập luyện cách nói theo dàn Hình thức đợc luyện tập tiết Tập làm văn nói Các biện pháp khắc phục nhợc điểm tiết Tập làm văn nói đà phân tích : cho nói đề gây hứng thú, tạo nhu cầu nói cho học sinh bíc vµo tiÕt häc, híng dÉn häc sinh sư dụng yếu tố phụ trợ (điệu bộ, cử chỉ, nét mặt,) nói (g) Bài tập luyện kỹ hội thoại Loại tập hầu nh cha cã ë trêng tiĨu häc cđa ta Trong thực tế, học sinh hăng hái tham gia hội thoại, tranh luận Vì thế, giáo viên lựa chọn đề tài gây tranh cÃi, gây dựng thành tình để kích thích học sinh hứng thú tham gia cđa mäi häc sinh (nh tr¶ lêi cc vấn, thi tranh luận chung quanh đề tài ngời quan tâm) Sắp xếp lại cách ngồi lớp: chia thành nhóm, tổ ngồi quây quần với để thảo luận để đóng vai Có thể tổ chức thi tổ : tổ cử ngời trình bày ý kiến tổ xem có lý lẽ cách nói hấp dẫn Cần đề phòng cách đề đơn giản, hội thoại trở thành tẻ nhạt, buồn chán (h) Bài tập kể chuyện Loại tập đợc áp dụng phân môn Kể chuyện phân môn Tập làm văn nói Có thể cho học sinh kể lại câu chuyện đà nghe, đà đọc; dựa vào tranh để kể lại câu chuyện đà biết; dựa vào tranh để sáng tác câu chun… cÇn chó ý híng dÉn häc sinh cã t thế, có giọng kể thích hợp, biết sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ bổ trợ, đặc biệt nắm vững câu chuyện định kể Lu ý : Loại kể chuyện chuyển đổi kể : kể theo lêi ngêi dÉn trun chun sang kĨ theo lêi nh©n vật chuyển sang lời nhân vật khác Giáo viên cần quan tâm rèn cho học sinh hai kỹ nghe nói 10 Cao Xuân Hùng Trờng tiểu học Diễn Kim C Kết sau áp dụng số giải pháp nâng cao hai kỹ nghe, nãi cho häc sinh tiĨu häc” Víi s¸ng kiÕn số giải pháp nâng cao hai kỹ nghe, nói cho học sinh tiểu học, đà áp dụng năm học 2008 2009 với đối tợng häc sinh líp – Trêng tiĨu häc DiƠn Kim Diễn Châu Kết nh sau : Đối với kỹ nghe : Số học sinh Bi Ghi : - Các chữ a, b, c, d, e, kỹ - Cột không ghạch chéo trớc ghi áp dụng - Cột ghạch chéo đà đợc áp dụng Đối với kỹ nói : kỹ nh nội dung sáng kiến ®· viÕt bao gåm c¸c mơc : a, b, c, d, e, g, h mục giải pháp Kết sau trớc áp dụng sáng kiến : 11 Cao Xu©n Hïng – Trêng tiĨu häc DiƠn Kim Sè häc sinh Bài tập Ghi chó : : Tríc ¸p dơng : Sau ¸p dơng D học kinh nghiệm - Giáo viên cần đầu t thời gian để tìm nội dung phù hợp với loại tập nh đà nêu sáng kiến - Giáo viên cần lu ý đến mối quan hệ hai kỹ nghe nói Việc rèn luyện hai kỹ thờng gắn với 12 Cao Xuân Hùng – Trêng tiĨu häc DiƠn Kim - ViƯc kiĨm tra kết rèn kỹ nghe phải thông qua lời nói - Hai kỹ nghe nói có quan hệ với kỹ đọc viết - Giáo viên ý thức đợc công việc quan trọng Công việc phải đợc tiến hành thờng xuyên, không Tiếng Việt mà học khác Tha hội đồng thẩm định! Sáng kiến cđa t«i rÊt cã ý nghÜa, kú c«ng T«i mong quý vị nghiên cứu để thấy hết u việt khắc phục nhợc điểm để sáng kiến sớm vào thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! Ngời viết Cao Xu©n Hïng 13 ... dạy kỹ nghe, nói cho học sinh bậc tiểu học đợc nâng cao Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả phân môn môn Tiếng Việt, có nhiều điều kiện rèn kỹ nghe cho học sinh Chính tả rèn cho học sinh nghe đúng, nghe. .. rèn cho học sinh hai kỹ nghe nói 10 Cao Xuân Hùng Trêng tiĨu häc DiƠn Kim C KÕt qu¶ sau áp dụng số giải pháp nâng cao hai kỹ nghe, nói cho học sinh tiểu học Với sáng kiến số giải pháp nâng cao. .. cho học sinh kỹ nói tín hiệu phi ngôn ngữ - Không phát huy đợc kỹ giao tiếp cho học sinh - Mức độ nghe học sinh bị hạn chế, nhiều nghe mà không hiểu hay nghe mà thiếu phân tích Dạy kỹ nói : Nói

Ngày đăng: 27/06/2015, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w