1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học

32 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 748,5 KB

Nội dung

I Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến Chương trình môn Tiếng Việt ở Tiểu học luôn coi nhiệm vụ bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng nhằm: “Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho học sinh”. Học sinh có năng lực cảm thụ văn học tốt, các em sẽ cảm nhận được nhiều nét đẹp của văn thơ, được phong phú thêm về tâm hồn, nói – viết Tiếng Việt thêm trong sáng và sinh động. Có năng lực cảm thụ văn học tốt giúp các em viết văn tốt hơn, bài văn dễ đi sâu vào lòng người đọc. Để đánh giá kết quả học tập của học sinh giỏi môn Tiếng Việt ở Tiểu học, trong các đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Việt bậc Tiểu học, ngoài những bài tập về đọc hiểu, luyện từ và câu, tập làm văn, bài kiểm tra còn có một bài tập về cảm thụ văn học. Chính vì vậy, việc rèn luyện để nâng cao năng lực cảm thụ văn học là một nhiệm vụ rất cần thiết đối với học sinh Tiểu học. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đó tôi đã mạnh dạn đưa ra “Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh ở bậc Tiểu học”. II Thực trạng: Từ những ngày đầu cắp sách tới trường, được nghe kể chuyện, được đọc những câu thơ, bài văn trong sách giáo khoa Tiếng Việt các em học sinh đã được trau dồi từng bước về cảm thụ văn học. Tuy vậy, nhiều học sinh còn chưa hình dung được thế nào là cảm thụ văn học, chưa biết rõ những yêu cầu rèn luyện về cảm thụ văn học ở Tiểu học. Nhiều học sinh chưa có hứng thú khi học môn Tiếng Việt đặc biệt các em rất ngại viết bài cảm thụ văn học. Trong các đề kiểm tra, đề thi (nhất là đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Việt) bậc Tiểu học có bài dạng cảm thụ văn học là học sinh lúng túng khi làm bài.

Trang 1

biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn

cho học sinh tiểu học

I/ Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến

Chơng trình môn Tiếng Việt ở Tiểu học luôn coi nhiệm vụ bồi dỡng nănglực cảm thụ văn học cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng nhằm: “Bồi d ỡng tình yêu tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho học sinh”.

Học sinh có năng lực cảm thụ văn học tốt, các em sẽ cảm nhận đợc nhiềunét đẹp của văn thơ, đợc phong phú thêm về tâm hồn, nói – viết Tiếng Việtthêm trong sáng và sinh động Có năng lực cảm thụ văn học tốt giúp các em viếtvăn tốt hơn, bài văn dễ đi sâu vào lòng ngời đọc

Để đánh giá kết quả học tập của học sinh giỏi môn Tiếng Việt ở Tiểu học,trong các đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Việt bậc Tiểu học, ngoài những bài tập

về đọc hiểu, luyện từ và câu, tập làm văn, bài kiểm tra còn có một bài tập về cảmthụ văn học Chính vì vậy, việc rèn luyện để nâng cao năng lực cảm thụ văn học

là một nhiệm vụ rất cần thiết đối với học sinh Tiểu học Nhận thức đợc tầm quantrọng của vấn đề đó tôi đã mạnh dạn đa ra “Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh ở bậc Tiểu học

II/ Thực trạng:

* Từ những ngày đầu cắp sách tới trờng, đợc nghe kể chuyện, đợc đọcnhững câu thơ, bài văn trong sách giáo khoa Tiếng Việt các em học sinh đã đợctrau dồi từng bớc về cảm thụ văn học Tuy vậy, nhiều học sinh còn cha hình dung

đợc thế nào là cảm thụ văn học, cha biết rõ những yêu cầu rèn luyện về cảm thụvăn học ở Tiểu học

Nhiều học sinh cha có hứng thú khi học môn Tiếng Việt đặc biệt các em rấtngại viết bài cảm thụ văn học Trong các đề kiểm tra, đề thi (nhất là đề thi họcsinh giỏi môn Tiếng Việt) bậc Tiểu học có bài dạng cảm thụ văn học là học sinhlúng túng khi làm bài

* Khảo sát thực tế: Ngay từ đầu năm học, sau khi tôi đợc Ban Giám hiệuphân công chủ nhiệm, giảng dạy lớp 4A, tôi đã tiến hành khảo sát tình hình thực

tế của lớp tôi qua bài: Kết thúc bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão ,” nhà thơ ĐặngHiển viết:

Thế rồi cơn bão qua

Trang 2

Bầu trời xanh trở lại

Mẹ về nh nắng mới Sáng ấm cả gian nhà”

Theo em, hình ảnh nào đã làm nên vẻ đẹp của đoạn thơ trên? Vì sao?

Với số lợng là 25 học sinh của lớp

Kết quả thu đợc nh sau:

Các em học sinh Tiểu học tuy còn ít tuổi nhng đều có thể rèn luyện, trau dồi

để từng bớc nâng cao trình độ cảm thụ văn học, giúp cho việc học tập môn TiếngViệt ngày càng tốt hơn và trở thành học sinh giỏi

* Biện pháp rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh ở bậc Tiểu học:

1 Biện pháp 1: Cảm thụ văn học qua việc khai thác các biện pháp nghệ

thuật trong bài văn, bài thơ.

Một trong những biện pháp giúp cho các em có năng lực cảm thụ văn họctốt là giúp cho học sinh nhận biết đợc các biện pháp nghệ thuật và tác dụng của

nó đợc tác giả sử dụng trong các tác phẩm văn học

Các biện pháp nghệ thuật thờng gặp trong các bài văn, bài thơ ở bậc Tiểuhọc là: (So sánh, nhân hoá, điệp ngữ, đảo ngữ và đối lập )

Để cảm thụ tốt các tác phẩm văn học thông qua việc khai thác các biệnpháp nghệ thuật trong các bài văn, bài thơ Học sinh cần thực hiện tốt các yêucầu sau đây:

- Hiểu đợc thế nào là biện pháp nghệ thuật: So sánh, nhân hoá, điệp ngữ,

đảo ngữ và đối lập (thông qua phân môn luyện từ và câu)

- Xác định đúng những biện pháp nghệ thuật trong bài văn, bài thơ

- Xác định đúng những từ, cụm từ, hình ảnh thể hiện biện pháp nghệ thuật

Trang 3

- Cảm nhận đợc giá trị nghệ thuật làm tăng giá trị nội dung, ý nghĩa của bàivăn, bài thơ.

1.1 Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thờng gặp trong các bài tập

đọc ở chơng trình bậc Tiểu học.

a Biện pháp nghệ thuật so sánh:

So sánh là: Đối chiếu 2 sự vật, hiện tợng cùng có một dấu hiệu chung nào

đó với nhau, nhằm làm cho việc diễn tả đợc sinh động, gợi cảm

Ví dụ:

Bế cháu ông thủ thỉ:

Cháu khoẻ hơn ông nhiều!

Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng”

Phạm Cúc

- Học sinh xác định đợc biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong khổ thơtrên là nghệ thuật so sánh

Hình ảnh so sánh:

Cháu khoẻ hơn ông nhiều!

Ông là buổi trời chiều

Cháu là ngày rạng sáng”

- Học sinh cảm nhận đợc: Ngời ông đã nhiều tuổi, cuộc sống không còn dàinữa, giống nh “buổi trời chiều” đang báo hiệu một ngày sắp hết Ngời cháu còn

ít tuổi, đang lớn lên, cuộc sống còn đang ở phía trớc, giống nh “trời rạng sáng”

báo hiệu một ngày mới đang bắt đầu Ngời ông muốn nói tới tơng lai của cháuthật rạng rỡ: Cháu là ngời sẽ lớn lên và khoẻ hơn ông rất nhiều, đó cũng là điều

ông mong mỏi và hy vọng Qua đó ta thấy đợc tình cảm yêu quý, chiều chuộngcủa ông đối với cháu và ông hy vọng, mong mỏi cháu sẽ lớn lên khoẻ mạnh và v-

ơn xa

b Biện pháp nghệ thuật nhân hoá:

Nhân hoá là biến sự vật thành con ngời bằng cách gán cho nó những đặc

điểm mang tính cách của con ngời làm cho nó trở nên sinh động, hấp dẫn

Ví dụ: Nghĩ về nơi dòng sông chảy ra biển, trong bài “Cửa sông”, nhà thơQuang Huy viết:

Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗng nhớ một vùng núi non”

Trang 4

Em hãy chỉ rõ những hình ảnh nhân hoá đợc tác giả sử dụng trong khổ thơtrên và nêu ý nghĩa của những hình ảnh đó?

- Học sinh xác định đợc:

Nghệ thuật đợc sử dụng: nghệ thuật nhân hoá

Những hình ảnh nhân hoá: “Cửa sông dù giáp mặt cùng biển nhng chẳng dứt cội nguồn, lá xanh mỗi lần trôi xuống đến cửa sông bỗng nhớ một vùng núi

non

Phép nhân hoá giúp tác giả nói đợc tấm lòng của cửa sông là không bao giờ“ ”

quên cội nguồn.

ý nghĩa: Qua những hình ảnh trên, tác giả muốn ca ngợi tình cảm luôn gắn bó,thuỷ chung, không quên cội nguồn của mỗi con ngời

Nghệ thuật sử dụng: Điệp ngữ

Từ ngữ đợc nhắc lại trong hai câu thơ: “đoàn kết, thành công

- Học sinh cảm nhận đợc sự mạnh mẽ trong lời khẳng định của Chủ tịch HồChí Minh về tinh thần “đoàn kết” sẽ đem đến sự “thành công” to lớn

Vì vậy, sử dụng điệp ngữ có chọn lọc, hợp lý sẽ có tác dụng làm nổi bật ý,giúp câu văn, câu thơ mạnh mẽ, nhịp nhàng và tạo nên âm điệu, tính nhạc cho

đoạn thơ, đoạn văn

d nghệ thuật đảo ngữ:

đảo ngữ là sự thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thờng của câu, nhằmnhấn mạnh và làm nổi bật ý cần diễn đạt

Ví dụ: Câu đảo ngữ:

Mỗi mùa xuân thơm lừng / hoa b ởi”

VN CN

- Học sinh xác định đúng bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ của câu đảo ngữ.Thông qua đó để hiểu đợc giá trị về nội dung, ý nghĩa của câu

Nhấn mạnh, nêu bật mùi thơm ngào ngạt của hoa bởi

Vì vậy, đảo ngữ có tác dụng làm nổi bật ý và giúp cho việc diễn đạt có giátrị biểu cảm

Trang 5

Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ

Mẹ em xuống cấy ”

Đoạn thơ trên giúp em hiểu đợc ý nghĩa gì của hạt gạo? Hãy nêu rõ tácdụng của hình ảnh đối lập đợc sử dụng ở hai dòng thơ cuối?

Hạt gạo của làng quê ta đã từng phải trải qua biết bao khó khăn, thử thách

to lớn của thiên nhiên: Nào là “Bão tháng bảy” (thờng là bão to), nào là “M a tháng ba” (thờng là ma lớn) Hạt gạo còn đợc làm ra từ những giọt mồ hôi của

ngời mẹ hiền trên cánh đồng nắng lửa: “Giọt mồ hôi sa Những tra tháng sáu Nớc nh ai nấu - Chết cả cá cờ - Cua ngoi lên bờ - Mẹ em xuống cấy” Hình ảnh

-đối lập ở hai dòng thơ cuối: “Cua ngoi lên bờ - Mẹ em xuống cấy” gợi cho ta

nghĩ đến sự vất vả, gian truân của ngời mẹ khó có gì so sánh nổi, càng cảm nhậnsâu sắc đợc nỗi vất vả của ngời mẹ để làm ra hạt gạo, ta càng thêm yêu thơng mẹbiết bao nhiêu!

1.2 Một số bài tập rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn:

Ví dụ 1: Trong bài thơ “Cô giáo lớp em” (TV 2/1) nhà thơ Nguyễn XuânSanh có viết:

Cô dạy em tập viết Gió đa thoảng hơng nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài

Em hãy cho biết: Khổ thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gìnổi bật?

Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy đợc điều gì đẹp đẽ ở các bạn họcsinh?

Học sinh nêu đợc:

Trang 6

- Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu

- Tác dụng của biện pháp nghệ

thuật nhân hoá trong khổ thơ trên?

- Cho ta thấy đợc tinh thần học tậprất chăm chỉ của các bạn học sinh (làmcho nắng nh đứa trẻ nhỏ đang tung tăng

chạy nhảy cũng muốn dừng lại ghé vào

cửa lớp để xem các bạn học bài).

Ví dụ 2: Trong bài thơ “Tre Việt Nam” nhà thơ Nguyễn Duy có viết:

Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh xanh mãi xanh màu tre xanh”

Em hãy cho biết: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật?

Cách sử dụng nghệ thuật đó đã nói lên điều gì? Nhằm khẳng định điều gì?Học sinh nêu đợc:

- Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu

cảm xúc về thời gian nh mở ra vô tận,tạo cho ý thơ âm vang bay bổng và đem

đến cho ngời đọc những liên tởng phongphú

+ Gợi ý 2: Xem xét việc lặp lại từ

xanh

“ ” trong dòng thơ cuối

- Với cách nhắc lại từ “xanh” nhằmkhẳng định một màu xanh vĩnh cửu củatre Việt Nam Qua đó nói lên sức sốngbất diệt của con ngời Việt Nam, đề caotruyền thống cao đẹp của dân tộc ViệtNam

Ví dụ 3: Trong bài thơ “Cây dừa” (SGK – TV2/1), nhà thơ Trần Đăng

Khoa có đoạn:

Cây dừa xanh toả nhiều tàu, Dang tay gọi gió, gật đầu gọi trăng.

Thân dừa bạc phếch tháng năm,

Trang 7

Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.

Đêm hè hoa nở cùng sao, Tàu dừa chiếc lợc chải vào mây xanh.”

Theo em, phép nhân hoá và phép so sánh đợc thể hiện qua những từ ngữ nàotrong khổ thơ trên?

Hãy cảm nhận cái hay, cái đẹp của nghệ thuật nhân hoá, so sánh đợc sửdụng trong đoạn thơ trên

- Nêu tác dụng của các từ ngữ:

Dang tay , gật đầu ?

- Các từ ngữ đó có tác dụng làmcho các vật vô tri, vô giác (là cây dừa)trở nên có những biểu hiện tình cảm nhcon ngời: Dừa cũng biết mở rộng vòng tay để đón gió, cũng gật đầu mời gọi trăng lên.

- Những từ ngữ nào thể hiện

nghệ thuật so sánh

- Phép so sánh đợc thể hiện qua các

từ ngữ: “Quả dừa” giống nh đàn lợn

con”; tàu dừa“ ” giống nh “chiếc lợc”

- Nêu tác dụng của các từ ngữ

thể hiện nghệ thuật so sánh

- Cách so sánh ở đây đợc chọnnhững sự vật thật là gần gũi, thể hiện sựliên tởng rất phong phú của tác giả

* Qua cách so sánh này làm chocảnh vật trong thơ trở nên sinh động, có

đờng nét, hình khối và có sức gợi tả, gợicảm cao

Ví dụ 4: Trong bài thơ: “Tiếng hát mùa gặt” nhà thơ Nguyễn Duy có viết

“Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lỡi hái liếm ngang chân trời”

Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật trong hai câu thơ trên ?Biện pháp nghệ thuật đó đã giúp em cảm nhận đợc nội dung, ý nghĩa gì đẹp

đẽ ?

Yêu cầu học sinh nêu đợc:

- Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu

của đoạn thơ trên là gì ?

- Biện pháp nghệ thuật đợc sửdụng trong hai câu thơ trên là phépnhân hoá

- Các từ ngữ nào thể hiện nghệ Đợc thể hiện qua các từ thờng chỉ

Trang 8

thuật ? đặc điểm của ngời nh “Nâng , liếm” “ ”

- Nêu tác dụng của biện pháp

nghệ thuật

- (Gợi ý: Gợi tả cảnh gì? Cảnh vật

đó nh thế nào?)

- Gợi tả cảnh mùa gặt ở nông thônViệt Nam thật vui tơi và náo nức “Gió nâng tiếng hát chói chang”; cánh đồng

rộng mênh mông đang hứa hẹn mộtcuộc sống ấm no và hạnh phúc “Long lanh lỡi hái liếm ngang chân trời”

Cảm nhận đợc: Với biện pháp nghệ thuật nhân hoá, tác giả đã cho ta thấy

đ-ợc không khí vui tơi, nhộn nhịp, thanh bình và ấm no nơi làng quê Việt Nam vàonhững ngày mùa

1.3 Kết luận:

Trong quá trình rèn kỹ năng cảm thụ văn học cho học sinh ở bậc Tiểu học,theo hớng dẫn khai thác các biện pháp nghệ thuật trong các bài văn, bài thơ,

giáo viên cần phải:

- Trang bị đầy đủ kiến thức về luyện từ và câu cho học sinh đặc biệt là kiếnthức về ngữ pháp nh: từ vựng và các kiến thức về các biện pháp tu từ

- Giúp học sinh phát hiện ra đợc các biện pháp nghệ thuật đợc tác giả sửdụng trong tác phẩm và các ngữ liệu thể hiện biện pháp nghệ thuật Qua đó giúpcác em cảm nhận nội dung, ý nghĩa của nghệ thuật làm tô đẹp giá trị của tácphẩm

- Trong giảng dạy phân môn tập đọc, giáo viên cần thực hiện tốt việc đọcdiễn cảm và luyện đọc diễn cảm cho học sinh

2 Biện pháp 2: Cảm thụ văn học thông qua việc tìm hiểu nội dung, ý

nghĩa

Mỗi bài văn, bài thơ hay đoạn, câu văn thơ đều mang một nội dung, ýnghĩa, việc khai thác nội dung của nó giúp học sinh cảm nhận đợc nét tinh tế, vàgiá trị nghệ thuật mà tác giả đã nhắn gửi vào

2 1 Một số ví dụ minh hoạ

Ví dụ 1: Trong bài thơ “Dừa ơi” nhà thơ Lê Anh Xuân có viết

Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng

Rễ dừa bám sâu vào lòng đất

Nh dân làng bám chặt quê hơng”

Em hãy cho biết hình ảnh cây dừa trong đoạn thơ trên nói lên những điều gì

đẹp đẽ về ngời dân Miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ

- Học sinh phải trả lời đợc các câu hỏi

- Từ ngữ hình ảnh nào miêu tả

cây dừa (dáng, lá, rễ) ?

+ Dáng: đứng hiên ngang+ Lá: Rất mực dịu dàng

Trang 9

+ Rễ: bám sâu vào lòng đất

- Hình ảnh so sánh trong đoạn thơ + “Rễ dừa bám sâu vào lòng đất

Nh dân làng bám chặt quê hơng”

Nêu đợc những điều đẹp đẽ về ngời dân Miền Nam trong kháng chiếnchống Mỹ qua hình ảnh cây dừa

+ Câu “Dừa vẫn đứng hiên ngang

cao vút” có ý nghĩa ca ngợi những

phẩm chất gì của con ngời Miền Nam

+ Câu “Lá vẫn xanh rất mực dịu

dàng” ca ngợi những phẩm chất gì của

con ngời Miền Nam trong kháng chiến

nói phẩm chất gì của con ngời Miền

Nam trong kháng chiến chống Mỹ

+ Câu “rễ dừa bám sâu vào lòng

- Cây dừa là hình tợng của con ngời Miền Nam

- Rễ, thân, lá, dáng vóc của dừa qua ngòi bút miêu tả của tác giả trở thànhphẩm chất cao đẹp của con ngời Miền Nam

Ví dụ 2: Trong bài: “Vàm cỏ Đông” (SGK – TV3/1) nhà thơ Hoài Vũ có

viết:

Đây con sông nh dòng sữa mẹ Nớc về xanh ruộng lúa, vờn cây

Và ăm ắp nh lòng ngời mẹ Chở tình thơng trang trải đêm ngày”

Đọc đoạn thơ trên em cảm nhận đợc vẻ đẹp đáng quý của dòng sông quê

h-ơng nh thế nào ?

- Học sinh phải trả lời đợc các câu hỏi

- Biện pháp nghệ thuật của đoạn

- Hai dòng thơ đầu ý gợi tả gì?

(Gợi ý: Vì sao đợc ví nh dòng sữa

- Hai dòng thơ đầu ý nói dòngsông quê hơng đa nớc về làm cho

Trang 10

mẹ) ruộng lúa, vờn cây thêm xanh tơi, đầy

sức sống, vì vậy nó đợc ví nh “dòng sữa mẹ” nuôi dỡng các con khôn lớn.

- Hai dòng tiếp theo ý nói gì ?

(Gợi ý: Tấm lòng ngời mẹ luôn

đầy ắp những gì ?)

- Hai dòng tiếp theo nớc dòngsông đầy ăm ắp nh lòng ngời mẹ tràn

đầy tình thơng yêu, luôn sẵn sàng chia

sẻ “trang trải đêm ngày” cho những

đứa con, cho cả mọi ngời

Ví dụ 3: Trong bài “Nghe thầy đọc thơ” nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:

Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà Mái chèo nghe vọng sông xa

Êm êm nghe tiếng của bà năm xa Nghe trăng thở động tàu dừa ”

Theo em cuộc sống xung quanh đã gợi lên nh thế nào trong tâm trí của cậuhọc sinh khi nghe thầy đọc thơ?

Học sinh trả lời đợc các ý sau:

- Biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng

trong đoạn thơ trên là gì ?

- Nghệ thuật nhân hoá và cách gieo vần

- Các từ nào thể hiện nghệ thuật ? - Nhân hoá: Thở

- Cách gieo vần: ngày – cây; nhà - xa;

xa – bà; xa – dừa

- Tìm hình ảnh, âm thanh trong cuộc

sống xung quanh đã gợi lên trong tâm

trí cậu học trò?

- Các hình ảnh: nắng chói chang, câycối xanh tơi “Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà”

- Các âm thanh: Tiếng mái chèo quẫynớc, khua nớc vọng lại từ dòng sônghiện về trong ký ức

- Tiếng ru à ơi của ngời bà ru cháutrong những năm tháng cậu học trò cònthơ bé

- Tiếng tàu dừa trở mình dới ánh trăngkhuya

Cảm nhận đợc:

Trang 11

- Với những lời thơ của thầy đọc, cảnh vật xung quanh muôn màu, muônsắc tơi sáng đã thể hiện qua tâm trí của cậu học trò.

- Cuộc sống đợc gợi lên, gợi ra có sự kết nối giữa quá khứ với hiện taị

Ví dụ 4: Trong bài thơ “Bóc lịch” (SGK – TV2/1) nhà thơ Bế Kiến Quốc

có đoạn viết

Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ

Là ngày qua vẫn còn ”

Theo em, qua đoạn thơ trên nhà thơ muốn nói với các em điều gì ?

Học sinh xác định đợc:

- Em hiểu thế nào là “trang vở hồng” “Trang vở hồng” là trang vở đẹp đẽ

nhất của tuổi thơ

- Cái đọng lại trên trang vở hồng là

những gì ?

Cái đọng lại trên trang vở hồng lànhững thành tích tốt đẹp đã đạt đợc củacác em trong học tập

- Hiểu nh thế nào về hai câu thơ:

Con học hành chăm chỉ

Là ngày qua vẫn còn”

Gợi ý: Kết quả của học tập chăm chỉ là

cái gì? “Là ngày qua vẫn còn” là nh

thế nào?

- Kết quả của sự chăm chỉ học tập củangày hôm qua nh : điểm giỏi, những lờikhen của thầy cô đợc thể hiện rõ trêntrang vở hồng đẹp đẽ của tuổi thơ, nó

sẽ đợc lu giữ mãi cùng với thời gian Vìvậy có thể nói ngày hôm qua cũngkhông thể nào bị mất đi

Bồi dỡng cảm thụ văn học cho học sinh giỏi Tiếng Việt theo biện pháp

Cảm thụ văn học thông qua tìm hiểu nội dung, ý ghĩa

Trang 12

Vì vậy trong giảng dạy phân môn tập đọc ngời giáo viên cần lu ý một số

điểm sau:

- Để học sinh có đợc kỹ năng cảm thụ văn học tốt ngay từ khi các em đợchọc tập đọc thì ngời giáo viên phải cho các em nghe đợc những lời đọc hay Có

đợc điều đó thì giáo viên phải thực hiện tốt phần đọc mẫu của mình trong hoạt

động luyện đọc cần cho các em làm quen và rèn kỹ năng đọc diễn cảm Vì thôngqua đọc giúp các em hiểu về nội dung tác phẩm

- Trong hoạt động tìm hiểu nội dung bài đọc phải dẫn dắt học sinh tìm hiểunội dung bài đọc, đặc biệt trong hệ thống câu hỏi cần có những câu hỏi mangtính mở giành cho đối tợng học sinh giỏi để các em phát huy năng lực hiểu vàcảm thụ văn của mình

- Trong việc giải nghĩa từ, ngoài những từ mới trong SGK cung cấp, giáoviên cần mạnh dạn chọn những từ chìa khóa chứa đựng giá trị nội dung và nghệthuật để giảng giải cho học sinh

3 Biện pháp 3:

3.1 Trau dồi hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn

Ngay từ khi còn nhỏ, hầu hết các em đều thích nghe ông, bà, cha, mẹ hoặcngời thân kể chuyện, đọc thơ Khi bớc chân đến trờng Tiểu học đợc tiếp xúc vớinhững câu thơ, bài văn hay trong sách giáo khoa tiếng Việt, nhiều em muốn đọc

to lên một cách thích thú Đó chính là những biểu hiện ban đầu của hứng thú cầngìn giữ và nuôi dỡng để nó phát triển liên tục, mạnh mẽ đến mức say mê

Ta thử hình dung một học sinh cha thích văn thơ, thiếu sự say mê cần thiếtnhất định em đó cha thể đọc lu loát và diễn cảm bài văn, bài thơ hay, cha thể xúc

động thật sự với những gì đẹp đẽ, đợc tác giả diễn tả qua bài văn, bài thơ ấy.Nếu không “làm thân” với văn thơ thì không nghe đợc tiếng lòng chân thậtcủa nó Muốn “làm thân” với văn thơ chính ta cũng phải có tấm lòng chân thật,

có tình cảm thiết tha yêu quý vần thơ

Chính vì những điều đó mà trong các tiết học của môn Tiếng Việt, trong cácbuổi sinh hoạt ngoại khoá, giáo viên phải là ngời dẫn dắt, khơi gợi ở trẻ niềm say

mê, hứng thú với văn học, giáo viên đọc thật diễn cảm những bài thơ hay, kể thậthấp dẫn những câu chuyện bổ ích, thú vị, phối kết hợp linh hoạt các phơng phápdạy học đồng thời để học sinh tự thể hiện qua việc thi đua đọc, thi đua kểchuyện

Học sinh chăm chú quan sát, lắng nghe để tìm hiểu cái đẹp của thiên nhiên

và cuộc sống quanh ta, tập dùng từ ngữ cho đúng và hay, nói – viết thành câucho rõ ý, sinh động và gợi cảm tất cả đều giúp các em phát triển về năng lựccảm thụ văn học

Trang 13

Trau dồi hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn cũng chính là tự rèn luyện mình

để có nhận thức đúng, tình cảm đẹp từ đó đến với văn học một cách tự giác, say

mê – yếu tố quan trọng của cảm thụ văn học

3.2 Tích luỹ vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và văn học

Cảm thụ văn học là quá trình nhận thức có ảnh hởng bởi “vốn sống” của

mỗi ngời Cái “vốn” ấy trớc hết đợc tích luỹ bằng những hiểu biết và cảm xúccủa bản thân qua sự hoạt động và quan sát hàng ngày trong cuộc sống Giáo viên

là ngời định hớng để các em có thói quen tập quan sát thờng xuyên cảnh vật, conngời, sự việc diễn ra quanh ta, quan sát bằng nhiều giác quan để có cảm xúc vàghi nhớ (hoặc ghi chép lại) làm giầu thêm vốn hiểu biết về cuộc sống quanh ta.

Bên cạnh đó giáo viên còn định hớng để học sinh có ý thức chăm đọc sách,

có cách đọc đúng: đọc phải tập trung t tởng cao, luôn suy nghĩ về những điều

đang đọc để thấy cái hay, cái đẹp của tác phẩm (cả về nội dung và nghệ thuật).

Đọc sách đến mức say mê cũng có nghĩa là “sống” cùng với nhân vật, biết vui biết buồn – sớng – khổ hay yêu – ghét, Đồng thời cảm nhận đợc nhữnghình ảnh đẹp, những câu văn hay, những chi tiết xúc động,

-Đọc để rung cảm sâu sắc cùng tác phẩm là cần thiết song cần phải chọn lọc,ghi chép công phu để thu nhận, tích luỹ những điều bổ ích, làm giàu thêm “vốn sống ” Học sinh có thói quen ghi vào “sổ tay Tiếng Việt và văn học ,” những từngữ hay, hình ảnh đẹp, những câu thơ, đoạn văn thích thú hoặc những điều cảmnhận đợc để trau dồi năng lực cảm thụ văn học cho bản thân

3.3 Nắm vững kiến thức cơ bản về Tiếng Việt

Để trau dồi năng lực cảm thụ văn học, giáo viên cần rèn kỹ để học sinh nắmvững kiến thức cơ bản đã học trong SGK Tiếng Việt ở Tiểu học Học sinh nắmvững các kiến thức về phân môn, luyện từ và câu các em sẽ không chỉ nói – viếttốt mà còn có thể cảm nhận đợc nét đẹp của nội dung qua những hình thức diễn

Nếu thiếu đi những trạng ngữ gây ấn tợng về thời gian “thoắt cái ,” khôngdùng cách đảo vị ngữ “một cơn ma tuyết trắng long lanh - > trắng long lanh” “

một cơn ma tuyết ” Những câu văn trên sẽ không thể làm cho ngời đọc cảm nhận

đợc vẻ đẹp nên thơ và huyền ảo của thắng cảnh Sa Pa

Trang 14

Ngoài những kiến thức về phân môn luyện từ, câu, giáo viên cần chú trọngrèn kỹ cho học sinh các kiến thức trong các phân môn tập đọc, kể chuyện, tậplàm văn ở Tiểu học.

4 Biện pháp 4: Rèn kỹ năng viết đoạn văn về cảm thụ thơ văn:

Để viết đợc đoạn văn về cảm thụ thơ văn đạt kết quả tốt, giáo viên rèn chohọc sinh làm theo các bớc sau:

Bớc 1: Đọc kỹ đề bài, nắm chắc các yêu cầu của bài tập (phải trả lời đợc

điều gì ? cần nêu bật đợc ý gì ? ) Đọc kỹ đoạn văn, đoạn thơ cần tìm hiểu.

Bớc 2: Tìm hiểu về nội dung đoạn văn, đoạn thơ (Nội dung đoạn thơ, đoạn văn nói về điều gì ?)

Bớc 3: Tìm hiểu về nghệ thuật (cách dùng từ, đặt câu, cách dùng hình ảnh chi tiết, sử dụng biện pháp tu từ quen thuộc nh: so sánh, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, đảo ngữ, đối lập đã giúp em cảm nhận đợc nội dung, ý nghĩa gì đẹp đẽ, sâu sắc).

Bớc 4: nêu những suy nghĩ, cảm xúc liên tởng, tởng tợng của em và rút rabài học (nếu có) khi đọc đoạn văn, đoạn thơ đó.

Bớc 5: Viết những điều nhận xét trên thành một đoạn văn ngắn có câu mở

đoạn, câu kết đoạn

Đoạn văn có nội dung về cảm thụ văn học ở Tiểu học cần đợc diễn đạt mộtcách hồn nhiên trong sáng và bộc lộ cảm xúc; cần tránh mắc các lỗi về chính tả,dùng từ, đặt câu, tránh diễn giải dài dòng về nội dung đoạn thơ hay đoạn vănhoặc sa vào “phân tích” quá kỹ bằng giọng văn không phù hợp với lứa tuổi thiếunhi

- Bớc 3: Tìm hiểu về nghệ thuật

Trang 15

+ Biện pháp so sánh: nớc trong veo nh ánh mắt, hàng tre nh hàng mi dài

m-ơn mớt

+ Biện pháp nhân hoá: Gọi tên sông tha thiết trìu mến nh gọi một ngời bạn.Dòng sông cũng nh con ngời đậm đà tình cảm, liên tởng đến vẻ đẹp dịu dàng củangời thiếu nữ

- Bớc 4: Cảm nghĩ

Yêu mến vẻ đẹp êm đềm thơ mộng của dòng sông

Tự hào yêu mến thiên nhiên đất nớc tơi đẹp

- Bớc 5: Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh

Đọc đoạn thơ trên em cảm nhận đợc vẻ đẹp thật quyến rũ của sông La quêhơng Nhà thơ đã nhân hoá sông La, gọi tên sông một cách trìu mến nh gọi mộtcon ngời Cách so sánh dòng sông La “trong veo nh ánh mắt” làm cho em thấy

sắc màu trong veo của dòng sông cũng đậm đà tình cảm yêu thơng Những hàngtre rủ bóng xuống mặt sông cũng đợc nhân hoá thành “bờ tre xanh im mát/Mờn mợt đôi hàng mi ” Vẻ đẹp của dòng sông, của bờ tre chẳng khác nào vẻ đẹp củamột ngời con gái quê hơng Đọc đoạn thơ em càng thêm yêu mến và tự hào vềthiên nhiên đất nớc tơi đẹp

IV/ hiệu quả do sáng kiến đem lại

1 Kết quả đạt đợc

Với sáng kiến này tôi đã áp dụng trong năm học 2010 – 2011 và đã đạt

đ-ợc kết quả rất khả quan:

- Học sinh rất hứng thú và say mê với môn Tiếng Việt, đặc biệt có năng lựccảm thụ thơ văn tơng đối tốt

- Nhiều em đầu năm học cha biết viết bài cảm thụ văn học nhng sau từngtháng đợc rèn luyện các em tiến bộ dần và cho tới cuối năm học các em có khảnăng cảm thụ thơ văn tơng đối tốt, các em viết những đoạn văn cảm thụ thơ vănrất hay

- Điều đáng mừng là ở đây học sinh không còn ngại học môn Tiếng Việtnhất là làm bài viết về cảm thụ thơ văn nh đầu năm học nữa mà giờ đây các emviết bài văn cảm thụ thơ văn tốt; những bài tập làm văn các em làm từng tháng

Trang 16

của học sinh làm rất hay, đi vào lòng ngời, tốt hơn rất nhiều so với đầu năm họckhi cha áp dụng sáng kiến; học sinh yêu thích môn Tiếng Việt– môn học đem

đến biết bao vẻ đẹp, niềm vui và hứng thú, các con cùng thi đua học tập, cùnggiúp nhau cố gắng vơn lên chan hoà vui tơi trong học tập, trong sinh hoạt

2 Bài học kinh nghiệm:

Qua việc áp dụng sáng kiến vào thực tế lớp học, bản thân tôi đã rút ra đợcnhững bài học kinh nghiệm sau:

- Phải cung cấp đầy đủ kiến thức về luyện từ và câu cho học sinh tronggiảng dạy phân môn tập đọc, giáo viên cần phải thực hiện tốt việc đọc diễn cảm

- Cần trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về cuộc sống, tập tụcvăn hoá những mảng hình ảnh điển hình trong văn thơ Việt Nam đợc chọn lọc

đa vào giảng dạy ở chơng trình Tiểu học

- Phát hiện và khai thác tốt các ngữ liệu thể hiện biện pháp nghệ thuật đểcảm nhận đợc giá trị nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của tác phẩm, giúp họcsinh cảm nhận đợc những điểm sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học

- Bản thân thầy, cô phải có lòng nhiệt tình, tâm huyết với nghề, yêu trẻ, xác

định đợc tầm quan trọng của cảm thụ thơ văn đối với học sinh

- Ngời giáo viên phải không ngừng học hỏi, tự tìm hiểu nghiên cứu để nângcao trình độ, tay nghề Giáo viên chủ nhiệm lớp vừa là ngời thầy, ngời cô mẫumực, vừa là ngời mẹ hiền, gần gũi biết thờng xuyên quan tâm, chia sẻ, động viênkịp thời những học sinh có tiến bộ dù là nhỏ

- Phải tạo đợc sự giúp đỡ, phối hợp chặt chẽ từ nhà trờng, gia đình học sinhvới giáo viên chủ nhiệm lớp, biết lắng nghe ý kiến đóng góp, những kinh nghiệmcủa đồng nghiệp để nâng cao chất lợng rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho họcsinh

V Đề xuất kiến nghị:

Để thực hiện tốt việc rèn kỹ năng cảm thụ văn học cho học sinh ở bậc Tiểuhọc thì đây không phải là sự nỗ lực riêng của giáo viên chủ nhiệm lớp mà còncần sự hỗ trợ từ nhiều phía của nhà trờng

Cuối mỗi kỳ nhà trờng tạo điều kiện một buổi để học sinh sinh hoạt, các

g-ơng mặt điển hình báo cáo những kết quả, kinh nghiệm đạt đợc về cảm thụ thơvăn cho các bạn nghe, lập câu lạc bộ các bạn học sinh “yêu thơ văn” mỗi thánglàm một bài kiểm tra để biểu dơng những cảm thụ thơ văn tốt

Đối với bản thân mỗi giáo viên cũng tự mình rèn luyện về cảm thụ thơ văn

để nâng cao trình độ

Với kết quả nghiên cứu của mình tôi không tham vọng đa ra những biệnpháp nhằm giải quyết vấn đề một cách tổng thể mà chỉ xin nêu một số kinh

Ngày đăng: 27/06/2015, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w