1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích kết quả hoạt động tài chính tại công ty TNHH thương mại DV Nam Kim.pdf

70 551 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

Phân tích kết quả hoạt động tài chính tại công ty TNHH thương mại DV Nam Kim

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHÂN TÍCH KẾT QUÁ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TM DV NAM KIM

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 01

PHAN I: CO SO LY LUAN VE PHAN TICH BAO CÁO TÀI CHÍNH 02

1 KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 03

1.4 Các phương pháp phân tích 06 1.5 Nội dung phân tích báo cáo tài chính 11

2 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY II 2.1 Phân tích chung tình hình biến động về tài sản và nguồn vốn _12

2.2 Phân tích khái quát tình hình kết quả hoạt động kinh doanh

của công ty Nam Kim 13 3 PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA CÁC CHỈ số TÀI

3.1 Nhóm chỉ tiêu thanh toán 13

3.3 Nhóm chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh 17 3.4 Nhóm chỉ tiêu về kết cấu tài chính | 18

PHAN II:GIGI THIEU SO BO VE CONG TY TNHH TM - DV NAM

6 Những thuận lợi và khó khăn 25

7 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh 26 8 Định hướng kinh doanh _29 PHẦN III/ PHAN TICH KET QUA HOAT DONG TAI CHINH

CUA CONG TY TNHH TM- DV NAM KIM 30

1 PHAN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

a/ Phân tích tài sản 31

1.1.2 Phân tích theo chiều dọc 36

Trang 3

a/ Phân tích tài sản

b/ Phân tích nguồn vốn

1.2 Dựa vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

1.2.1 Phân tích theo chiều ngang

1.2.2 Phân tích theo chiều dọc

1.3 Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận

1.3.1 Phân tích tình hình lợi nhuận về tiêu thụ sản phẩm

từ hoạt động kinh doanh

1.3.2 Phân tích lợi nhuận từ hoạt động tài chính 1.3.3 Phân tích lợi nhuận từ hoạt động khác

2 PHAN TICH TINH HINH TAI CHiNH THONG QUA

CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH

2.1 Nhóm chỉ tiêu thanh toán

2.1.1 Phân tích tình hình thanh toán các khỏan phải thu và các khoản phải trả

2.1.2 Đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn

2.2 Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận

2.2.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

2.2.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản

2.2.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

2.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động

2.3.1 Các tỷ số về hàng tổn kho a/ Vòng quay hàng tổn kho b/ Số ngày dự trữ hàng tổn kho 2.3.2 Tỷ số các khoản phải thu a/ Số vòng quay các khoản phải thu b/ Số ngày thu tiền bình quân

2.3.3 Các tỷ số về vòng guay tài sản

a/ Số vòng quay tài sản fed

b/ số ngày của vòng quay tài sản ngắn han 2.4 Nhóm chỉ tiêu tỷ số kếtcấu tài chính

Trang 4

Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Trần Thị Kỳ

LỜI MỞ ĐẦU

- Trong nền kinh tế phát triển hiện nay, đặc biệt là từ khi Việt Nam gia nhập WTO làm cho sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng

diễn ra gay gắt Việc phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp tại

một thời điểm cho thấy những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt được Để từ đó các nhà quản trị doanh nghiệp tiến hành phân tích và đánh giá tình hình tài chính hiện tại để thấy được những cơ hội và thách thức của doanh nghiệp trong tương lai Bên cạnh đó còn giúp doanh nghiệp duy trì và cải thiện tình hình tài chính của mình nhờ đó gia tăng sức mạnh của doanh nghiệp trong việc thương lượng với ngân hàng và nhà cung cấp

- Nhận thức được tâm quan trọng và sự cần thiết của việc phân tích báo cáo tài chính , em quyết định chọn đề tài” PHÂN TÍCH KẾT QUÁ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TM DV NAM KIM” làm để tài tốt nghiệp của mình

+ Mục tiêu của đề tài:

Thông qua phân tích kết quả hoạt động tài chính của công ty

TNHH TM Dv Nam Kim sẽ đánh giá được kết quả hoạt động trong quá khứ và tình hình tài chính hiện tại của công ty Trên cơ sở đó đưa ra các kiến nghị và

giải pháp hữu ích với tình hình tài chính của công ty + Phương pháp phân tích:

Phương pháp phân tích chủ yếu được sử dụng trong phân tích báo cáo tài chíh của công ty Nam Kim là phương pháp so sánh( So sánh theo chiều

ngang và so sánh theo chiều dọc) và các tỷ số tài chính

+ Pham vi phan tích:

Tài liệu sử dụng chủ yếu trong phân tích là báo cáo tài chính của công ty Nam Kim bao gốm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Với những kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế Luận văn tốt nghiệp này không tránh khỏi những sai sót Rất mong được sự góp ý của Quý Thầy Cô và các Cô Chú Anh Chị trong công ty để em hoàn thiện hơn kiến thức của mình

—m"—ễ—-.ễsrơơơơơơờẳïẳnẵẳơơợờợờợờợnnastnnnzaan ,

SVTH: Võ Thanh Thúy Trang Ì

Trang 5

Luận văn tốt nghiệp GVHD:TS Trân Thị Kỳ

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHẦN:

TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

SVTH: Võ Thanh Thúy Trang 2

Trang 6

- Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là việc nghiên cứu, đánh giá toàn bộ thực trạng tài chính của doanh nghiệp, phát hiện các nguyên nhân tác động tới các đối tượng phân tích và để xuất các giải pháp có hiệu quả giúp doanh nghiệp ngày càng nâng cao hiệu quả kinh doanh

- Nói cách khác, phân tích tài chính có thể được hiểu như là quá

trình xem xét, đánh giá các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ, nhằm mục

đích đánh giá , dự tính các rủi ro, tiểm năng trong tương lai phục vụ cho các quyết định tài chính và đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác

- Tóm lại, phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình nhận thức

và cải tạo năng lực tài chính doanh nghiệp một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với các yêu cầu của quy luật kinh tế khách quan nhằm đạt được hiệu quả

cao hơn

1.2Mục đích

- Phân tích báo cáo tài chính là một công cụ hết sức quan trọng đối

với người quản lý doanh nghiệp Mặt khác, phân tích tài chính doanh nghiệp còn là vấn để quan tâm của những người bên ngoài có quan hệ với doanh

nghiệp như: ngân hàng , người cho vay, nhà cung cấp

- Phân tích báo cáo tài chính giúp nhà quản trị dự báo và xác định

những phương cách phù hợp để thực hiện các mục tiêu hiện tại , nhiệm vụ kỳ

kế tiếp và các chiến lược dài hạn trong tương lai

- Phân tích tài chính cũng giúp các nhà quản trị phát hiện những yếu kém thiếu hiệu quả cũng như chỉ những tiểm năng còn có thể sử dụng và phát huy mạnh hơn nữa nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Bằng cách so sánh, đánh giá và phân tích xu hướng, phân tích báo cáo tài chính nhằm:

>_ Cung cấp đây đủ , kịp thời và trung thực các thông tin về tài chính cho chủ sở hữu, người cho vay, nhà đầu tư, ban lãnh đạo doanh nghiệp để giúp họ có những quyết định đúng đắn trong tương lai

> Đánh giá đúng thực trạng doanh nghiệp trong kỳ báo cáo về vốn, tài sản, hiệu quả của việc sử dụng vốn và tài sản hiện có , tìm ra các

tổn tại và nguyên nhân của nó để có biện pháp đối phó thích hợp trong tương lai

——

SVTH: Võ Thanh Thúy Trang 3

Trang 7

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Kỳ

Oe

> Cung cấp các thông tin về tình hình huy động vốn, các hình thức huy động vốn, chính sách vay nợ, mức độ sử dụng các loại đòn bẩy nhằm đạt được yêu cầu gia tăng lợi nhuận trong tương lai

* Đối tượng sử dụng:

» Đối với người quản lý doanh nghiệp: Mục đích cơ bản

của việc phân tích tài chính chủ yếu là:

+ Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh và việc thực hiện các biện pháp tài chính của doanh nghiệp, từ đó tạo cơ sở đưa ra các quyết định quản lý thích hợp

+ Xác định tiểm năng phát triển của doanh nghiệp

+ Xác định các điểm yếu cần được khắc phục, cải thiện »> _ Đối với người ngoài doanh nghiệp:

+ Đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh

nghiệp

+ Đánh giá khả năng sinh lợi và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở hiện tại và trong tương lai

Ngân hàng trước khi chấp nhận cho vay thông thường phải

nghiện cứu khả năng thanh toán của doanh nghiệp Nhà đầu tư hiện nay và sau này thường quan tâm nhiều đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp hoặc của dự án đầu tư Vì thế, mọi khía cạnh của phân tích tài chính đều liên quan đến

các nhà quản lý doanh nghiệp

- Các vấn để cần được giải đáp trong quá trình phân tích tài chính của doanh nghiệp là:

+ Hiệu quả hoạt động doanh nghiệp

+ Những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp

+ Các khó khăn hiện tại của doanh nghiệp

+ Khả năng sinh lợi của doanh nghiệp và mức độ rủi ro về tài chính

1.3 Nguồn tài liệu

> _ Bảng kết quả hoạt đông kinh doanh: Phản ánh kết quả hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định Số liệu trong báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về kết quả kinh doanh trong một thời kỳ Đây là một báo cáo được các nhà phân tích

đặc biệt quan tâm Bảng này thể hiện toàn bộ lãi lỗ hoạt động kinh doanh, các

.”uụmẳẮẮẮ mmskamm `

SVTH: Võ Thanh Thúy Trang 4

Trang 8

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Kỳ

a

hoạt động tài chính và lãi lỗ bất thường của doanh nghiệp cũng như việc phân

chia lợi nhuận trong một kỳ nhất định ˆ

- Trong khi bắng cân đối kế toán chỉ rõ tính chất hợp lý cơ bản của một doanh nghiệp bằng cách phản ánh tình hình tài chính tại một thời điểm nhất định, thì bảng kết quả kinh doanh được các nhà đầu tư quan tâm nhiều hơn Bởi vì, nó cho thấy các số liệu về những hoạt động kinh doanh trong một kỳ nhất định Nó có thể được sử dụng như một bảng hướng dẫn để dự tính xem doanh nghiệp sẽ hoạt động ra sao trong tương lai Những số liệu về một kỳ chưa có thể nói lên hết toàn bộ vấn để mà các số liệu lịch sử tạo thành dãy số thời gian có ý nghĩa quan trọng hơn số liệu của một kỳ riêng lẻ nào đó

- Một bảng kết quả kinh doanh đối chiếu những khoản tiêu thụ khi bán hàng hóa và dịch vụ cũng như các khoản thu khác với tất cả các khoản chỉ phí phát sinh để vận hành doanh nghiệp Kết quả thu được là một khoản lãi hay lổ trong kỳ

- Trong khi chi phí phát sinh thường bao gồm các chỉ phí trực tiếp như: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí lao động trực tiếp và chi phí sản xuất chung là các chi phí trực tiếp hợp thành giá vốn hàng bán Những chi phí gián tiếp như: Chỉ phí quản lý doanh nghiệp, chỉ phí bán hàng Trong đó bao gồm nhiều chỉ phí khác như: Lương quản lý, chi phí thuê mướn, chỉ phí khấu hao, tiễn lãi cho các khoản vay, thuế

- Nên bảng kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phần ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp Số liệu trên báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về tình hình và kết quả sử dụng các tiểm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và kinh nghiệm quan ly kinh doanh của doanh nghiệp

> Bảng cân đối kế toán: Phản ánh tổng quát tình hình

tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Kết cấu cơ bản của bảng cân đối kế toán như sau:

e Phần tài sản: Phản ánh tòan bộ tình hình tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, bao gồm: Vốn bằng tiền, khoản phải thu, khoản ứng trước và trả trước , hàng tổn kho, tài sản cố định, đầu tư chứng khoán ngắn và dài hạn

e Phần nguồn vốn: Phản ánh toàn bộ nguồn vốn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp , bao gồm: nợ phải trả( ngắn và dài hạn) và nguồn vốn chủ sở hữu

>—-.Tửasasakaaaanaanm

SVTH: Võ Thanh Thúy Trang 5

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp GVHD:TS Trần Thị Kỳ

- Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính được lập vào một thời điểm nhất định theo hai cách phân loại tài sản và nguồn hình thành tài sản đông thời phải cân đối với nhau Do đó nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với nhiều đối tượng có quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý kinh tế tài chính trong quá trình hoạt động

- Bảng cân đối kế toán được cấu tạo dưới dạng cân đối số dư các tài khoản kế toán và chia làm hai phần

> Vé mat kinh tế: Số liệu bên phần tài sản phản ánh qui mô và kết cấu các loại tài sản, tài sản của doanh nghiệp hiện có đến thời điểm báo

cáo đang tổn tại dưới dạng hình thái vật chất cụ thể là: Tài sản lưu động bạo

gồm: Tiền mặt, đâu tư ngắn hạn, các khoản phải thu và tổn kho Tài sản cố định bao gồm: Tài sản cố định hữu hình và vô hình, tài sản cố định thuê dài hạn, đầu tư dài hạn Chi phí xây dựng cơ bản dé dang, ký cược , ký quỹ dài hạn Căn cứ vào các chỉ tiêu bên phần tài sản có thể đánh giá một cách tổng quát qui mô tài sản , tính chất hoạt động và trình độ sử dụng tai san

> Vé mat pháp lý: Số liệu bên phân tài sản thể hiện số tài sản đang thuộc quyển quản lý và sử dụng của doanh nghiệp đối với chủ sở hữu về số vốn được đầu tư, đối với ngân hàng và các bên cho vay vốn, góp vốn về số vốn cho vay, vốn liên doanh liên kết, góp cổ phần, đối với khách hàng và các đối tượng khác về các khoản phải trả

- Ở cả hai bên tài sản và nguồn vốn của bắng cân đối kế toán đều bao gồm các cột chỉ tiêu: Số đầu năm, số cuối kỳ Ngoài phần chính của bảng cân đối kế toán có các phần phụ là tài sản ngoài bảng cân đối kế toán phản ánh các loại tài sản hiện có do doanh nghiệp quản lý, sử dụng nhưng không thuộc quyển sở hữu của doanh nghiệp và các khoản cần phải theo dõi khác

như: Tài sản cố định thuê ngoài, giá trị vật tư hàng hóa giữ hộ, hàng nhận gia

công

1.4 Các phương pháp phân tích

- Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp thường được thực hiện định kỳ dựa trên các báo cáo tài chính

- Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp là những thông tin

cực kỳ quan trọng vì các báo cáo tài chính thể hiện tổng hợp tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời gian cụ thể, trình bày một cách hợp lý theo một mẫu biểu thống nhất và theo những nguyên tắc nhất định nhằm cung cấp cho người sử dụng nhận thức đúng đắn tiểm lực tài chính, khả năng thanh toán,

mm m.,”mmmmmm—m>-z>sễ=xsasaasaasasasam>axssaaa>asasasasaamaăằaTz=Zễ-=-Ỷễtễẳễsễằẳễrïrœuơơơớnn

SVTH: Võ Thanh Thúy Trang 6

Trang 10

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Kỳ

a

mức độ rủi ro , doanh lợi đạt được của những hoạt động trong kỳ báo cáo , trên cơ sở đó có những giải pháp hữu hiệu thúc đẩy doanh nghiệp phát triển hay có các quyết định đúng đắn về đầu tư , cho vay

- Vì vậy phải dùng kỹ thuật phân tích để thuyết minh trên các mối quan hệ chủ yếu chưa được đề cập trong báo cáo tài chính nhằm thỏa mãn yêu cầu của những người quan tâm

- Để đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp có thể sử dụng nhiễu phương pháp phân tích

> Phuong pháp so sánh: Phương pháp so sánh là phương pháp đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hóa có cùng nội dung, một tính chất tương tự để xác định mức độ biến động của các chỉ tiêu Nó cho phép chúng ta tổng hợp những nét chung, tách ra được những nét riêng của các hiện tượng được so sánh, trên cơ sở đó đánh giá được các mặt phát triển hay kém phát triển , hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm ra các giải pháp tối ưu trong mỗi trường hợp cụ thể Vì vậy, để tiến hành so sánh bắt buộc phải giải quyết những vấn để cơ bản như xác định số gốc để so sánh, xác định điều

kiện so sánh, mục tiêu so sánh

+ So sánh số kỳ này với kỳ trước, qua đó xem xét xu hướng thay đổi về tình hình tài chính của doanh nghiệp

+ So sánh với các tỷ số trung bình của các doanh nghiệp

trong ngành để đánh giá mức độ hiện trạng tài chính của doanh nghiệp hoặc so sánh với một doanh nghiệp khác trong ngành để rút ra vấn đề cần thiết

Có ba nguyên tắc cơ bản để phân tích trong phương pháp so sánh a Lựa chọn tiêu thức để so sánh:

- Tiêu chuẩn để lựa chọn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ để so sánh gọi là gốc so sánh Tùy theo mục tiêu nghiên cứu

mà gốc có thể là:

o Tài liệu của thực tế năm trước nhằm đánh giá sự phát triển của các chỉ tiêu kinh tế Bằng thước đo này các nhà phân tích có thể đánh giá kết quả tài chính kỳ phân tích đã biến động theo chiều hướng tốt hơn hay xấu đi so với quá khứ

o_ Tài liệu dự kiến như kế hoạch , định mức dùng làm cơ

sở để đánh giá tình hình thực hiện so với mục tiêu dự kiến đã đề ra

,mắ.ẮẮẮ Ắ——————mmmnwmaan

SVTH: Võ Thanh Thúy Trang 7

Trang 11

- Trong ba tiêu chuẩn được chọn làm gốc so sánh trên thì đối tượng bên ngoài doanh nghiệp thường chọn tài liệu thực tế năm trước làm gốc so sánh Việc phân tích Báo cáo tài chính dựa vào năm trước làm gốc giúp

doanh nghiệp có cái nhìn chính xác hơn về thực trạng của chính doanh nghiệp

mình để có hướng kinh doanh tốt hơn trong năm tới

b Điều kiện so sánh :

Để kết quả so sánh có ý nghĩa thì các chỉ tiêu được sử dụng

so sánh phải thống nhất vào các mặt sau:

+ Bảo đảm tính thống nhất về nội dung kinh tế của các chỉ tiêu Thông thường, nội dung kinh tế của các chỉ tiêu có tính ổn định và thường được quy định thống nhất Tuy nhiên, do phát triển của hoạt động kinh doanh nên nội dung kinh tế của các chỉ tiêu có thể thay đối , do đó để đảm bảo so sánh được cần tính toán lại chỉ số gốc của chỉ tiêu theo nội dung mới quy định

lai

+ Bảo đầm tính thống nhất về phương pháp tính toán các chỉ tiêu Trong kinh doanh các chỉ tiêu có thể được tính toán theo các phương

pháp khác nhau Khi so sánh cần lựa chọn hoặc tính toán lại các trị số của chỉ

tiêu theo phương pháp thống nhất

+ Bảo đầm tính thống nhất về đơn vị tính của chỉ tiêu cả về số lượng và giá trị

+ Bảo đảm phải cùng thời gian hạch toán

Bên cạnh các điều kiện so sánh đã nêu trên cần bảo đảm diéu kiện khác như: cùng phương hướng kinh doanh và điều kiện kinh doanh

tương tự nhau

c Phương pháp so sánh:

+ Phương pháp so sánh theo chiều ngang:

o Khái niệm: Phân tích theo chiểu ngang là điểm khởi đầu chung cho việc nghiên cứu các báo cáo tài chính, bằng cách tính số tiền chênh lệch và tỷ lệ phần trăm chênh lệch của năm nay so với năm trước

so Ý nghĩa:

ee , SVTH: Võ Thanh Thúy Trang 8

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Kỳ

a

- Chênh lệch số tuyệt đối ( mức biến động tuyết đối) được xác định trên cơ sở so sánh trị số của chỉ tiêu giữa kỳ phân tích và kỳ gốc Dựa vào chênh lệch số tuyệt đối giúp ta thấy được bản chất về sự biến động của các chỉ tiêu kinh tế

- Chênh lệch số tương đối ( mức biến động tương đối) là kết quả so sánh giữa số thực tế với số gốc đã điểu chỉnh theo hệ số của chỉ tiêu có liên quan theo hướng quyết định quy mô của chỉ tiêu phân tích Dựa vào chênh lệch số tương đối giúp ta cảm nhận được độ lớn của sự biến động

+ Phương pháp so sánh theo chiều dọc:

e Khái niệm : Phân tích theo chiều đọc là đi tính số

tương đối kết cấu của chỉ tiêu bộ phận so với tổng thể rồi so sánh giữa kỳ phân

tích và kỳ gốc

o (Y nghia:

- So sánh theo chiều dọc chỉ ra những thay đổi quan

trọng về kết cấu của năm nay so với năm trước

- — So sánh theo chiểu dọc giúp ta thấy những vấn để

mà phân tích theo chiều ngang có thể bỏ qua chưa để cập đến

> Phương pháp phân tích xu hướng

o Khái niệm: Phân tích xu hướng là một biến thể của

phân tích theo chiều ngang Trong phân tích xu hướng các tỷ lệ chênh lệch được tính cho nhiều năm thay vì hai năm Một công cụ được dùng trong phân

tích xu hướng là số tương đối động thái

Số tương đối động thái biểu hiện sự biến động về tỷ lệ của chỉ tiêu kinh tế qua một thời gian nào đó Nó được tính bằng cách so sánh chỉ tiêu kỳ phân tích với chỉ tiêu kỳ gốc Chỉ tiêu gốc được cố định hoặc liên hoàn tùy theo mục đích phân tích

o_ Ý nghĩa: Phân tích xu hướng quan trọng chỉ ra những thay đổi cơ bản về bản chất của hoạt động kinh doanh trong một giai đoạn

Thông qua đó có thể đưa ra các dự báo về tình hình tài chính doanh nghiệp

- Số tương đối động thái có kỳ gốc cố định: phản ánh sự phát triển và xu hướng biến động của chỉ tiêu kinh tế trong khoảng thời gian

đài

- Số tương đối động thái kỳ gốc liên hoàn: phản ánh nhịp độ biến động của chỉ tiêu kinh tế trong một thời gian có đồng đều không

> Phương pháp thay thế liên hoàn

7Ƒ7_„.ắ -Ằ.ờờờớợơằẳẵnnzznnzơơnam

SVTH: Võ Thanh Thúy Trang 9

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Kỳ o Khái niệm: trong phân tích kinh doanh, nhiều trường hợp cần nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả kinh doanh nhờ phương pháp thay thế liên hoàn Thay thế liên hoàn là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh bằng cách loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác

Đây là phương pháp cơ bản và được sử dụng rất phổ biến trong phân tích Để thực hiện phương pháp này cần quán triệt các nguyên tắc sau:

+ Thiết lập mối quan hệ toán học của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng

+ Khi phân tích ảnh hưởng của nhân tố nào đó phải giả định các nhân tố khác không thay đổi Nhân tố nào chưa phân tích thì cố định ở kỳ gốc, nhân tố nào phân tích rồi thì cố định ở kỳ phân tích

+ Lần lượt thay thế từng nhân tố ( thay số liệu kỳ gốc bằng số liệu kỳ phân tích) Sau khi thay thế xong tính lại chỉ tiêu phân tích ở bước liễn trước để xác định ảnh hưởng của các nhân tố vừa thay thế

+ Tổng đại số các nhân tố ảnh hưởng phải bằmg chênh lệch giữa chỉ tiêu kỳ phân tích và kỳ gốc

o Ý nghĩa: Phương pháp thay thế liên hoàn dùng để

xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của các chỉ tiêu

phân tích Qua đó, tìm được nguyên nhân sự tác động đến sự biến động của chỉ

tiêu phân tích, xem nhân tố nào tác động bất lợi đến chỉ tiêu phân tích để tìm

biện pháp khắc phục và nhân tố nào tác động có lợi đến chỉ tiêu phân tích thì sẽ tiếp tục phát huy

> Phuong pháp phân tích các tỷ số tài chính

o_ Khái niệm: Là một phương pháp quan trọng, nó cho phép có thể xác định rõ cơ sở, những mối quan hệ kết cấu và xu thế quan trọng về tình hình tài chính một doanh nghiệ p

o Ý nghĩa:Các tỷ số là những công cụ chính trong kỹ thuật phân tích Các tỷ số tài chính phản ánh đặc trưng tài chính của một doanh

nghiệp và được chia ra lầm 5 loại chủ yếu:

+ Đánh giá khả năng thanh toán + Đánh giá hiệu quả hoạt động + Đánh giá khả năng sinh lợi + Đánh giá năng lực dòng tiền

+ Đánh giá sức mạnh thị trường

See

SVTH: Võ Thanh Thúy Trang 10

Trang 14

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Kỳ

—=——mm« ớợơớơớơợớợơơợớnH

Mặc dù phân tích tỷ số tài chính có ý nghĩa rất quan trọng nhưng bản thân nó cũng gặp phải những lỗi lầm tiềm ẩn:

+ Sự đa dạng hóa nhiều ngành của các công ty đã làm cho việc so sánh các tỷ số tài chính của công ty với chỉ số trung bình của ngành trở nên khó khăn

+ Sự khác biệt giữa giá trị sổ sách kế toán và giá trị thị trường của các loại tài sản và nguồn vốn nhất là trong điều kiện lạm phát cao có thể làm

cho việc nhận định tình hình tài chính kém chính xác ( điều này đã bóp méo

các báo cáo tài chính và kéo theo tính không chính xác của các tỷ số tài

chính)

+ Do các nguyên tắc kế toán phổ biến được sử dụng đã làm cho

việc xác định thu nhập của doanh nghiệp không đúng với bản chất thật của nó

Chẳng hạn, việc áp dụng phương pháp khấu hao nhanh đã làm cho lợi nhuận của những năm đầu rất ít hoặc không có Điểu này không hẳn do doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả

Tóm lại, khi được thiết lập một cách chính xác, khách quan, các

tỷ số tài chính sẽ là người dẫn đường cho nhà quản trị và những người bên

ngoài doanh nghiệp nhận định về khuynh hướng, tương lai của doanh nghiệp

1.5 Nội dung phân tích báo cáo tài chính

- Nội dung phân tích báo cáo tài chính chủ yếu xoay quanh các chỉ tiêu (hệ số) đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp

- Các chỉ tiêu (hay hệ số) là thước đo , dùng đánh giá và kiểm soát một cách định lượng về một hiện tượng nào đó Chỉ tiêu tài chính là một sự kết hợp, thường là kết hợp tỷ lệ giữa các khoản mục chứa đựng trong các báo cáo

tài chính

- Cơ sở dữ liệu để tính toán các chỉ tiêu tùy thuộc vào mục đích và đặc điểm của từng chỉ tiêu và sự biến động của đữ liệu trong các báo cáo tài chính

2 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY - Công việc này sẽ giúp chúng ta có những thông tin khái quát về tình hình tài chính của doanh gnhiệp trong kỳ là khả quan hay không khả quan - Nguồn tài liệu sử dụng chủ yếu là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh

a

SVTH: Võ Thanh Thúy Trang 11

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Kỳ

a

- Phuong pháp phân tích sử dụng là phương pháp phân tích theo chiểu ngang và phương pháp phân tích theo chiều đọc

2.1 Phân tích chung tình hình biến động về tài sản và nguồn vốn + Trước hết cần tiến hành so sánh tổng tài sản và nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầu năm Qua đó, đánh giá chung về tình hình tài chính của

công ty

+ Sau đó, đi vào phân tích tài sản, so sánh số cuối năm với số

số đầu năm của các chỉ tiêu thuộc phần tài sản Từ đó, tìm ra được nguyên

nhân làm tài sản của công ty biến đông trong năm Chẳng hạn, một công ty có

tổng tài sản cuối năm so với đầu năm tăng lên, nguyên nhân chủ yếu làm tổng

tài sản tăng lên là do tài sản cố định , khi đó ta có thể kết luận trong năm qua chính sách của công ty là đầu tư theo chiểu sâu nhằm mở rộng qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, thông qua việc so sánh các chỉ tiêu thuộc tài sản ngắn hạn ta có thể đánh giá khái quát khả năng thanh toán của công ty

+ Tiếp theo sẽ đi vào phân tích nguồn vốn để biết được nguồn tài trợ nào được công ty huy động trong năm Để đáp ứng cho nhu cầu mở rộng qui mô hoạt động kinh doanh thì công ty có thể huy động từ hai nguồn

tài trợ, đó là nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu Nếu trong năm nguồn tài trợ chủ yếu của công ty là nợ phải trả thì ta cân đi sâu vào xem xét nguồn huy

động chủ yếu là nợ ngắn hạn hay nợ dài hạn Từ đó kết hợp với chiến lược đầu

tư của công ty trong năm qua để cho thấy chính sách huy động vốn của công ty

có hợp lý hay không Chẳng hạn, một công ty huy động nguồn nợ ngắn hạn để đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, chính sách huy động vốn của công ty là không phù hợp vì nợ ngắn hạn là khoản nợ mà công ty phải thanh toán trong vòng một năm trong khi đó đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật là đầu tư dài hạn, lâu dài mới sinh lợi, có khi những năm đầu công ty còn lỗ đến hòa vốn Điều này có

thể dẫn đến những rủi ro về tài chính trong tương lai

+ Sau đó, sử dụng phương pháp so sánh theo chiéu doc để

thấy được sự thay đổi về mặt kết cấu của tài sản và nguồn vốn Cần xem xét

việc thay đổi kết cấu tài sản ngắn hạn ảnh hưởng như thế nào đến khả năng thanh toán của công ty( có trường hợp sự biến động về mặt kết cấu phù hợp với phần phân tích theo chiều ngang, tuy nhiên cũng có trường hợp sự thay đổi về mặt kết cấu không phù hợp với phần phân tích) Chẳng hạn, nguồn vốn chủ sở

hữu tăng nhưng tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu chiếm trong tổng nguồn vốn lại

giảm , qua đó cho thấy mức độ tự chủ về tài chính của công ty có xu hướng

.,uu,_.- _ừtm-ưmmmaam=mm

SVTH: Võ Thanh Thúy Trang 12

Trang 16

2.2 Phân tích khái quát tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Nam Kim

- Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái đầu tư mở rộng qui mô sản xuất

- Phân tích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Lợi nhuận từ hoạt động

kinh doanh là lợi nhuận thu được do tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ của hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là bộ phận lợi nhuận chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ lợi nhuận

+ So sánh lợi nhuận kế toán sau thuế năm nay và năm trước nhằm đánh

giá khái quát tình hình lợi nhuận và những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên

+Khi phân tích, cần tính toán và so sánh mức biến động và tỷ lệ biến

động của kỳ phân tích so với kỳ gốc trên từng chỉ tiêu Đồng thời so sánh tình hình biến động của từng chỉ tiêu với tổng doanh thu thuần

- Dùng phương pháp so sánh để đánh giá chung tình hình lợi nhuận khác và xác định những nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến tình hình biến động lợi nhuận

3 Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính 3.1 Nhóm chỉ tiêu thanh toán

- Vốn luân chuyển: vốn luân chuyển là tài sản ngắn hạn

được hình thành từ các nguồn vốn dài hạn

Vốn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn

- Vốn luân chuyển càng lớn khả năng thanh toán nợ ngắn hạn càng tốt, tuy nhiên cũng cân phải lưu ý xem xét kết cấu tài sản ngắn hạn

- _ Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:

=_ :.‹ắẶ -tễ-ờ-aờợaợa-.Ặéqéáặtđ

SVTH: Võ Thanh Thúy Trang 13

Trang 17

- Tỷ số này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn( phải thanh toán trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh) của doanh nghiệp là cao hay thấp Nếu chỉ số này xấp xỉ bằng một thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thường hoặc khả quan

- Tuy nhiên nếu tỷ số này quá cao sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh vì công ty đã đầu tư quá nhiều vào tài sản ngắn hạn, hay nói cách khác việc quan

lý tài sản ngắn hạn không hiệu quả Ví dụ: có quá nhiềutiển mặt nhàn rỗi, nợ

phải thu, hàng tổn kho ứ động Một công ty nếu dự trữ nhiều hàng tổn kho thì tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn cao, tuy nhiên hàng tồn kho là tài sản khó chuyển

đổi thành tiền ngay, nhất là hàng tôn kho ứ động, kém phẩm chất Vì thế trong nhiều trường hợptỷ số thanh toán nợ ngắn hạn không phản ánh chính xác khả

năng thanh toán của công ty

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh:

Tiền và các khoắn tương đương tiền + Đầu tư ngắn hạn + Các khoản phải

thu

Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn -

- Tỷ số khả năng thanh toán nhanh được tính toán dựa trên những tài sẵn

lưu động có thể chuyển đổi nhanh chóng thành tiển Tỷ số này khắc phục

những nhược điểm của tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn

- _ Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền:

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Kỳ - Thực tế cho thấy, ty số này càng lớn hơn 0,5 thì tình hình thanh toán tương đối khả quan, còn nếu nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán và do đó phải bán gấp hàng hóa, sản phẩm để trả nợ vì không đủ tiền thanh toán Tuy nhiên, nếu tỷ số này quá cao lại phan ánh tình hình không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quay tiền chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn

Ng phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu:

Tổng số nợ phải trả

Nợ phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu = Nguồn vốn chủ sở hữu ——_

- Tỷ số nợ phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu cho thấy số tài sản của doanh nghiệp được tài trợ từ chủ sở hữu Tỷ số nợ phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu càng cao doanh nghiệp có nghĩa vụ cổ định càng lớn

- Đối với công ty, tỷ số đòn bẩy tài chính sẽ giúp nhà quan tri tai

chính lựa chọn cấu trúc vốn hợp lý nhất cho công ty mình Qua tỷ số này nhà

đầu tư thấyđược về tài chính của công ty Từ đó, đưa ra quyết định đầu tư của

minh

- Số lần hoàn trả lãi vay:

Lợi nhuận trước thuế + chỉ phí lãi vay

Số lần hoàn trả lãi vay = Chỉ phí lãi vay

- Tỷ số này dùng để đo mức độ lợi nhuận phát sinh do sử dụng vốn để đảm bảo lãi vay hằng năm như thế nào

- Trong công thức trên phần tử số phản ánh số tiền mà công ty có thể sử dụng để trả lãi vay trong năm Ở đây phải lấy tổng lợi nhuận trước thuế và lãi vay được tính vào chỉ phí trước khi tính thuế thu nhập Phần mẫu số là lãi vay, bao gồm tiền lãi trả cho các khoản vay ngắn hạn và dài hạn kể cả lãi do

phát hành trái phiếu

—— se

SVTH: Võ Thanh Thúy Trang 15

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Kỳ 3.2 Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận

- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS): Phản ánh tỷ lệ của lợi nhuận thuần so với doanh thu thuần Chỉ tiêu này nói lên một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận

Lgi nhuận thuần

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) = Doanh thu thuần R - Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA): Thước đo bao quát nhất khả năng sinh lợi của đoanh nghiệp là tỷ suất lợi nhuận trên tài sản nhằm đo lường số lợi nhuận kiếm được trên mỗi đồng tài sản được đầu tư

Lợi nhuận thuần

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ROA)= Tổng tài sản bình quân —, - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ( ROE) : Thước đo quan trọng về

khả năng sinh lợi từ quan điểm chủ sở hữu là tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở

hữu Tỷ số cho biết một đồng vốn đầu tư vào vốn chủ sở hữu kiếm được bao

nhiêu đồng lợi nhuận

Lợi nhuận thuần

Nguồn vốn chủ sở hữu

[ý suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ( ROE) =

- Một doanh nghiệp có nợ phải trả mang lại lợi nhuận được gọi là đòn bẩy, nếu doanh nghiệp kiếm được lợi nhuận từ nguồn tài nợ phải trả nhiều hơn

so với số lãi phải trả cho các nguồn tài trợ đó Khi đó đòn bẩy sẽ làm tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Đòn bẩy cũng có thể chóng lại doanh

nghiệp Một tình huống bất lợi phát sinh khi tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở

hữu cao nhưng các nhà đầu tư chưa hẳn là thích ROE lớn mà còn phải xem xét ROE cao là do đòn bẩy tài chính lớn hay do ROA lớn Vì nếu đòn bẩy tài chính lớn thì nhà cho vay và nhà đầu tư phải đối mặt với nhiều rủi ro

m=. .,mẮẳẳ sa-=tễẳễ-yờợớợý-ờợờớẳớý/ợ/-Z“/-/an

SVTH: Võ Thanh Thúy Trang 16

Trang 20

Số vòng quay hàng tôn kho =

- Số vòng quay hàng tổn kho cao cho thấy rằng đối với hàng tổn kho doanh nghiệp đang hoạt động có hoạt động hiệu quả Đầu tư vào hàng tổn kho

được cắt giảm, chu kỳ hoạt động liên quan đến việc chuyển đổi hàng tổn kho

thanh tiền được rút ngắn lại và ít nguy cơ hàng tổn kho bị ứ đọng Tuy nhiên số vòng quay hàng tổn kho quá cao có thể cho thấy rằng doanh nghiệp không đủ

hàng dự trữ để đáp ứng nhu cầu bán ra, dẫn đến tình trạng cạn kho và khách

hàng không hài lòng Số vòng quay của hàng tồn kho thấp chứng tỏ hàng tồn kho được dự trữ quá nhiễu, tiêu thụ chậm, chi phí kèm theo cao và triển vọng đòng tiền chẩy vào doanh nghiệp yếu Số vòng quay hàng tồn kho thấp làm khó khăn về tài chính tương lai của doanh ghiệp

- Khả năng chuyển đổi thành tiền của hàng tổn kho còn được thể hiện

qua số ngày dự trữ hàng tổn kho

Số ngày kỳ phân tích( 360) Số vòng quay hàng tổn kho

Số ngày dự trữ hàng tồn kho =

- Số ngày dự trữ: Số ngày dự trữ hàng tổn kho cho biết độ dài của thời gian dự trữ và sự cung ứng hàng tồn kho trong thời gian đó Nó cũng cho biết doanh nghiệp có dự trữ hàng tồn kho thừa hay thiếu không

a

- Cade ty sé vé các khoản phải thu:

Doanh thu thuần

Số vòng quay các khoản phải thu =

Các khoản phải thu bình quân

mm" >ễz=sễ-.- szsỶẳzrsrzrềrwrwsnwzsẳờơờợýẳinẵẵnnnnann

SVTH: Võ Thanh Thúy Trang l7

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kỳ

- Chỉ tiêu này cho biết mức hợp lý của số dư các khoản phải thu và hiệu quả của việc thu hổi nợ Nếu các khoản phải thu được thu hổi nhanh thì số

vòng luân chuyển các khoản phải thu sẽ cao và công ty ít bị chiếm dụng vốn Tuy nhiên, số vòng quay các khoản phải thu nếu quá cao sẽ không tốt vì ảnh

hưởng đến khối lượng hàng tiêu thụ do phương thức thanh toán quá chặt chẽ | Số ngày ky phân tích ( 360)

Số ngày thu tiền bán hàng bình quân =

Số vòng quay các khoản phải thu - Chỉ tiêu này cho biết để thu được các khoản phải thu cần một thời gian là bao nhiêu Nếu số ngày này hơn thời gian bán chịu quy định cho khách hàng thì việc thu hổi các khoản phải thu là chậm và ngược lai

- Số vòng quay tài sản là thước đo hiệu quả sử dụng tài sản trong việc tạo ra doanh thu Tỷ số này cho biết mỗi đồng đầu tư vào tài sản tao ra bao nhiêu đồng doanh thu Tỷ số này càng cao doanh nghiệp sử dụng tài sản càng

Tỷ số này nói lên kết cấu vay nợ của doanh nghiệp Nếu tỷ số này quá

lớn thì phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp thiếu lành mạnh, mức độ

SVTH: Võ Thanh Thúy Trang 18

Trang 22

Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Tran Thi Ky ee rủi ro cao và khi có những cơ hội đầu tư hấp dẫn , doanh nghiệp khó có thể huy động được vốn bên ngoài Thông thường tỷ lệ kết cấu nợ xem là chấp nhận

Trang 23

Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Tran Thi Ky

PHẦN II:GIỚI THIỆU SƠ BỘ VỀ

CONG TY TNHH TM - DV NAM KIM

SVTH: Võ Thanh Thúy Trang 20

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Trần Thị Kỳ

7,,m ——>z%œ-mmamaaaanm

1 Quá trình hình thành và phát triển:

- Vào giữa năm 1999 nhận thấy sự phát triển, đổi mới của đất nước

ngày càng tiến bộ, nền kinh tế ngày càng phát triển, việc nuôi trồng ngày càng phát triển và có nhiều tiểm năng về kinh tế Nhận thấy được điều này, công ty được thành lập vào 06/08/1999 với sự đóng góp của 2 thành viên

- Tên tiếng Việt : Công ty TNHH TM-DV NAM KIM - Tên tiếng Anh: Nakico Co.,Ltd

- Địa chỉ : 14/40 I Kỳ Đồng, Phường 9, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh - Hình thức sở hữu vốn: Công ty TNHH

- Lĩnh vực kinh doanh: Xuất nhập khẩu thủy hải sản, trái cây, - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 072891

- Mã số thuế: 0301780723 - Điện thoại : 08 3931 2054 - Fax : 08 3931 6661

- Để có thể tổn tại và phát triển trong nền kinh tế thi trường từ lúc thành lập cho đến nay công ty đã không ngừng học hỏi nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và trong quản lý doanh nghiệp Kinh doanh hải sản là một ngành nghề xuất khẩu đứng thứ 3 trong cả nước nhưng chủ yếu là các loại cá bas a và tôm sú đông lạnh Bởi biết được ngành hải sản nuôi trồng rất khó

cạnh tranh với các doanh nghiệp mạnh nên công ty đã chủ động đi hướng khác: chuyên xuất khẩu cá và tôm đánh bắt Sở đĩ công ty chọn kinh doanh các mặt

hàng này vì :

- Sản phẩm đánh bắt rất được ưa chuộng trên thị trường

- Nguồn nguyên liệu ít bị nhiễm vi sinh vì thức ăn và bệnh tật

- Nguồn nguyên liệu đáp ứng đủ nhu cầu xuất khẩu của công ty

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp

đang áp dụng hình thức kế toán tập trung, phương pháp kê khai thường xuyên

NVXN NV THU MUA KẾ TOÁN NV PHỤ TRÁCH

|

THỦ QUỸ

KẾ TOÁN

TỔNG HỢP

- _ Cuối quý kế toán lập chứng từ ghi sổ ghi chép phản ánh nguồn vốn, tài sản phát sinh, chứng từ ghi sổ được kế toán duyệt

3 Chifc ning va nhiém vu: + Chức năng:

e Công ty chuyên xuất khẩu những mặt hàng hải sản đông Cá Hồng đỏ filet, cắt 3cm, Xiên que

Cá Hồng vàng filet, cắt 3cm, xiên que Cá Phèn filet

Cá Sơn Găng filet Ca Kém

Cá Gáy filet, 3cm, xiên que

SVTH: Võ Thanh Thúy Trang 22

Trang 26

- Trái cây đông lạnh( dưa hấu, thanh long, khóm, đu đủ, .)

e - Công ty tìm nhà cung ứng chủ yếu trong nước

- — Đối với hải sản: Nha Trang, Vũng Tàu, Kiên Giang, - — Đối với trái cây: Tiển Giang, Phan Thiết

e Tổ chức thu mua gia công các mặt hàng thuỷ hải sản và

hàng nông sản trong nước để xuất khẩu

- — Đối với hải sản: Xínghiệp Thắng lợi, Hoàng Hà, Vĩnh Lộc ' - — Đối với trái cây: Công ty cổ phần rau quả Tiền Giang

- — Tuân thủ các chính sách chế độ quản lý về hoạt động thương mại Quần lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn

- — Đảm bảo đời sống về vật chất và tinh thần cho nhân viên của

công ty

- Đào tạo bồi dưỡng để không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vu,

chuyên môn cho các nhân viên của công ty

- Kiến nghị những vấn để vướng mắc, phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh

4 Thi trường xuất khẩu tại công ty NAM KIM:

Trong quá trình hoạt động, công ty đã nghiên cứu về thị thường hải sản trong và ngoài nước Và mong muốn đáp ứng nhu câu xuất khẩu ngày

càng cao của thị trường công ty đã thu mua nguyên vật liệu hoàn toàn trong

nước vì đây là nguồn cung cấp thường xuyên, ổn định, chất lượng và giá lại phù

hợp

Gần đây công ty còn mở rộng sang mặt hàng mới đó là các loại trái

cây đông lạnh xuất khẩu sang thị trường Thụy Sỹ Vì mặt hàng này có nguồn

nguyên liệu dổi dào trong nước, giá lại mềm hơn các nước khác nên công ty quyết định kinh doanh thêm mặt hàng này

ve

SVTH: Võ Thanh Thúy Trang 23 ©

Trang 27

Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Tran Thi Ky

Bảng 1 : Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty NAM KIM

(Nguồn từ công ty Nam Kim)

Theo bang trên thì tình hình các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của

cong ty TNHH TM-DV NAM KIM có sự thay đổi:

+ Năm 2007, có khá nhiều mặt hàng tăng như cá gáy tôm xiên que 4.162.768.800 tương đương chiếm được 22.55%, cá gáy fillet 3.098.934.908

được 16.79%, cá chém 2.098.320.445 tương đương được 11.37%, ngoài ra mặt hàng trái cây chiếm 10.83% tương đương 1.998.456.976

+ Năm 2008, do tình hình đánh bắt của ngư dân ngày càng khó

khăn ( bão, lũ lụt, giá xăng đầu tăng cao ) làm cho 1 số mặt hàng đánh bắt giảm đi như cá gáy tôm xiên que 19.66%, cá gáy filet l5 05%, ca chẽm fillet

8.94%, nhưng lại có các mặt hàng khác đã tăng lên như cá hồng fillet 12.22%, tôm chì 12.03%, mực nang 10.15% và mặt hàng trái cây tăng lên năm 2008 đạt

được 11.60%

+ Dù mặt hàng trái cây - công ty chỉ mới kinh doanh nhưng việc kinh doanh rất thuận lợi doanh thu của mặt hàng này tăng 753.892.134 đồng, điểu này cần được duy trì và phát huy giúp công ty có thêm nhiều mặt hàng

kinh doanh mới có hiệu quả cao, nhằm đa dạng hóa sản phẩm của công ty va tạo sự tin cậy cho khách hàng

+ Từ những kết qủa kinh doanh này ta thấy được công ty đã tận dụng những điểm mạnh của mình như: nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định, giá cả phù hợp, chất lượng cao để có ngày càng nhiều hợp đồng thương mại

với khách hàng nhằm đem lại lợi nhuận ngày càng cao Điều này thể hiện sự

quản lý thành công của cấp lãnh đạo và nổ lực của nhân viên toàn công ty

.-,m„= Ỷ.>ờŒờờớẳờơơờợơnnm

SVTH: Võ Thanh Thúy Trang 24

Trang 28

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kỳ + Với phương châm đáp ứng nhu cầu khách hàng là trên hết, vì vậy công ty không ngừng nâng cao chất lượng hàng hoá và nâng cao dịch vụ Ngoài ra công ty còn quan tâm nguồn nguyên liệu đầu vào sao cho ổn định, chất lượng cao nhằm tạo uy tín cho công ty trên thị trường xuất khẩu tại Thụy Sỹ và

Đức

+ Công ty kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào khách hàng lâu năm

như Bianchi, DKSH Switzerland DKSH Germany, Fotouri Công ty cần tìm

kiếm thêm nhiều khách hàng để việc kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn giảm được rủi ro trong kinh doanh

Với việc tận dụng nguồn nguyên vật liệu trong nước nên những mặt hàng xuất khẩu của công ty có chất lượng cao mà giá cả lại hợp lý

5 Đối thủ cạnh tranh:

- Hiện tại các công ty kinh doanh trong lỉnh vực hải sản rất nhiều như: Agifish, Anvifish, Quốc Toản, Hùng Vương, Hùng Cá, Cadovimex, Ngoprexco Tuy nhiên do công ty đặt thù xuất khẩu những mặt hàng cá đánh bắt nên đối thủ cạnh tranh không nhiều như những loại cá nuôi ( cá tra, cá basa) Thế nhưng việc cạnh tranh lại rất khốc liệt nhất là về nguyên liệu, hiện

tại công ty Quốc Toản và Cadovimex là 2 doanh nghiệp có ảnh hưởng mạnh

trong ngành hải sản đánh bắt công ty cần đặc biệt quan tâm 6 Những thuận lợi và khó khăn:

+ Thuận lợi:

- Công ty đã hoạt đông trong lỉnh vực xuất khẩu hải sản đánh bắt đã được 10 năm nên có nhiều kinh nghiệm và đã có chỗ đứng trên thị

trường

- Vốn kinh doanh của công ty đảm bảo cho việc thanh toán cho các đầu nậu cũng như các ngư dân tạo sự tin tưởng đắm bảo nguồn nguyên liệu đổi dào và đạt chất lượng

+ Khó khăn:

- Sự suy thói của nền kinh tế trong năm 2008 đã ảnh hưởng

đến lợi nhuận công ty rất nhiệu làm cho hiệu quả kinh doanh của công ty

không bằng năm vừa qua

- Nguồn nguyên liệu đánh bặt ngày càng khan hiếm do việc đánh bắt của các ngư dân ngaỳ càng khó khăn

——.r‹«.——-:t-ïtnzợ-nnanza

SVTH: Võ Thanh Thúy Trang 25

Trang 29

Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Tran Thị Kỳ 7 Danh gid két quả hoạt động kinh doanh

- Phân tích chung kết quả kinh doanh là nhằm đánh giá tổng quát tình hình bán hàng của công ty trong từng thời kỳ giúp cho các nhà lãnh

đạo nắm rõ hơn về tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của công ty

Trên cơ sở đó để ra các biện pháp khắc phục những điểm yếu và đưa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn nhằm giúp công ty ngày càng hiệu qua | hon Ban đầu nguồn vốn kinh doanh của công ty hạn hẹp nhưng nhờ vào sự nổ lực

vươn lên của công ty nên việc kinh doanh tại công ty ngày càng phát triển và

có hiệu quả

- Trong kinh doanh mỗi doanh nghiệp tổn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau như tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu

Trong ràng buộc tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá hoạt động hữu ích của các nhà

lãnh đạo doanh nghiệp Song tất cả các mục tiêu cụ thể đó đều nhằm mục tiêu bao trùm nhất là tối đa hoá giá trị tài sản cho các chủ sở hữu Quản lý tài chính doanh nghiệp là nhằm thực hiện mục tiêu đó

- Nội dung chủ yếu của cơ chế quản lý tài chính doanh

nghiệp gồm : Cơ chế quản lý tài sản, huy động vốn, quản lý doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận, kiểm soát tài chính doanh nghiệp

- Tình hình tài chính của doanh nghiệp được phản ánh tập

trung qua các báo cáo tài chính, vì vậy khi phân tài chính chủ yếu phân tích các báo cáo tài chính

- Theo QD 197/2000/ QD BTC va Thong tu 89/2002/ TT BTC thì hệ thống báo cáo tài chính bao gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo

tài chính Trong các báo cáo tài chính đặc biệt là bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng khi phân tích tái chính nhất là phân tích về tài sản và nguỗn

vốn của doanh nghiệp

- Bang cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đơ của doanh

nghiệp tại một thời điểm nhất định dưới hình thái tiên tệ Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng để đánh giá tổng quát về tình hình hoạt động tài chính, về

năng lực tài chính, khả năng chủ động vốn, về tài chính, về trình độ sử dụng tài sản của doanh nghiệp Qua bảng cân đối kế toán cũng cho phép đánh giá triển

vọng phát triển kinh tế và tài chính của doanh nghiệp trong tương lai, từ đó

-.Ắẳằ.ỖỒỖỒồ ẻòỶ`“„-„z-ơờơờẳ==

SVTH: Võ Thanh Thúy Trang 26

Trang 30

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kỳ ee giúp nhà quản trị doanh nghiệp thấy được trách nhiệm của mình đối với tài sản doanh nghiệp, đối với các khoản nợ, khoản vay

- Thông qua việc phân tích bảng cân đối kế toán giúp doanh nghiệp thấy được thực trạng về tài chính của doanh nghiệp, những mất cân đối, những bất hợp lý Từ đó tìm ra nguyên nhân và đưa ra các giải pháp tài chính để xây dựng một kết cấu tài sản và nguồn vốn hợp lý phục vụ tốt cho quá trình hoạt động kinh doanh, quản lý vốn chặt chẽ, sử dụng vốn có hiệu quả , ngày càng cải thiện tình hình tài chính và năng lực tài chính của doanh nghiệp

- Thông qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy rõ công ty kinh doanh trong 2 năm 2007 và 2008:

———>——>>>>—tïễnraz.-.-ỶễỶễỶẳễẳễ-rờợ/ợzẵơaợờơợơờớnn

SVTH: Võ Thanh Thúy Trang 27.

Trang 31

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Ky

KET QUA HOAT DONG KINH DOANH NAM 2008 Chi phi ban hang 1,689,011,746 | 1,125,076,099 | -563,935,647 -33.39 Chỉ phí ¡ phí quản fdoan5 | ;21s367s0 | 427,688,095 | 83/151345 | 24.13 nghiệp quản lí doanh Lợi nhuận thuần về hoạt

Tổng lợi nhuận kế toá g lq nhuan Ke toan | 274120933 | 264.486,602 | -9,643331 trước thuê -3,52

Thuế thu nhập doanh

Trang 32

Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Tran Thi Ky Qua bang két quả hoạt động kinh doanh ta thấy:

— Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu và cung cấp dịch vụ của công ty tăng 3.992.882.795 đồng tương đương với 14.14%

Doanh thu từ hoạt động tài chính đã tăng lên 27.972.299 đồng tương ứng với i20 87%

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm 7.387.112 đồng

_—_ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm, nên ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2008 giảm đi 6.943198 đồng so với lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2007

- Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 83.151 345 đồng do nguôn nguyên liệu khan hiếm nên việc sản xuất gặp nhiều khó khăn làm cho chỉ phí

tăng

-Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm là do giá vốn hàng bán tăng cao mà công ty chưa thể điều chỉnh giá bán tăng kịp ( do giá nguyên liệu tăng nhanh vì khan hiếm và đợt tăng giá xăng dầu vào quý II năm 2008)

- Nhờ vào việc giảm thiểu chỉ phí bán hàng đạt hiệu quả cao đã

góp phần rất lớn trong việc hạn chế sự thua lỗ của công ty trong năm ( giảm 563.935.647 đồng tương đương 33.39%)

- Tóm lại trong năm 2008 lợi nhuận công ty giảm 6.943.198 đồng là

1 dấu hiệu đáng mừng vì công ty đã tạo được niềm tin từ khách hàng về chất lượng sản phẩm và vượt qua năm khủng hoảng kinh tế

8 Định hướng kinh doanh của công ty

- Với tình hình kinh tế ngày càng khó khăn công ty cần có định hướng hướng kinh doanh sao cho hợp lý và đạt hiệu quả cao

- Công ty cần giữ vững khách hàng lâu năm và có ảnh hưởng

lớn đến lợi nhuận của công ty như: Bianchi( Thụy Sỹ), DKSH ( Đức), Fotouri

( Đức) bằng việc đảm bảo chất lượng sản phẩm như những năm vừa qua, giá cả hợp lý và việc hòa thành bộ chứng từ cho hàng hóa nhanh chóng hơn.Ngoài ra cng ty can quan tâm nhiều hơn nữa đến nguồn nguyên liệu đầu vào sao cho

ổn định và có chất lượng Cụ thể công ty cần có nhân viên chuyên thu mua và kiểm tra nguyên liệu đầu vào tại các đầu nậu để hiệu quả cao hơn

————

SVTH: Võ Thanh Thúy Trang 29

Trang 33

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Ky

PHẦN III/ PHÂN TÍCH KẾT QUÁ

HOAT DONG TAI CHINH CUA CONG TY |

TNHH TM- DV NAM KIM

——E se

SVTH: Võ Thanh Thúy Trang 30

Trang 34

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kỳ

1/ PHAN TICH KHAI QUAT TINH HINH TAI CHINH TAI CONG TY NAM KIM

1.1 Dựa vào bảng cân đối kế toán: 1.1.1 Phân tích theo chiều ngang:

al Phan tich tài sản:

SVTH: Võ Thanh Thúy

Trang 35

Luận văn tốt nghiệp

Bằng 2: Phân tích tài sản theo chiều ngang

tương đương tiên

III.Các khoản phải thu ) 686,758,306| 334,970,890 351,787,416] 105.02

Ngày đăng: 21/09/2012, 17:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY II 2.1  Phân  tích  chung  tình  hình  biến  động  về  tài  sản  và  nguồn  vốn  _12  - Phân tích kết quả hoạt động tài chính tại công ty TNHH thương mại DV Nam Kim.pdf
2. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY II 2.1 Phân tích chung tình hình biến động về tài sản và nguồn vốn _12 (Trang 2)
đang áp dụng hình thức kế tốn tập trung, phương pháp kê khai thường xuyên. - Phân tích kết quả hoạt động tài chính tại công ty TNHH thương mại DV Nam Kim.pdf
ang áp dụng hình thức kế tốn tập trung, phương pháp kê khai thường xuyên (Trang 25)
Bảng 3: Bảng phân tích nguồn vốn theo chiều ngang. - Phân tích kết quả hoạt động tài chính tại công ty TNHH thương mại DV Nam Kim.pdf
Bảng 3 Bảng phân tích nguồn vốn theo chiều ngang (Trang 37)
Bảng 4: Phân tích tài sản theo chiều dọc: - Phân tích kết quả hoạt động tài chính tại công ty TNHH thương mại DV Nam Kim.pdf
Bảng 4 Phân tích tài sản theo chiều dọc: (Trang 39)
Bảng 5: phân tích nguồn vốn theo chiều đọc - Phân tích kết quả hoạt động tài chính tại công ty TNHH thương mại DV Nam Kim.pdf
Bảng 5 phân tích nguồn vốn theo chiều đọc (Trang 40)
Bảng 5: phân tích nguồn vốn theo chiều đọc - Phân tích kết quả hoạt động tài chính tại công ty TNHH thương mại DV Nam Kim.pdf
Bảng 5 phân tích nguồn vốn theo chiều đọc (Trang 40)
CHỈ TIÊU 2007 2008 SỐTN |% - Phân tích kết quả hoạt động tài chính tại công ty TNHH thương mại DV Nam Kim.pdf
2007 2008 SỐTN |% (Trang 42)
Bảng 6: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phân tích theo chiều ngang - Phân tích kết quả hoạt động tài chính tại công ty TNHH thương mại DV Nam Kim.pdf
Bảng 6 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phân tích theo chiều ngang (Trang 42)
CHỈ TIÊU NĂM 2007 NĂM2008 | Năm | Năm | Chênh 2007 | 2008 | lệch - Phân tích kết quả hoạt động tài chính tại công ty TNHH thương mại DV Nam Kim.pdf
2007 NĂM2008 | Năm | Năm | Chênh 2007 | 2008 | lệch (Trang 44)
Bảng 7: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phân tích theo chiều dọc. ' - Phân tích kết quả hoạt động tài chính tại công ty TNHH thương mại DV Nam Kim.pdf
Bảng 7 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phân tích theo chiều dọc. ' (Trang 44)
Bảng 8: Bắng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động tiêu  thụ  sản  phẩm - Phân tích kết quả hoạt động tài chính tại công ty TNHH thương mại DV Nam Kim.pdf
Bảng 8 Bắng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động tiêu thụ sản phẩm (Trang 46)
Bảng 10: Bảng phân tích tình hình thanh tốn - Phân tích kết quả hoạt động tài chính tại công ty TNHH thương mại DV Nam Kim.pdf
Bảng 10 Bảng phân tích tình hình thanh tốn (Trang 49)
Qua bảng phân tích ta thấy: - Phân tích kết quả hoạt động tài chính tại công ty TNHH thương mại DV Nam Kim.pdf
ua bảng phân tích ta thấy: (Trang 50)
Bảng 11: Bảng phân tích tài sản ngắn hạn 2007-2008 - Phân tích kết quả hoạt động tài chính tại công ty TNHH thương mại DV Nam Kim.pdf
Bảng 11 Bảng phân tích tài sản ngắn hạn 2007-2008 (Trang 51)
Bắng12: Bảng cơ cấu tài sản ngắn hạn 2004-2008 - Phân tích kết quả hoạt động tài chính tại công ty TNHH thương mại DV Nam Kim.pdf
ng12 Bảng cơ cấu tài sản ngắn hạn 2004-2008 (Trang 52)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w