chuyên mơn cho các nhân viên của cơng ty.
- Kiến nghị những vấn để vướng mắc, phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
4. Thi trường xuất khẩu tại cơng ty NAM KIM:
Trong quá trình hoạt động, cơng ty đã nghiên cứu về thị thường hải
sản trong và ngồi nước. Và mong muốn đáp ứng nhu câu xuất khẩu ngày
càng cao của thị trường cơng ty đã thu mua nguyên vật liệu hồn tồn trong
nước vì đây là nguồn cung cấp thường xuyên, ổn định, chất lượng và giá lại phù
hợp.
Gần đây cơng ty cịn mở rộng sang mặt hàng mới đĩ là các loại trái
cây đơng lạnh xuất khẩu sang thị trường Thụy Sỹ. Vì mặt hàng này cĩ nguồn
nguyên liệu dổi dào trong nước, giá lại mềm hơn các nước khác nên cơng ty quyết định kinh doanh thêm mặt hàng này.
...ẳtắ...—-sưẼỈ!ỈƯaƯƠaợ.-/ớợơn/nz7/zZơợơơnn
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Kỳ
Bảng 1 : Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của cơng ty NAM KIM
Mặt hàng Năm 2007 Năm 2008 Giá trị TT(%) Giá trị TT(%) Cá Gáy xiên que 4.162.768.800_ | 22.55 4.664.217.821 19.66 Cá Gáy filet 3.908.934.908 | 16.79 3.567.980.762 15.05 - Cá Hồng filet 1.890.667.873 110.24 2.897.300.454 12.22 Cá Bị filet 1.978.754.095 110.72 2.456.130.339 10.35 Cá Mú filet 2.098.320.445. | 11.27 2.119.951.095 8.94 Cá Mĩ 1.778.056.765. | 9.63 2.853.675.094 12.03 Cá Kẽếm 1.453.056.990 |7.87 2.408.771.507 10.15 Trái cây 1.998.456.976 | 10.82 2.752.349.110 11.60 _ TỔNG CỘNG 18.459.016.852 | 100 23.720.376.182 100
(Nguồn từ cơng ty Nam Kim)
Theo bảng trên thì tình hình các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của
cơng ty TNHH TM-DV NAM KĨM cĩ sự thay đổi:
+ Năm 2007, cĩ khá nhiều mặt hàng tăng như cá gáy tơm xiên que 4.162.768.800 tương đương chiếm được 22.55%, cá gáy fillet 3.098.934.908
được 16.79%, cá chẽm 2.098.320.445 tương đương được 11.37%, ngồi ra mặt hàng trái cây chiếm 10.83% tương đương 1.998.456.976.
+ Năm 2008, do tình hình đánh bắt của ngư dân ngày càng khĩ
khăn ( bão, lũ lụt, giá xăng đầu tăng cao..) làm cho 1 số mặt hàng đánh bắt
giảm đi như cá gáy tơm xiên que 19.66%, cá gáy filet l5. 05%, ca chẽm fillet
8.94%, nhưng lại cĩ các mặt hàng khác đã tăng lên như cá hồng fillet 12.22%, tơm chì 12.03%, mực nang 10.15% và mặt hàng trái cây tăng lên năm 2008 đạt
được 11.60%.
+ Dù mặt hàng trái cây - cơng ty chỉ mới kinh doanh nhưng việc kinh doanh rất thuận lợi doanh thu của mặt hàng này tăng 753.892.134 đồng, điểu này cần được duy trì và phát huy giúp cơng ty cĩ thêm nhiều mặt hàng
kinh doanh mới cĩ hiệu quả cao, nhằm đa dạng hĩa sản phẩm của cơng 1 và tạo sự tin cậy cho khách hàng.
+ Từ những kết qủa kinh doanh này ta thấy được cơng ty đã tận
dụng những điểm mạnh của mình như: nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định, giá cả phù hợp, chất lượng cao.. để cĩ ngày càng nhiều hợp đồng thương mại
với khách hàng nhằm đem lại lợi nhuận ngày càng cao. Điều này thể hiện sự
quản lý thành cơng của cấp lãnh đạo và nổ lực của nhân viên tồn cơng ty.
.-,m„=...Ỷ.>ờŒờờớẳờơơờợơnnm :
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Kỳ
+ Với phương châm đáp ứng nhu cầu khách hàng là trên hết, vì vậy cơng ty khơng ngừng nâng cao chất lượng hàng hố và nâng cao dịch vụ. Ngồi ra cơng ty cịn quan tâm nguồn nguyên liệu đầu vào sao cho ổn định, chất lượng cao nhằm tạo uy tín cho cơng ty trên thị trường xuất khẩu tại Thụy Sỹ và
Đức.
+ Cơng ty kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào khách hàng lâu năm
như Bianchi, DKSH Switzerland. DKSH Germany, Fotouri. Cơng ty cần tìm
kiếm thêm nhiều khách hàng để việc kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn giảm được rủi ro trong kinh doanh.
Với việc tận dụng nguồn nguyên vật liệu trong nước nên những
mặt hàng xuất khẩu của cơng ty cĩ chất lượng cao mà giá cả lại hợp lý.
5 Đối thủ cạnh tranh:
- Hiện tại các cơng ty kinh doanh trong lỉnh vực hải sản rất
nhiều như: Agifish, Anvifish, Quốc Toản, Hùng Vương, Hùng Cá, Cadovimex,
Ngoprexco... Tuy nhiên do cơng ty đặt thù xuất khẩu những mặt hàng cá đánh bắt nên đối thủ cạnh tranh khơng nhiều như những loại cá nuơi ( cá tra, cá basa). Thế nhưng việc cạnh tranh lại rất khốc liệt nhất là về nguyên liệu, hiện
tại cơng ty Quốc Toản và Cadovimex là 2 doanh nghiệp cĩ ảnh hưởng mạnh
trong ngành hải sản đánh bắt cơng ty cần đặc biệt quan tâm.
6. Những thuận lợi và khĩ khăn:
+ Thuận lợi:
- Cơng ty đã hoạt đơng trong lỉnh vực xuất khẩu hải sản đánh bắt đã được 10 năm nên cĩ nhiều kinh nghiệm và đã cĩ chỗ đứng trên thị
trường. .
- Vốn kinh doanh của cơng ty đảm bảo cho việc thanh tốn cho các đầu nậu cũng như các ngư dân tạo sự tin tưởng đắm bảo nguồn nguyên liệu đổi dào và đạt chất lượng.
+ Khĩ khăn:
- Sự suy thĩi của nền kinh tế trong năm 2008 đã ảnh hưởng
đến lợi nhuận cơng ty rất nhiệu làm cho hiệu quả kinh doanh của cơng ty
khơng bằng năm vừa qua.
- Nguồn nguyên liệu đánh bặt ngày càng khan hiếm do việc
đánh bắt của các ngư dân ngaỳ càng khĩ khăn.
——.r‹«.——-:t-ïtnzợ-nnanza
Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Trần Thị Kỳ
7 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh
- Phân tích chung kết quả kinh doanh là nhằm đánh giá tổng quát tình hình bán hàng của cơng ty trong từng thời kỳ giúp cho các nhà lãnh
đạo nắm rõ hơn về tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của cơng ty.
Trên cơ sở đĩ để ra các biện pháp khắc phục những điểm yếu và đưa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn nhằm giúp cơng ty ngày càng hiệu quả ] hơn. Ban đầu nguồn vốn kinh doanh của cơng ty hạn hẹp nhưng nhờ vào sự nổ lực
vươn lên của cơng ty nên việc kinh doanh tại cơng ty ngày càng phát triển và
cĩ hiệu quả.
- Trong kinh doanh mỗi doanh nghiệp tổn tại và phát triển vì
nhiều mục tiêu khác nhau như tối đa hố lợi nhuận, tối đa hố doanh thu .
Trong ràng buộc tối đa hố lợi nhuận, tối đa hố hoạt động hữu ích của các nhà
lãnh đạo doanh nghiệp. Song tất cả các mục tiêu cụ thể đĩ đều nhằm mục tiêu bao trùm nhất là tối đa hố giá trị tài sản cho các chủ sở hữu. Quản lý tài chính doanh nghiệp là nhằm thực hiện mục tiêu đĩ.
- Nội dung chủ yếu của cơ chế quản lý tài chính doanh
nghiệp gồm : Cơ chế quản lý tài sản, huy động vốn, quản lý doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận, kiểm sốt tài chính doanh nghiệp.