PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Từ khi chuyển từ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường.Đất nước ta không ngừng đổi mới trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá - xã hội Từmột nước thuần nông nghèo nàn, lạc hậu nay đã cơ bản trở thành một nước có nềncông nghiệp hoá Sau chiến tranh, mặc dù đất nước bị tàn phá nặng nề, bị cô lập,cấm vận trên nhiều lĩnh vực, nhưng Việt Nam đã cố gắng phấn đấu phát huy nội lựctrong nước và tranh thủ mọi sự giúp đỡ của các nước anh em bè bạn đồng thời tăngcường công tác ngoại giao mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực vàtrên thế giới Được các nước đồng tình ủng hộ giúp đỡ Đến nay Việt nam đã làmbạn và hợp tác với hơn một trăm quốc gia trên thế giới, có mối quan hệ hữu nghị vàcùng nhau hợp tác trên nhiều lĩnh vực như: phát triển kinh tế, chính tri, an ninh quốcphòng, văn hoá - xã hội Tất cả những thành quả nêu trên đều do công của nhữngcon người đầy tài năng sáng tạo và lòng nhiệt huyết
Cùng với sự đi nên của Đất nước, các doanh nghiệp quốc doanh và tư nhânthực hiện đúng các chủ trương chính sách của đảng, pháp luật của nhà nước và quyđịnh của từng nghành Đã từng bước được củng cố và thành lập mới để đáp ứngnhu cầu đòi hỏi của thị trường Từ đó xu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp diễn
ra ngày càng gay gắt và khốc liệt Muốn đứng vững trên thị trường, họ phải tự tìmcho mình một cách làm ăn nghiêm túc, có suy tính toàn diện và cặn kẽ, quyết địnhchọn sản phẩm, khách hàng, phương pháp tiến hành căn cứ khoa học và thực tế.Trong sản xuất công nghiệp chúng ta phải đặc biệt chú trọng đầu tư nghiên cứu đốivới sản phẩm, mạnh dạn đầu tư đổi mới công nghệ, trang thiết, thiết bị, máy móc vàcon người Trong đó quan trọng nhất là đầu tư cho con người (nhân lực) Hơn lúcnào hết, vấn đề này luôn luôn là những đòi hỏi bức xúc của tất cả các doanh nghiệp
Có được con người rồi nhưng để sử dụng những người này làm sao cho đúng, thức
sự có hiệu quả, phát huy được hết khả năng sáng tạo của họ quả là một việc vô cùngkhó khăn Vậy đòi hỏi người sử dụng lao động sáng tạo đòi hỏi các doanh nghiệpphải có các tiêu trí đánh giá về con người trong việc tuyển dụng, bồi dưỡng, sử
Trang 2dụng, đãi ngộ là một vấn đề trọng tâm và thường xuyên mà các doanh nghiệp phảichú ý đến.
Xuất phát từ những lý do trên, cùng với những kiến thức lý thuyết học được tạitrường và kiến thức thực tiễn nắm bắt được trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp Xâydựng công trình Vận dụng những suy nghĩ và nhận thức của bản thân với nguyện vọngđóng góp một phần suy nghĩ bé nhỏ của mình cho sự đi lên của đất nước nói chung và
doanh nghiệp nói riêng, tôi đã chọn đề tài: “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH”.
Trên cơ sở về những kiến thức bản thân tôi tiếp thu được trong thời gian họctại trường và kiến thức thực tế, nắm bắt được trong thời gian thực tập tại Xí NghiệpXây Dựng Công Trình, cùng với kiến thức do giáo viên hướng dẫn đồ án thực tập
và tốt nghiệp Với hy vọng đề tài của mình sẽ đạt được những thành công nhất định
trong việc nhìn nhận, đánh giá khả năng của Xí Nghiệp Xây Dựng Công Trình
-Công ty Nước Ngầm Sài Gòn giai đoạn hiện tại cũng như trong tương lai Góp một
phần công sức nhỏ bé của bản thân vào việc sử dụng nhân lại lực ở xí nghiệp đểthúc đẩy sản xuất nâng cao năng xuất lao động mang lại hiệu quả kinh tế cao cho xínghiệp nói riêng và cho cả xã hội, đất nước nói chung Trong việc hoàn thiện đồ án
do trình độ hiểu biết và nhận thức của bản thân có nhiều điểm còn hạn chế Do vậytrong nội dung của đề án không tránh khỏi những sơ xuất em rất mong được sựchia sẻ trước của các thầy các cô và cả hội đồng
1 Lý do chọn đề tài:
a Mục đích: Đề tài tập trung nghiên cứu kỹ hơn đặc điểm của lao động
trong Xí nghiệp, hiệu quả sử dụng lao động tại Xí nghiệp Xây dựng công trình, từ
đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Xí nghiệpXây dựng công trình
b Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu vấn đề lý luận về lao động và hiệu quả sử dụng lao động trong
sản xuất kinh doanh trong ngành Xây dựng
- Phân tích vấn đề về lao động và hiệu quả sử dụng lao động tại Xí nghiệp
Xây dựng công trình
Trang 3- Đưa ra những biện pháp để nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại
Xí nghiệp Xây dựng công trình
2 Phạm vi nghiên cứu chỉ nghiên cứu những vấn đề lao động và hiệu quả
sử dụng lao động ở phạm vi nhỏ tức là ở một doanh nghiệp cụ thể ở đây là Xínghiệp Xây dựng công trình Về tình hình số liệu chuyên đề cũng chỉ giới hạn trongmột thời gian nhất định năm 2007,2008, 2009 và 1 vài năm tới
3 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là: vấn đề lao động và sử dụng lao động trongsản xuất kinh doanh chuyên ngành xây dựng , với các đặc điểm và giải pháp nângcao hiệu quả sử dụng lao động
4 Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp phân tích:
Nghiên cứu sách báo, tạp chí chuyên ngành, các báo cáo về thực trạng sửdụng lao động, quá trình hoạt động của Xí nghiệp xây dựng công trình từ đó rút racác hướng đề xuất
+ Phương pháp thống kê:
Từ việc nghiên cứu chỉ tiêu giữa các năm sử dụng phương pháp thống kê để
so sánh về số tương đối và số tuyệt đối từ đó đưa ra kết luận tình hình sử dụng laođộng tại Xí nghiệp
Ngoài các phương pháp trên đề tài còn áp dụng phương pháp đối chiếu sosánh hệ thống các thông tin điều tra thực tế kết hợp các phương pháp nghiên cứu sẽlàm tăng thêm tính chính xác và thuyết phục cho đề tài
5 Kết cấu đề tài: “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN
NHÂN LỰC TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH”.
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN
NHÂN LỰC Chương II: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH
Trang 4Chương III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN
LỰC TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Chương IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
1.1 Khái niệm, vai trò và chức năng của quản trị nguồn nhân lực
1.1.1 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực
- Khái niệm
Có nhiều cách phát biểu về Quản trị Nguồn nhân lực do ảnh hưởng cách tiếpcận và nhận thức khác nhau Một trong những khái niệm thường dùng đó là:
“Quản trị nguồn nhân lực là tất cả các hoạt động, chính sách và các quyết định quản
lý liên quan có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nhân viên của nó”.Ngày nay khái niệm hiện đại về Quản trị nguồn nhân lực là: “Quản trị nguồnnhân lực là những hoạt động nhằm tăng cường những đóng góp có hiệu quả của cá
nhân vào mục tiêu của tổ chức, đồng thời cố gắng đạt được những mục tiêu của
cá nhân”.
a Mục tiêu của tổ chức:
- Chi phí lao động thấp trong giá thành
- Năng suất lao động tối đa của nhân viên
- Nguồn nhân lực ổn định và sẵn sàng
- Sự trung thành của người lao động
- Sự hợp tác thân thiện của người lao động
- Người lao động phát huy và đóng góp những sáng kiến
- Tổ chức sản xuất một cách khoa học và chặt chẽ
- Lợi nhuận tối đa và chiến thắng trong cạnh tranh
b Mục tiêu của cá nhân:
Trang 5- Thỏa mãn những nhu cầu không ngừng tăng lên của con người
- Một cách cụ thể những nhu cầu của nhân viên có thể là:
Quyền cá nhân và lương bổng
Cơ hội thăng tiến.
1.1.2 Vai trò:
* Vai trò của Quản trị Nguồn nhân lực
- Giai đoạn từ năm 1950-1960 người ta coi sản xuất là lợi thế cạnh tranh
- Giai đoạn từ năm 1960-1970 thì tài chính được coi là yếu tố quyết định đếncạnh tranh
- Giai đoạn từ năm 1970-1980 hoạt động Marketing là trọng tâm
- Giai đoạn từ năm 1980-1990 Công nghệ thông tin giữ vai trò quan trọng
- Giai đoạn từ năm 1990- đến nay, Quản trị nguồn nhân lực hay yếu tố conngười được coi là yếu tố quyết định đem lại lợi thế cạnh tranh
Ngày nay các hoạt động của Quản trị nguồn nhân lực đã phong phú và đa dạngnhằm tối ưu hóa các quá trình quản trị con người
Thực tế cho thấy các doanh nghiệp luôn mong muốn hoạt động một cách cóhiệu quả Những đặc điểm của các tổ chức có hiệu quả có thể bao gồm khả năngsinh lời, lợi nhuận trên vốn đầu tư, thị phần, mức tăng trưởng , khả năng thích ứng
và đổi mới, và có thể là cả mục tiêu tối thượng là: sống sót Có thể nói rằng; một tổchức hoạt động có hiệu quả, nếu nó cung cấp cho người tiêu dùng những dịch vụ vàsản phẩm mong muốn một cách kịp thời với giá cả phải chăng và chất lượng hợp lý.Như vậy, hiệu quả là khả năng xác định các mục tiêu thích hợp
Hiệu quả hoạt động của tổ chức phụ thuộc nhiều vào hiệu suất khi thực hiệncông việc
1.1.3 Chức năng:
- Các chức năng cơ bản của Quản trị Nguồn nhân lực:
Các hoạt động chính của Quản trị nguồn nhân lực tập trung vào 4 lĩnh vực sau đây:
- Chức năng thu hút, tuyển chọn và bố trí nhân sự:
Trang 6Chức năng này nhằm đảm bảo đủ số lượng nhân viên với trình độ, kỹ năng,phẩm chất phù hợp với công việc và bố trí họ vào đúng công việc để đạt được hiệuquả cao nhất.
- Chức năng đào tạo và phát triển
Nhóm chức năng này nhằm nâng cao trình độ lành nghề, các kỹ năng và cácnhận thức mới cho nhân viên Đào tạo, phát triển hướng đến nâng cao các giá trị củatài sản nhân lực cho doanh nghiệp nhằm tăng khả năng cạnh tranh cũng như tăngkhả năng thích ứng với môi trường đầy thay đổi
- Chức năng duy trì và sử dụng nguồn nhân lực
Chức năng này nhằm vào việc sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực Chứcnăng này hướng đến sự phát huy tối đa khả năng làm việc của nhân viên đồng thờitạo ra sự gắn bó trung thành với tổ chức Các chính sách liên quan đến động viênđúng đắn sẽ góp phần nâng cao tinh thần và nhiệt tình cho nhân viên
- Chức năng thông tin và dịch vụ về nhân lực (Quan hệ lao động)
Chức năng này nhằm cung cấp các thông tin có liên quan đến người lao động
và thực hiện các dịch vụ mang tính phúc lợi cho nhân viên Các thông tin về laođộng bao gồm các vấn đề như: chính sách tiền lương, tiền công, thông tin về tuyểndụng, đề bạt, đào tạo, đánh giá kết quả công việc, các thông tin liên quan đến quan
hệ lao động hay các thông tin về an toàn và bảo hộ lao động… Thực hiện tốt chứcnăng này nhằm thỏa mãn sự hài lòng cho nhân viên Họ cảm thấy được tôn trọngkhi mà không có gì là bí mật đối với họ Chức năng này còn bao gồm các dịch vụ cótính phúc lợi cho nhân viên như: chương trình chăm sóc y tế, bảo hiểm, phân chiaphúc lợi, cổ phiếu Các chương trình như vậy là động lực cho nhân viên gắn bó lâudài với tổ chức
1.2 Nội dung của hoạt động quản trị nguồn nhân lực:
1.2.1 Hoạch định nguồn nhân lực:
a Hoạch định nguồn nhân lực:
Là nhìn vào tương lai và định ra các kế hoạch hành động cho các hoạtđộng về nguồn nhân lực để theo đuổi mục đích của chiến lược nhân lực
Mô hình hoạch định nhân lực:
Trang 7Mô hình hoạch định nhân lực:
1.2.2 Phân tích công việc
Khái niệm và mục đích của việc phân tích công việc
*Khái niệm:
Phân tích công việc là việc tìm hiểu và xác định nội dung, đặc điểm của từngcông việc, đo lường giá trị và tầm quan trọng của nó để đề ra các tiêu chuẩn về nănglực, phẩm chất mà người thực hiện công việc cần phải có Phân tích công việc làmột nội dung quan trong của quản trị nhân sự , nó ảnh hưởng trực tiếp đến các nộidung khác của quản trị nhân sự
- Cung cấp các tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng thực hiện công việc
1.2.3 Nội dung của phân tích công việc
Phân tích hiện trạng quản trị nguồn nhân lực
Dự báo xác định nhu cầu nhân lực
Phân tích cung cầu, khả năng
điều chỉnh
Chính sách
KH chương trình
Thực hiện:
- Thu hút
- Đào tạo và phát triển
- Trả công
và kích thích
- Quan hệ lao động
Kiểm tra , đánh giá tình hình thực hiện
Trang 8Phân tích công việc được thực hiện qua năm bước sau:
*Bước 1: Mô tả công việc
Thiết lập một bản liệt kê về các nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn, các hoạtđộng thường xuyên và đột xuất, các phương tiện và điều kiện làm việc, các quan hệtrong công việc…
Để mô tả công việc trong thực tế có sử dụng một số biện pháp sau:
- Quan sát: Quan sát trực tiếp xem công việc được thực hiện như thế nào tại
nơi làm việc
- Tiếp xúc trao đổi: Phương pháp này được thực hiện với chính những ngườilàm công việc đó, với cấp trên trực tiếp của họ, đôi khi với đồng nghiệp của họ.Cuộc tiếp xúc trao đổi sẽ cho phép ta thu thập được những thông tin cần thiết, tạo
cơ hội để trao đổi và giải quyết các vấn đề chưa rõ ràng Trong khi quan sát có thể
sử dụng một số dụng cụ cần thiết như: giấy bút để ghi chép, đồng hồ để bấm giờ
- Bản cân hỏi: Theo phương pháp này các bản câu hỏi được thảo ra phát rộng
rãi cho các công nhân viên và những người có liên quan đến công việc để họ trả lời.Câu hỏi đưa ra phải đầy đủ, rõ ràng, nhưng không nên quá chi tiết, tỷ mỷ
* Bước 2: Xác định công việc
Là việc thiết lập một văn bản quy định về nhiệm vụ, chức năng quyền hạn, cáchoạt động thường xuyên đột xuất, các mối quan hệ trong công tác, các tiêu chuẩnđánh giá chất lượng công việc Bằng việc xem xét các thông tin thu thập được từthực tế trong bản mô tả, có thể phát hiện ra các điểm bất hợp lý cần thay đổi, nhữngnội dung thừa cần loại bỏ và những nội dung thiếu cần bổ xung Từ đó xác địnhđược bản mô tả công việc mới theo tiêu chuẩn của công việc
* Bước 3: Đề ra các tiêu chuẩn về nhân sự
Xác địnhcông việc
Mô tả công
việc
Tiêuchuẩn vềnhân sự
Đánh giácông việc
Xếp loạicông việc
Trang 9Là những yêu cầu chủ yếu về năng lực, phẩm chất, hình thức mà người đảmnhận công việc phải đạt được Đối với các công việc khác nhau, số lượng và mức độyêu cầu cũng khác nhau.
Những yêu cầu hay được đề cập đến:
- Sức khoẻ( thể lực và trí lực)
- Trình độ học vấn
- Tuổi tác, kinh nghiệm
- Ngoại hình, sở thích cá nhân, hoàn cảnh gia đình
Các tiêu chuẩn đưa ra sẽ được xác định rõ là ở mức nào: cần thiết, rất cần thiếthay chỉ là mong muốn
* Bước 4: Đánh giá công việc
Là việc đo lường và đánh giá tầm quan trọng của mỗi công việc Việc đấnh giácông việc phải chính xác, khách quan, đây là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, bởi
vì giá trị và tầm quan trọng của mỗi công việc được đánh giá sẽ là căn cứ để xácđịnh mức lương tương xứng cho công việc này Chất lượng của công tác đánh giáphụ thuộc vào phương pháp đánh giá
Có 2 nhóm phương pháp đánh giá: nhóm các phương pháp tổng quát; nhómcác phương pháp phân tích
1.3 Quá trình tuyển dụng:
1.3.1 Tuyển mộ:
- Tuyển dụng lao động:
- Khái niệm: Tuyển dụng lao động là một hiện tượng kinh tế xã hội Nó
biểu hiện ở việc tuyển chọn và sử dụng lao động phục vụ cho nhu cầu nhânlực trong quá trình lao động của doanh nghiệp Tuyển chọn là tiền đề cho việc
sử dụng lao động Công tác tuyển chọn là một tiến trình triển khai và thựchiện các kế hoạch và chương trình nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp có đúng
số lượng lao động được bố trí đúng lúc, đúng chỗ
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì hình thức tuyển dụng lao độngphổ biến hiện nay là hợp đồng lao động Ngoài ra còn hình thức tuyển dụngvào biên chế nhà nước
Trang 101.3.2 Nguồn ứng viên:
Nguồn tuyển dụng từ trong nội bộ doanh nghiệp:
Tuyển dụng nhân sự trong nội bộ doanh nghiệp thực chất là quá trình thuyênchuyển đề bạt, cất nhắc từ bộ phận này sang bộ phận khác, từ công việc này sangcông việc khác, từ cấp này sang cấp khác
Hình thức tuyển dụng trong nội bộ doanh nghiệp có những ưu điểm sau:
- Nhân viên của doanh nghiệp đã được thử thách về lòng trung thành, thái độnghiêm túc, trung thực, tinh thần trách nhiệm và ít bỏ việc
- Nhân viên của doanh nghiệp sẽ dễ dàng, thuận lợi hơn trong việc thực hiệncông việc, nhất là trong thời gian đầu ở cương vị trách nhiệm mới Họ đã làm quen,hiểu được mục tiêu của doanh nghiệp do đó mau chóng thích nghi với điều kiện làmviệc mới và biết cách để đạt được mục tiêu đó
- Hình thức tuyển trực tiếp từ các nhân viên đang làm việc cho doanh nghiệpcũng sẽ tạo ra sự thi đua rộng rãi giữa các nhân viên đang làm việc, kích thích họlàm việc tích cực, sáng tạo và tạo ra hiệu suất cao hơn
Tuy nhiên áp dụng hình thức này cũng có một số nhược điểm sau:
- Việc tuyển dụng nhân viên vào chức vụ trống trong doanh nghiệp theo kiểuthăng chức nội bộ có thể gây nên hiện tượng chai lì, sơ cứng do các nhân viên đượcthăng chức đã quen với cách làm việc của cấp trên trước đây, họ sẽ dập khuân vì thếmất đi sự sáng tạo, không dấy lên được không khí thi đua mới
- Trong doanh nghiệp dễ hình thành nên các nhóm “ứng viên không thànhcông”, họ là những người được ứng cử vào các chức vụ nhưng không được tuyểnchọn từ đó có tâm lý không phục lãnh đạo, chia bè phái gây mất đoàn kết
* Nguồn tuyển dụng nhân sự từ bên ngoài doanh nghiệp
Là việc tuyển dụng nhân viên từ thị trường lao động bên ngoài doanh nghiệp
Ưu điểm của hình thức tuyển dụng nhân sự từ bên ngoài doanh nghiệp:
- Giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều chuyên gia, những nhân viên giỏi, qua
đó tuyển chọn vào các chức danh phù hợp
- Các nhân viên mới thường tỏ ra năng nổ, chứng minh khả năng làm việc củamình bằng công việc cụ thể cho nên hiệu quả sử dụng lao động rất cao
Trang 11Nhược điểm tồn tại của hình thức tuyển dụng nhân sự từ bên ngoài doanhnghiệp: đó là người được tuyển dụng phải mất một thời gian để làm quen với côngviệc và doanh nghiệp Do đó họ có thể chưa hiểu rõ được mục tiêu, lề lối làm việccủa doanh nghiệp, điều này có thể dẫn đến những sai lệch và cản trở nhất định.Các hình thức thu hút ứng cử viên từ bên ngoài: thông qua quảng cáo, thôngqua văn phòng dịch vụ lao động, tuyển sinh viên tốt nghiệp từ các trường Đại học
và một số hình thức khác
1.3.3 Trình tự của quá trình tuyển dụng:
* Bước 1: Chuẩn bị tuyển dụng:
- Thành lập hội đồng tuyển dụng, quy định rõ về số lượng thành phần vàquyền hạn của hội đồng tuyển dụng
- Nghiên cứu kỹ các loại văn bản, tài liệu quy định của Nhà nước và tổ chức,doanh nghiệp liên quan tới tuyển dụng nhân sự
- Phải xác định rõ tiêu chuẩn tuyển dụng nhân sự ở cả ba khía cạnh: tiêu chuẩnchung đối với tổ chức, doanh nghiệp, tiêu chuẩn của phòng ban hoặc bộ phận cơ sở
và tiêu chuẩn đối với cá nhân thực hiện công việc
* Bước 2: Thông báo tuyển dụng:
Các doanh nghiệp có thể áp dụng một hoặc kết hợp các hình thức thông báotuyển dụng sau:
- Quảng cáo trên báo, đài, tivi
- Thông qua các trung tâm dịch vụ lao động
- Thông báo tại doanh nghiệp
Các thông báo đưa ra phải ngắn gọn, rõ ràng, chi tiết và đầy đủ những thôngtin cơ bản cho ứng cử viên Phải thông báo đầy đủ về tên doanh nghiệp, thông tin vềnội dung công việc, tiêu chuẩn tuyển dụng, hồ sơ và giấy tờ cần thiết, cách thứctuyển dụng và nội dung tuyển dụng
* Bước 3: Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ.
- Tất cả hồ sơ xin việc phải ghi vào sổ xin việc Người xin tuyển dụng phảinộp cho doanh nghiệp những hồ sơ giấy tờ cần thiết theo yêu cầu
Trang 12- Việc nghiên cứu hồ sơ nhằm ghi lại các thông tin chủ yếu về các ứng cử viên
và có thể loại bớt được một số ứng cử viên không đáp ứng được tiêu chuẩn đề ra đểkhông cần phải làm các thủ tục tiếp theo trong quá trình tuyển dụng do đó có thểgiảm chi phi tuyển dụng cho doanh nghiệp
* Bước 4: Tổ chức phỏng vấn, trắc nghiệm và sát hạch các ứng cử viên.
Trên cơ sở nghiên cứu hồ sơ phải làm rõ thêm một số thông tin để khẳng địnhvấn đề
- Kiểm tra, trắc nghiệm, phỏng vấn nhằm chọn ra được các ứng cử viên xuấtsắc nhất Các bài kiểm tra sát hạch thường được sử dụng để đánh giá các ứng cửviên về kiến thức cơ bản, khả năng thực hành
- Ngoài ra có thể áp dụng các hình thức trắc nghiệm để đánh giá một số nănglực đặc biệt của ứng cử viên như: trí nhớ, mức độ khéo léo của bàn tay…
- Phỏng vấn được sử dụng để tìm hiểu, đánh giá các ứng cử viên về nhiềuphương diện như: kinh nghiệm, trình độ, tính cách, khí chất, khả năng hoà đồng…
- Phải ghi chép từng đặc điểm cần lưu ý với từng ứng cử viên để giúp cho việcđánh giá được thực hiện một cách chính xác nhất
* Bước 5: Kiểm tra sức khoẻ:
Dù có đáp ứng đủ các yếu tố về trình độ học vấn, hiểu biết, thông minh, tưcách đạo đức tốt, nhưng sức khoẻ không đảm bảo cũng không nên tuyển dụng.Nhận một người có sức khoẻ không đảm bảo sẽ ảnh hưởng tới chất lượng thực hiệncông việc và hiệu quả kinh tế, bên cạnh đó còn gây ra nhiều phiền phức về mặt pháp
lý cho doanh nghiệp
* Bước 6: Đánh giá ứng cử viên và quyết định.
Sau khi thực hiện các bước trên nếu hai bên cùng nhất trí sẽ đi đến bước tiếptheo là doanh nghiệp quyết định tuyển dụng và hai bên sẽ ký kết hợp đồng lao động.Trưởng phòng nhân sự đề nghị, giám đốc ra quyết định tuyển dụng hoặc kýhợp đồng lao động Trong quyết định tuyển dụng hoặc trong hợp đồng lao động cầnghi rõ chức vụ, lương bổng, thời gian thử việc…
Trách nhiệm của nhà quản trị là làm mềm các ứng cử viên, giúp họ mau chónglàm quen với công việc mới
Trang 131.4 Đào tạo và phát triển:
1.4.1 Khái niệm:
Công tác đào tạo và huấn luyện phải giúp ích cho việc thực hiện các mục tiêucủa doanh nghiệp Nói cách khác, mục tiêu đào tạo và huấn luyện nhân viên là nhằmthực hiện mục tiêu của doanh nghiệp Ðào tạo và phát triển nhân viên là một tiến trìnhliên tục không bao giờ ngừng Các bước tiến hành thông thường là:
- Ðịnh rõ nhu cầu đào tạo và phát triển: Nhu cầu thay đổi không chỉ đối vớitừng vị trí ở các cấp quản trị hay trong cơ cấu tổ chức mà còn đối với từng người, dokiến thức cơ bản, tiềm năng của mỗi người là không giống nhau
1.4.2 Phân loại các hình thức đào tạo
Đào tạo nhân sự được chia làm 2 loại:
* Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật:
Là quá trình giảng dậy và nâng cao chuyên môn kỹ thuật cho người lao động,được áp dụng cho các nhân viên kỹ thuật và người lao động trực tiếp
* Đào tạo nâng cao năng lực quản trị
Hình thức đào tạo này được phát triển áp dụng cho các cấp quản trị từ quản trịviên cấp cao đến quản trị viên cấp cơ sở Đào tạo năng lực quản trị để nâng cao khảnăng quản trị bằng cách truyền đạt các kiến thức làm thay đổi quan điểm hay nângcao năng lực thực hành của nhà quản trị Đào tạo nâng cao năng lực quản trị là rấtcần thiết đối với một doanh nghiệp, vì các quản trị gia giữ một vai trò rất quan trọngđối với sự thành công hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
1.5 Biện pháp động viên và duy trì nguồn nhân lực:
1.5.1 Khái niệm và vai trò động viên:
Khái niệm, mục tiêu và tiến trình đánh giá nhân viên
a Khái niệm:
Đánh giá nhân viên hay còn gọi là đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên
là “Quy trình đã được chuẩn hóa để thu thập thông tin từ các cấp bậc quản lý vềhành động và ứng xử trong chuyên môn nghiệp vụ của toàn bộ nhân sự”
Trang 14Đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên cịn được hiểu là một hệ thốngchính thức duyệt xét sự hồn thành cơng tác của một cá nhân theo định kỳ.
Các quản trị gia thường gặp phải khĩ khăn trong việc đánh giá và so sánh nănglực thực hiện cơng việc của các nhân viên khác nhau, nhất là những nhân viênhưởng lương theo thời gian Vì:
- Trong nhiều doanh nghiệp khơng cĩ tiêu chuẩn mẫu về đánh giá năng lựcthực hiện của nhân viên
- Những tiêu chuẩn mẫu nếu cĩ cũng chung chung khơng rõ ràng
- Trên những gĩc độ khác nhau việc đánh giá các chỉ tiêu cũng cĩ quan điểmkhác nhau
Việc đánh giá khơng chính xác về nhân viên gây ra những hậu quả:
- Gây thắc mắc hiểu lầm trong nhân viên mỗi khi cần bình bầu khen thưởng,tuyển chọn, hay xét nâng lương
- Khơng động viên khuyến khích nhân viên tích cực phấn đấu vươn lên, tự rènluyện để hồn thành tốt hơn nhiệm vụ được giao
1.5.3 khen thưởng:
Cơng tác đãi ngộ nhân sự nhằm kích thích người lao động nâng cao năng suấtlao động, nâng cao hiệu quả kinh doanh và thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.Mỗi một nhĩm, một cá nhân đều đến với doanh nghiệp với một mục tiêu vàmong muốn riêng Mỗi người đều cĩ cái ưu tiên và ràng buộc riêng của mình Lànhà quản trị nhân sự, với các cá nhân và nhĩm cụ thể đã được xác định, ta cần xácđịnh được mục tiêu thúc đẩy từng nhĩm, từng cá nhân để cĩ tác động phù hợp, đủliều lượng, đúng lúc, đem lại kết quả như mong muốn
1.5.4 Động viên tinh thần
Động viên được thể hiện qua hai hình thức là đãi ngộ vật chất và đãi ngộ tinh thần:
a Đãi ngộ vật chất
Đãi ngộ vật chất là một động lực quan trọng thúc đẩy nhân viên làm việc nhiệttình với tinh thần trách nhiệm, phấn đấu nâng cao hiệu quả cơng việc được giao
* Tiền lương: Tiền lương là một vấn đề thiết thực và nhạy cảm trong những
chính sách cĩ liên quan tới con người tại xí nghiệp cũng như trong xã hội Về phía
Trang 15những người ăn lương tiền lương thể hiện tài năng và địa vị của họ, vừa thể hiện sựđánh giá của sơ quan và xã hội về công lao đóng góp cho tập thể của họ.
Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành qua thoả thuận giữa người
có sức lao động và người sử dụng sức lao động phù hợp với quan hệ trong nền kinh
tế thị trường
Hệ thống tiền lương là toàn bộ tiền lương doanh nghiệp trả cho nhân viên do
công việc mà họ đã làm Vì vậy khi xây dựng hệ thống tiền lương cần phải có cácyêu cầu cơ bản sau:
- Cách tính tiền lương phải đơn giản, dễ hiểu, rõ ràng để mọi người có thể hiểu
và kiểm tra được tiền lương của mình
- Phải tuân theo những quy định chung của pháp luật như là mức lương tốithiểu, phụ cấp, nguy hiểm, làm thêm giờ…
- Phải thể hiện tính cạnh tranh về giá cả trên thị trường
- Tương xứng với năng lực và đóng góp của mỗi người, đảm bảo sự công bằngtrong doanh nghiệp
- Trong cơ cấu tiền lương phải có phần cứng(phần ổn định) và phầnmềm(phần linh động) để có thể điều chỉnh lên xuống khi cần thiết
Hai hình thức trả lương chủ yếu trong doanh nghiệp:
- Trả lương theo thời gian: Tiền lương sẽ trả căn cứ vào thời gian tham gia
công việc của mỗi người Có thể trả lương theo ngày, giờ, tháng, năm Hình thức trảlương này thường áp dụng cho các cấp quản lý và các nhân viên làm việc ở cácphòng ban hoặc các nhân viên làm việc trực tiếp ở những khâu đòi hỏi sự chính xáccao
Hình thức trả lương này có ưu điểm là khuyến khích người lao động đảm bảongày công lao động Nhưng hình thức trả lương này còn có nhược điểm là mangtính bình quân hoá, do đó không kích thích được sự nhiệt tình sáng tạo của ngườilao động, tư tưởng đối phó giảm hiệu quả công việc
- Trả lương theo sản phẩm: Là việc trả lương không dựa vào thời gian làm
việc mà dựa vào kết quả làm ra trong thời gian đó
Trang 16Có thể vận dụng nhiều hình thức trả lương theo sản phẩm khác nhau thích hợpvới mỗi hoàn cảnh cụ thể như: trả lương theo sản phẩm gián tiếp, trả lương theo sảnphẩm trực tiếp, trả lương khoán…
Ngoài tiền lương người lao động còn nhận được các khoản tiền bổ xung như:phụ cấp, trợ cấp, tiền thưởng…
*Phụ cấp: là những khoản thu nhập thêm nhằm mục đích đền bù cho các công
việc chịu thiệt thòi hoặc ưu đãi cho một số công việc có tính chất đặc biệt
*Trợ cấp: cũng là những khoản tiền thu nhập thêm nhưng không mang tính
chất thường xuyên như phụ cấp mà chỉ có khi xảy ra một sự kiện nào đó
* Các khoản thu nhập khác: nghỉ phép có lương, cấp nhà hoặc thuê nhà với
giá tượng trưng, ăn trưa miễn phí, bồi dưỡng thêm…
* Tiền thưởng: là những khoản tiền bổ xung nhằm quán triệt nguyên tắc phân
phối theo lao động
b Đãi ngộ tinh thần
Đãi ngộ tinh thần giữ vai trò quan trọng nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu đa dạngcủa người lao động Mức sống càng cao thì nhu cầu về tinh thần ngày càng cao,khuyến khích tinh thần chính là biện pháp được áp dụng để thoả mãn nhu cầu ngàycàng cao của người lao động
CHƯƠNG II
Trang 17GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 2.1 Giới thiệu khái quát về Xí nghiệp Xây dựng Công trình
- Thiết kế, thi công nhà xưởng, gia công cơ khí
- Thi công Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, công trình đường ốngcấp thoát nước
- Lắp đặt ống cấp nước, thoát nước, bơm nước
- Thiết kế công trình dân dụng, công nghiệp; thiết kế công trình đường ống cấpnước
- Liên doanh liên kết các thành phần kinh tế trong và ngoài nước để mở rộngcác hoạt động đầu tư xây lắp và thương mại của Công ty
2.1.4 Cơ cấu tổ chức
Trang 18Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hiện tại của Xí Nghiệp Xây Dựng Công Trình - Công ty Nước Ngầm Sài Gòn
Cũng giống như các Công ty khác, Xí nghiệp có cơ cấu tổ chức khoa học vàhợp lý Bộ máy cơ cấu tổ chức của đơn vị chủ yếu được chia thành 2 khối lớn:
a Khối văn phòng: gồm có 4 phòng chính:
Bảng 01: Thống kê số lượng CB-NV khối gián tiếp
Đây là 4 phòng ban nằm trong khối văn phòng của Xí nghiệp, mỗi phòng đều
có chức năng nhiệm vụ riêng Nhưng mục tiêu hàng đầu của cả khối là “xây dựng”sao cho Xí nghiệp ngày càng phát triển Để thực hiện được mục tiêu đó các phòngphải chịu sự giám sát trực tiếp của lãnh đạo, đóng vai trò là người giúp việc chogiám đốc trong công tác tổ chức, quản lý ở Xí nghiệp
b Khối trực tiếp sản xuất:
Bảng 02: Thống kê số lượng CB-CNNV khối trực tiếp sản xuất
Trang 19vấn tương đối cao, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đưa Xí nghiệp ngày càng vững chắc đilên chiếm một vị trí xứng đáng trong cơ chế thị trường.
Báo cáo thống kê chất lượng cán bộ
(Đến ngày 22 tháng 10 năm 2010): 90 người
Không tính lao động làm việc theo thời vụ
2.1.4 Chức năng về bộ phận nhân sự tại Xí nghiệp Xây dựng Công trình
Như đã mô tả và trình bày ở phần trên, Xí nghiệp Xây dựng Công trình có sựphân cấp quản lý lãnh đạo trực tuyến, quản lý gắn liền với tổ chức sản xuất, thôngqua các phó giám đốc kiêm giám đốc các xí nghiệp và sự phân cấp uỷ quyền cho
Ban giám đốc Xí nghiệp
Phòng Tổ
chứchànhchính
PhòngTài chính
kế toán
Phòngnghiệp vụ
kỹ thuậtxây lắp
Phòngkinhdoanh
Đội Xâylắp số 1
Đội Xâylắp số 3
Xưởngsản xuất
Đội Xâylắp số 2
Trang 20Trưởng các đơn vị: kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước ban giám đốc, chịu tráchnhiệm điều hành và quản lý tài chính, đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh pháttriển theo yêu cầu mục tiêu của giám đốc xí nghiệp chỉ đạo Giám đốc có tráchnhiệm xây dựng mục tiêu kế hoạch kinh tế-xã hội, vạch chủ trương kế hoạch côngtác trọng tâm theo thời kỳ kế hoạch năm, quý, tháng Các phó Giám đốc tổ chức chỉđạo các phòng ban, các đơn vị thực hiện Với sự phân công này đây là bước thửnghiệm ban đầu yêu cầu mọi thành viên có sự phối hợp chặt chẽ gắn bó nhằm nângcao hiệu quả điều hành Hoạt động quản lỷ hành chính trong xí nghiệp được thựchiện thông qua các mệnh lệnh và qua các văn bản quản lý hành chính
Hoạt động quản lý hành chính của Công ty chủ yếu được hoạt động thông qua 4phòng nghiệp vụ:
- Tổ chức lao động tiền lương, thi đua khen thưởng kỷ luật
- Thanh tra bảo vệ nội bộ
- Hành chính, Quản trị, Bảo vệ, Tiếp dân, Ytế, Tiếp khách trong xí nghiệp…
2.1.5.1 Công tác Tổ chức Lao động Tiền lương, Thi đua Khen thưởng, Kỷ luật:
* Công tác Tổ chức:
Trang 21- Lập kế hoạch, phương án về Tổ chức và nhân sự phục vụ sản xuất, lập tờtrình báo cáo lãnh đạo Xí nghiệp (cơ quan quản lý cấp trên) quyết định thành lập,sát nhập, giải thể, bổ sung sửa đổi cơ cấu tổ chức phù hợp với bước đi mô hình pháttriển của xí nghiệp trong từng thời kỳ.
- Tổ chức triển khai thực hiện các quyết định của lãnh đạo xí nghiệp
- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị chức năng, các đơn vị trực thuộc xây dựngchức năng, nhiệm vụ chế độ, trách nhiệm, mối quan hệ công tác theo hoạt động của
- Nghiên cứu thực hiện và hướng dẫn thực hiện tiêu chuẩn, chính sách cán bộ,
bố trí và sử dụng hợp lý phát huy năng lực, sở trường của mọi CBCNV trong xínghiệp
- Quản lý Hồ sơ CBCNV
* Công tác lao động tiền lương, chế độ chính sách:
- Hướng dẫn, thống nhất tổ chức thực hiện Bộ Luật Lao động và các văn bảncủa Nhà nước về lao động tiền lương của toàn xí nghiệp
- Xây dựng đơn giá và kế hoạch quỹ tiền lương theo đơn giá, kế hoạch và quychế đã được duyệt Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương theo quy địnhcủa chế độ báo cáo thống kê
Phối hợp với các phòng ban chức năng tổ chức sát hạch thi tay nghề nâng bậclương theo quy định
Trang 22- Giải quyết kịp thời, đúng Luật Lao động, các chế độ chính sách đối vớingười lao động như: khen thưởng, kỷ luật, hưu trí, mất sức, thôi việc, thuyênchuyển, tiếp nhận, điều động và chấm dứt hợp đồng lao động…
Nghiên cứu đề xuất, tham mưu giúp Giám đốc áp dụng hình thức tổ chức laođộng đúng Luật Lao động và phù hợp với cơ chế quản lý sản xuất kinh doanh của xínghiệp
* Công tác thi đua, khen thưởng:
- Nắm bắt kịp thời chủ trương chỉ đạo của cấp trên về phong trào thi đua đểtriển khai, phát động thi đua trong toàn xí nghiệp Thi đua gắn liền với sản xuất kinhdoanh với mục tiêu năng suất- Chất lượng- Hiệu quả
- Phối hợp với công đoàn và các phòng ban giúp lãnh đạo xí nghiệp chỉ đạo tốtcông tác thi đua, khen thưởng kịp thời, thường xuyên và đột xuất cho đơn vị, cánhân có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp
2.1.5.2 Công tác thanh tra bảo vệ nội bộ:
- Lập kế hoạch và thường xuyên tổ chức thanh tra mọi mặt hoạt động sản xuấtkinh doanh của xí nghiệp theo đúng quy định của pháp lệnh Thanh tra
- Thanh tra và giải quyết kịp thời, đúng thẩm quyền đơn thư khiếu tố, khiếunại của CBCNV, đảm bảo đoàn kết trong toàn nội bộ xí nghiệp
- Tổ chức thanh tra việc chấp hành Bộ luật Lao động, chế độ chính sách đốivới người lao động trong toàn xí nghiệp
- Thực hiện đầy đủ kịp thời báo cáo Thanh tra, theo quy định, giúp lãnh đạo xínghiệp, giám sát việc thực hiện các quy chế dân chủ, quy chế bảo mật trong xínghiệp, giúp xí nghiệp bảo vệ bí mật trong kinh doanh, giúp CBCNV hiểu rõ tầmquan trọng, quyền hạn và trách nhiệm trong công tác bảo vệ nội bộ
- Có kế hoạch bảo mật
- Tổ chức thực hiện tốt công tác Phòng cháy chữa cháy toàn xí nghiệp
Trang 23- Quan hệ chặt chẽ với các cơ quan Công an, Quân sự địa phương để bảo vệ antoàn tuyệt đối với đơn vị đóng quan.
2.1.5.3 Công tác Hành chính Quản trị:
- Chuẩn bị sự kiểm tra đúng đắn về mặt nội dung, thủ tục, thể thức pháp lýHành chính của các phương án, các quyết định, tờ trình…trước khi trình Giám đốcquyết định hoặc Giám đốc xí nghiệp công trình cấp trên phê chuẩn (nội dung,phương án, quy định, tờ trình…do các phòng và các bộ phận chuẩn bị và chịu tráchnhiệm)
- Trợ lý Giám đốc xí nghiệp hoàn thành biên bản các cuộc họp được bố trí, sắp xếp
- Quản lý nhà làm việc, nhà ở và hệ thống nhà xưởng sản xuất kinh doanh của
xí nghiệp (Bao gồm cả việc quản lý hồ sơ, giấy tờ có liên quan như giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất, quyền sở hữu, biên lai thu thuế sử dụng đất…) tham gia lập kếhoạch xây dựng, cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất kinh tế của xí nghiệp
- Kiểm tra quản lý việc mua sắm, sử dụng tài sản, phương tiện đồ dùng vậtchất phục vụ cho công tác của cơ quan với phương châm tiết kiệm và có hiệu quả
- Giúp giám đốc giải quyết tốt các mối quan hệ của đơn vị với các đơn vị bạn
và các cơ quan chức năng của thành phố tạo thuận lợi cho việc hoàn thành kế hoạchsản xuất
- Thực hiện công tác khánh tiết trang trí những ngày lễ tết, hội họp, tiếp dân,tiếp khách đến làm việc tại cơ quan, đảm bảo yêu cầu trang trọng, văn minh, lịch sự
- Thay mặt xí nghiệp tổ chức thăm hỏi động viên gia đình CBCNV khi gặpviệc buồn khi ốm đau, tang lễ, chúc mừng ngày vui phân cấp của xí nghiệp
* Công tác văn thư lưu trữ:
- Tiếp nhận công văn giấy tờ cho toàn Xí nghiệp, trực điện thoại, chuyển giaocông văn giấy tờ đi, đến đúng địa chỉ kịp thời, chính xác
+ Tất cả công văn đi, công văn đến đều phải ghi vào sổ để tiện theo dõi côngviệc và tìm kiếm công văn đi cần thiết Việc ghi vào sổ “số công văn đến” và “số
Trang 24công văn đi” phải làm đúng, nhanh gọn trong ngày hoặc chậm nhất là ngày hômsau:
+ Công văn đến phải được phân phối đến tay người có trách nhiệm nghiên cứuhoặc giải quyết trong thời hạn ngắn nhất
+ Những công văn có đóng dấu “hoả tốc”, dấu “thượng khẩn” phải được gửi đihoặc phân phối ngay lập tức
+ Việc gửi nhận, phân phối các công văn “mật”, “tối mật”, “tuyệt mật” phảitheo đúng chế độ quản lý của Nhà nước
- Tất cả công văn giấy tờ của xí nghiệp đã được giải quyết phải được sắp xếpphân loại để bảo quản lưu trữ một cách khoa học theo quy định của nhà nước đểtiện cho việc tra cứu, sử dụng khi cần thiết
* Đánh máy, in ấn:
- Thực hiện công tác đánh máy, in ấn tài liệu đầy đủ, kịp thời đảm bảo đúngthể thức và chính tả, ngữ pháp chuyển giao cho người có trách nhiệm Bảo quản tốtcác máy móc thiết bị được giao
- Thực hiện đóng dấu, quản lý con dấu đúng quy định của Nhà nước và phảichịu trách nhiệm trước pháp luật về việc giữ, đóng dấu Thực hiện tốt quy chế bảomật
* Công tác Y tế, phục vụ:
+ Y tế: Sơ cứu, chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ khối cơ quan, tổ chức theo dõi
và mua Bảo hiểm y tế cho CBCNV toàn xí nghiệp
+ Lái xe: Sẵn sàng phương tiện phục vụ kịp thời và an toàn tuyệt đối chongười, phương tiện trong các chuyến công tác theo yêu cầu của nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh, sửa chữa điện nước thông thường
+ Tạp vụ: thực hiện vệ sinh thường xuyên nơi làm việc đảm bảo yêu cầu: nơilàm việc khang trang, sạch, đẹp
Trang 25+ Nhà ăn: tổ chức tốt bữa ăn trưa cho CBCNV khối văn phòng cơ quan xínghiệp.
* Công tác bảo vệ:
- Tổ chức thực hiện công tác tuần tra bảo vệ cơ quan 24/24 giờ, đảm bảo antoàn tuyệt đối mọi phương tiện, tài sản của xí nghiệp, phương tiện của CBCNV,khách đến làm việc tại xí nghiệp
- Tổ chức thực hiện tốt công tác phòng cháy chữa cháy văn phòng xí nghiệp
- Thường trực kiểm tra khách ra vào xí nghiệp, báo cáo lãnh đạo xí nghiệp bốtrí thời gian tiếp và làm việc
2.1.6 Phòng Tài chính - Kế toán:
Phòng Tài chính có chức năng tham mưu giúp cho Giám đốc để điều hànhquản lý các hoạt động, tính toán kinh tế, kiểm tra việc bảo vệ sử dụng tài sản, vật tư,tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động sản xuất - kinh doanh và tự chủ tài chínhcủa xí nghiệp
Phòng Tài chính - Kế toán có các nhiệm vụ sau:
- Tổng hợp lập kế hoạch sản xuất - kinh daonh, các kế hoạch biện pháp chotừng kế hoạch tháng, quý, năm và dài hạn
- Chịu trách nhiệm lập kế hoạch nghiên cứu các chính sách tài chính và tổchức huy động các nguồn vốn phục vụ sản xuất - kinh doanh, các nhu cầu đầu tưcủa xí nghiệp
- Ghi chép, tính toán, phản ánh số liệu có, tình hình luân chuyển và sử dụng tàisản, vật tư, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụngchi phí hợp lý của đơn vị
- Lập báo cáo, cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sảnxuất kinh - doanh, phân tích hoạt động kinh tế tài chính phục vụ giám đốc để chỉđạo sản xuất - kinh doanh kịp thời
Trang 26- Lập báo cáo thống kê tài chính theo kỳ kế hoạch sản xuất - kinh doanh tháng,quý, năm báo cáo kịp thời cho Giám đốc và cấp trên theo quy định của nhà nước.Chịu trách nhiệm kiểm tra các đơn vị toàn xí nghiệp về thu chi tài chính, kỷ luật thunộp, thanh toán, kiểm tra việc bảo quản và sử dụng cac loại tài sản, vật tư, tiền vốn,kinh phí Phát hiện và ngăn ngừa kịp thời vi phạm chính sách chế độ, kỷ luật kinh
tế, tài chính của Nhà nước
- Thực hiện thống nhất trong phạm vi toàn xí nghiệp:
+ Hệ thống chứng từ ghi chép ban đầu
+ Hệ thống tài khoản và sổ sách
+ Hệ thống phiếu mẫu báo cáo
+ Hệ thống và phương pháp tính các chỉ tiêu kinh tế, tài chính
+ Các đơn vị đo lường
+ Niên độ kế toán thống kê
- Quản lý và bảo quản, sử dụng số liệu kế toán thống kê theo chế độ bảo mậtcủa Nhà nước về quản lý kinh tế
- Cán bộ kế toán được đảm bảo quyền độc lập về chuyên môn nghiệp vụ theođúng quy định trong các chế độ kế toán Nhà nước hiện hành
2.1.7 Phòng nghiệp vụ kỹ thuật xây lắp:
Phòng nghiệp vụ kỹ thuật xây lắp có chức năng làm tham mưu giúp việc choGiám đốc, quản lý chỉ đạo công tác xây lắp, công tác quản lý kỹ thuật, chất lượng
và an toàn lao động
Ngoài chức năng trên phòng nghiệp vụ kỹ thuật xây lắp còn có các nhiệm vụ:
- Theo dõi tiến độ xây lắp các công trình, làm báo cáo thống kê sản lượng theotừng kỳ, kế hoạch để chỉ đạo sản xuất
- Quản lý thiết bị và lập kế hoạch tiến bộ khoa học kỹ thuật
Trang 27- Nghiên cứu, lập phương án xử lý kỹ thuật phát sinh trong thi công, giúpGiấm đốc chỉ đạo các đơn vị lập hồ sơ, duyệt các phương án tham gia đấu thầu, biệnpháp thi công…
- Tham gia hội đồng nghiệm thu kỹ thuật
- Thực hiện công tác an toàn lao động
- Tham mưu xét duyệt sáng kiến, cải tiến kỹ thuật
- Phối hợp với phòng tổ chức hành chính giúp giám đốc trong các công tác: + Đào tạo kỹ thuật và tổ chức thi nâng bậc cho công nhân
+ Công tác định mức kỹ thuật, định mức tiêu hao vật tư, nhiên liệu… vàhướng dẫn các đơn vị thực hành
+ Lập tủ sách chuyên môn lưu trữ các văn bản pháp chế về quản lý, tủ sáchchuyên môn lưu trữ các văn bản pháp chế về xây dựng cơ bản và hồ sơ các côngtrình
+ Giúp việc ban Giám đốc tư vấn dịch vụ cho khách lập các dự án
2.1.8 Phòng Kinh doanh:
- Mở rộng tiếp thị, làm hồ sơ, thủ tục, hồ sơ thiết kế xây dựng, dự toán xâydựng
- Dự thảo giá cả, trình Hội đồng mua bán phê duyệt để thực hiện
- Các công trình bán cho khách hàng phải thực hiện đúng thiết kế, đầy đủ thủtục, giấy phép theo quy định của Nhà nước
Trang 28Phòng Kinh doanh
Có chức năng chung làm tham mưu, giúp việc cho giám đốc, quản lý chỉ đạocác nhiệm vụ của từng phòng ban mình, từ đó nhằm giúp lãnh đạo thực hiện đượcnhiệm vụ của Xí nghiệp đã đặt ra ở từng năm một cách cao nhất Để thực hiện đượccác chức năng, nhiệm vụ trên cả 04 Phòng Nghiệp vụ phải có mối quan hệ mật thiếtvới nhau, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hỗ trợ nhau cùng phát triển Cùng với cácchức năng và mối quan hệ giữa 04 phòng nghiệp vụ, Giám đốc chỉ đạo đề raphương hướng để xí nghiệp hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ của mình
2.2 Tình hình hoạt động của Xí nghiệp Xây dựng Công trình
2.2.1 Tình hình hoạt động
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
Bảng 4: Kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp năm 2007 - 2009
Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Bảng 04 Nhận xét: Trong điều kiện kinh tế khó khăn, dưới sự cạnh tranh của các công
ty cũng như các doanh nghiệp khác, nhưng với kinh nghiệm cũng như trình độ củaGiám đốc và của đội ngũ nhân viên đã giúp Xí nghiệp vượt qua khó khăn để giúpdoanh nghiệp tăng doanh thu và lợi nhuận Trong giai đoạn khó khăn này, Xínghiệp cũng gặp chút khó khăn về công việc, nhưng với đội ngũ nhân viên có nănglực, mối quan hệ của lãnh đạo Xí nghiệp đối với lãnh đạo các cơ quan bạn đã tìm
Trang 29kiếm được những khách hàng lớn cho Xí nghiệp, chính vì vậy mà doanh thu và lợinhuận tăng lên đáng kể (doanh thu tăng từ 22.739 lên 23.271 triệu đồng, lợi nhuậncũng tăng từ 15,9 lên 19,5 triệu đồng).
2.3 Nhận xét chung về Xí nghiệp Xây dựng Công trình
2.3.1 Thuận lợi
Ưu điểm:
Từ khi Xí nghiệp thực sự ổn định được tổ chức, khôi phục lại sản xuất kinhdoanh, từ năm 1998 cho đến nay Xí nghiệp Xây dựng Công trình đã liên tục vươnlên dành được những kết quả đáng khích lệ, sản lượng năm sau cao hơn năm trước.Đạt được những thành tựu đó là nhờ Xí nghiệp đã đúc rút được những bài học kinhnghiệm quí báu sau:
- Xí nghiệp đã tìm ra được những chủ trương, phương hướng, công tác trướcmắt và lâu dài đúng đắn có bộ máy tổ chức hợp lý và mục tiêu phát triển cụ thể theotừng giai đoạn
- Xí nghiệp đã thường xuyên, củng cố và xây dựng công tác Đảng, nêu caotinh thần đoàn kết của toàn thể CBCNV trong xí nghiệp, quan tâm đến đời sống vậtchất và tinh thần của họ, giúp họ yên tâm và ổn định, vì thế CBCNV toàn xí nghiệp
đã tận tụy trong công việc, say mê với công tác chuyên môn
- Công tác bồi dưỡng cán bộ được chú trọng, thường xuyên do đó đã đáp ứngkịp thời cho công tác sắp xếp bố trí cán bộ trong xí nghiệp phù hợp với chính sáchcủa bộ với quá trình phát triển sản xuất của xí nghiệp
- Xí nghiệp đã thường xuyên động viên CBCNV hăng hái làm việc, tham giacác phong trào gắn bó với các mục tiêu của xí nghiệp trong từng giai đoạn
- Đã triệt để khai thác mối tiềm năng, tổng hòa được các mối quan hệ, cácnguồn vốn và ý chí phấn đấu vươn lên luôn luôn lấy chữ tín làm đầu
Từ 5 bài học kinh nghiệm trên đây thì bài học thứ nhất là vô cùng quan trọng
Đó là sự vận dụng linh hoạt chiến lược và sách lược về điều động nhân sự do văn