Sinh viên hiểu được các kiến thức cơ bản về e-learning và các chuẩn áp dụng cho e-learning.. Sinh viên hiểu được các kiến thức về các thành phần cần có của một hệ thống quản trị học cũng
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh Phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Tên học phần : Tổng quan về hệ thống learning (An overview of
e-learning systems)
- Mã số học phần : CT259
- Số tín chỉ học phần : 3 tín chỉ
- Số tiết học phần : 45 tiết lý thuyết
2 Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn : Hệ thống thông tin
- Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: CNTT&TT
3 Điều kiện tiên quyết:
4 Mục tiêu của học phần:
4.1 Kiến thức:
4.1.1 Sinh viên hiểu được các kiến thức cơ bản về e-learning và các chuẩn áp
dụng cho e-learning
4.1.2 Sinh viên hiểu được các kiến thức về các thành phần cần có của một hệ
thống quản trị học cũng như các hệ thống quản trị học phổ biến hiện nay Sinh viên có khả năng có khả năng phân biệt một hệ thống quản lý học và một hệ thống quản trị nội dung học
4.1.3 Sinh viên hiểu được các kiến thức về các công cụ cho việc triển khai và tạo
nội dung e-learning
4.2 Kỹ năng:
Sinh viên có khả năng làm việc độc lập và vận dụng các kiến thức đã học để chọn
các công cụ và các chuẩn thích hợp để triển khai một hệ thống e-learning
4.3 Thái độ:
Làm việc nghiêm túc, đúng giờ,
5 Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Học phần sẽ giúp sinh viên hiểu được tầm quan trọng và lợi ích của e-learning trong giáo dục và đào tạo Sinh viên được cung cấp các khái niệm e-learning và các chuẩn
áp dụng cho e-learning như chuẩn thiết kế nội dung học, chuẩn thiết kế hệ thống, … Học phần cũng cung cấp các kiến thức cơ bản về các hệ quản lý học, các thành phần cần có của nó cũng như một số hệ quản lý học phổ biến hiện nay Ngoài ra học phần
cũng cung cấp các kiến thức về các công cụ tạo nội dung học, nội dung đánh giá
6 Cấu trúc nội dung học phần:
6.1 Lý thuyết
Trang 2Chương 1 Giới thiệu E-learning 3 4.1.1; 4.3
1.1 Định nghĩa e-learning
1.2
1.3
1.4
1.5
Điểm mạnh và vai trò của e-learning Lịch sử phát triển của các kỹ thuật e-learning Các loại e-learning và các yêu cầu kỹ thuật Kiến trúc tổng quát
1
1
1
Chương 2 Các chuẩn cho E-learning 10 4.1.1; 4.3
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
Giới thiệu Chuẩn e-learning Chuẩn đóng gói nội dung học Chuẩn cho chất lượng
Chuẩn giao tiếp Chuẩn metadata Các chuẩn khác
1
3
1
1
1
3
Chương 3 Hệ thống quản lý học (LMS) 12 4.1.2; 4.2;
4.3
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
Giới thiệu Các chức năng cơ bản của một LMS Các thành phần cơ bản của một LMS Các LMS hiện nay
Hạn chế của các LMS Chọn một LMS
1 2.5 2.5
5
1
Chương 4 Hệ thống quản trị nội dung học (LCMS) 4 4.1.2; 4.2;
4.3
4.1
4.2
4.3
4.4
Giới thiệu Các chức năng cơ bản của một LCMS Các LCMS phổ biến
Chọn một LCMS
1
3
4.3
5.1
5.2
5.3
5.4
Giới thiệu Các công cụ hợp tác và khả năng của chúng Công cụ họp trực tuyến
Chọn một công cụ hợp tác
2
2
Chương 6 Các công cụ tạo nội dung 8 4.1.3; 4.2;
4.3
6.1
6.2
6.3
6.4
6.5
Giới thiệu Công cụ tạo nội dung học Công cụ tạo đánh giá trực tuyến Công cụ tạo Website
Công cụ tạo các thành phần media
2
2
2
2
7.1
7.2
Tại sao cần lưu vết dữ liệu
Trang 37.3
7.4
7.5
Các ứng dụng của lưu vết dữ liệu Các phương pháp lưu vết dữ liệu Chọn một phương pháp lưu vết dữ liệu
1
2
7 Phương pháp giảng dạy:
Giảng viên giảng trên lớp kết hợp với các phương pháp giảng dạy tích cực (như thảo luận và bài tập nhóm, bài tập theo tình huống) để truyền đạt nội dung của học phần
Sinh viên làm bài tập giáo viên yêu cầu
8 Nhiệm vụ của sinh viên:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết
- Thực hiện đầy đủ các bài tập
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ
- Tham dự thi kết thúc học phần
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
9 Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1 Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
1 Điểm thi giữa kỳ - Thi viết (60 phút)
- Bắt buộc dự thi
30% 4.1.1; 4.1.2;
4.2; 4.3
2 Điểm thi kết thúc
học phần
- Thi viết (120 phút)
- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết
- Bắt buộc dự thi
70% 4.1; 4.2; 4.3
9.2 Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm
4 theo quy định về công tác học vụ của Trường
10 Tài liệu học tập:
Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt
[1] E-learning Tools and Technologies, William Horton and
Katherine Horton, Wiley Publishing, Inc., 2003
[2] Getting started with e-learning, Betsy Bruce, Carol Fallon,
and William Horton, Macromedia, Inc., 2001
[3] E-Learning by Design, William Horton, John Wiley & Sons,
Inc., 2006
11 Hướng dẫn sinh viên tự học:
Trang 4Tuần Nội dung thuyết Lý
(tiết)
Thực hành (tiết)
Nhiệm vụ của sinh viên
1 Chương 1: Giới thiệu
e-learning
3 0 -Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [2]: Chương 3 và 7 +Tài liệu [3]: Chương 1
2
đến
4
Chương 2: Các chuẩn
cho e-learning
10 0 +Tài liệu [1]: Chương 22 và 24
+Tài liệu [3]: Chương 8
5
đến
8
Chương 3: Hệ thống
quản lý học (LMS)
12 0 +Tài liệu [1]: Chương 9
9-10 Chương 4: Hệ thống quản
trị nội dung học (LCMS)
4 0 +Tài liệu [1]: Chương 10
10-11
Chương 5: Các công cụ
hợp tác
4 0 +Tài liệu [1]: Chương 11 và 12
+Tài liệu [3]: Chương 9
12-14
Chương 6: Các công cụ tạo
nội dung 8 0 +Tài liệu [1]: Chương 14, 15, 16, 17 và 18
14-15
Chương 7: Lưu vết dữ liệu 4 0 +Tài liệu [2]: Chương 6
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 20…
TL HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA/GIÁM ĐỐC VIỆN/
GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM
TRƯỞNG BỘ MÔN
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 20…
TL HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG BỘ MÔN