Mục tiêu của môn học - Kiến thức: + Nắm được các kiến thức tổng quan về Thủ tục hải quan và kiểm tra giám sát hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu và phương tiện vận tải xuất c
Trang 1ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN:
HẢI QUAN CƠ BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
KHOA THUẾ VÀ HẢI QUAN
BỘ MÔN NGHIỆP VỤ HẢI QUAN
1.Thông tin về giảng viên
S
TT
sinh
Học hàm, học vị
Nơi tốt nghiệp
Chuyên môn
Giảng kiêm chức, thỉnh giảng
0
1 Nguyễn Thi Thương Huyền 1963 PGS,TS Đại học Luật
0
2
0
3
0
0
5
Nguyễn Thị Lan Hương 1980 Th.s HVTC
0
0
7
8
8
2.Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Hải quan cơ bản.
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 03
- Môn học: + Bắt buộc:
Trang 2
- Các môn học tiên quyết: Sinh viên đã được học các môn học cơ bản và cơ sở
ngành, đã học các môn: Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế; Khoa học hàng hoá; Phân loại và xuất xứ hàng hoá; Trị giá hải quan
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20
+ Làm bài tập trên lớp: 5
+ Thảo luận: 6
+ Thực hành: 3
+ Làm việc theo nhóm: 6
+ Tự học: 20
- Địa chỉ khoa, Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Nghiệp vụ hải quan, Khoa
Thuế và hải quan, Học viện Tài chính, Đông ngạc, Từ liêm, Hà Nội
3 Mục tiêu của môn học
- Kiến thức:
+ Nắm được các kiến thức tổng quan về Thủ tục hải quan và kiểm tra giám sát hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh
+ Sử dụng các kiến thức cơ bản của các môn học khác như: khoa học hàng hoá,
kỹ thuật nghiệp vụ thương mại quốc tế, phân loại hàng hóa XNK, xác định xuất xứ hàng hoá XNK, trị giá hải quan, kiểm toán, thuế, kế toán để ứng dụng vào các nghiệp vụ kiểm tra, giám sát hải quan
+ Nắm được các kiến thức chuyên ngành để phân tích, thảo luận về các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, kiểm soát hải quan, quản lý nhà nước về hải quan
- Kỹ năng:
+ Có các kỹ năng thực tiễn về nghề nghịêp, như tổ chức, thực hiện các thao tác nghiệp vụ trong quy trình quản lý nhà nước về hải quan, trong việc thực hiện các nghiệp
vụ chuyên sâu về kiểm tra, giám sát hải quan, thực hành các thao tác về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan trên máy tính
+ Các kỹ năng phối hợp công việc với người khác trong khi làm thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan giữa các bộ phận thông quan hàng hóa như bộ phận tiếp nhận, đăng ký hồ sơ hải quan, bộ phận kiểm tra thực tế hàng hóa, bộ phận phúc tập hồ sơ v.v…
+ Có kỹ năng tư duy, ra quyết định, phát hiện và giải quyết các vấn đề liên quan đến thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan và kiểm soát hải quan
Trang 3+ Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để vận dụng vào những mục đích riêng biệt, có các kỹ năng có thể tự phát triển được
+ Đánh giá được cách dạy và học của môn học
- Thái độ, chuyên cần:
+ Yêu thích môn học Tổng quan về hải quan, yêu thích ngành hải quan
+ Có sự tự tin và chuẩn mực trong xã hội
+ Có đạo đức nghề nghiệp
4 Tóm tắt nội dung môn học
Môn học nhằm cung cấp những kiến thức về hải quan mang tính chất cơ bản, nền tảng làm tiền đề cho việc đào tạo kỹ năng nghề chuyên sâu về nghiệp vụ kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hoá và phương tiện vận tải Cụ thể giáo trình cung cấp những kiến thức chung mang tính chất lý luận về thủ tục hải quan, về kiểm tra hải quan, về giám sát hải quan, về kiểm soát hải quan, về quản lý nhà nước trong lĩnh vực hải quan,
về quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan v.v…
5 Nội dung chi tiết môn học
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HẢI QUAN
1 LÞch sö ph¸t triÓn cña H¶i quan
1.1 LÞch sö ph¸t triÓn cña H¶i quan thÕ giíi
1.2 LÞch sö ph¸t triÓn cña H¶i quan ViÖt Nam
2 Chøc n¨ng, nhiÖm vô cña H¶i quan
2.1 Chøc n¨ng cña H¶i quan
2.2 NhiÖm vô cña H¶i quan
3 Vai trß cña H¶i quan vµ xu híng ph¸t triÓn cña H¶i quan thÕ giíi trong ®iÒu kiÖn héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ
3.1 Vai trß cña H¶i quan
3.2 Xu híng ph¸t triÓn cña H¶i quan thÕ giíi trong ®iÒu kiÖn héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ
Chương 2 THỦ TỤC HẢI QUAN
1 Những vấn đề cơ bản về thủ tục hải quan
1.1 Khái niệm, nội dung thủ tục hải quan
1.2 Các tính chất cơ bản của thủ tục hải quan
1.3 Nguyên tắc thực hiện thủ tục hải quan
1.4 Mối quan hệ giữa các chủ thể thực hiện thủ tục hải quan
1.5 Quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể thực hiện thủ tục hải quan
Trang 41.5.1 Quyền và nghĩa vụ của người khai hải quan
1 5 2 NhiÖm vô vµ quyÒn h¹n cña c«ng chøc h¶i quan
2 Cơ sở pháp lý của thủ tục hải quan
3 Quy trình thủ tục hải quan
3.1 Khái niệm, nội dung quy trình thủ tục hải quan
3.2 Yêu cầu, ý nghĩa, vai trò của qui trình thủ tục hải quan
Chương 3 KHAI HẢI QUAN VÀ ĐĂNG KÝ HỒ SƠ HẢI QUAN
1 Khai hải quan
1.1 Khái niệm khai hải quan và hình thức khai hải quan
1.2 Thời hạn, địa điểm khai và nộp tờ khai hải quan
1.2.1 Thời hạn khai và nộp tờ khai hải quan
1.2.2 Địa điểm khai hải quan
2 Hồ sơ hải quan
2.1 Khái niệm hồ sơ hải quan và các chứng từ của hồ sơ hải quan
2.1.1 Khái niệm hồ sơ hải quan
2.1.2 Các chứng từ của hồ sơ hải quan
2.2 Chức năng và giá trị pháp lý của tờ khai hải quan
2.3 Yêu cầu của hồ sơ hải quan
2.3.1 Yêu cầu về nội dung của hồ sơ hải quan
2.3.2 Yêu cầu về hình thức của hồ sơ hải quan
2.4 Vai trò của hồ sơ hải quan
3 Đăng ký hồ sơ hải quan
3.1 Khái niệm, nội dung đăng ký hồ sơ hải quan
3.2 Đăng ký tờ khai hải quan một lần
3.3 Sửa chữa tờ khai, khai bổ sung hồ sơ hải quan
3.4 Thay tờ khai hải quan
Chương 4 KIỂM TRA HẢI QUAN
1 Một số nhận thức cơ bản về kiểm tra hải quan
1.1 Khái niệm kiểm tra hải quan
1.2 Vai trò, nguyên tắc kiểm tra hải quan
1.2.1 Vai trò của kiểm tra hải quan
1.2.2 Nguyên tắc kiểm tra hải quan
1.2 Ph¹m vi kiÓm tra h¶i quan
1.2.1 Ph¹m vi kh«ng gian
1.2.2 Ph¹m vi thêi gian
1.3 Đối tượng kiểm tra hải quan
Trang 513.1 Hàng hoỏ
1.3.2 Phương tiện vận tải
2 Kiểm tra hồ sơ hải quan
2.1 Nhận thức cơ bản về kiểm tra hồ sơ hải quan
2.2 Nội dung kiểm tra hồ sơ hải quan
2.2.1 Kiểm tra về khai tờn hàng, mó số hàng húa
2.2.2 Kiểm tra về khai số lượng hàng húa
2.2.3 Kiểm tra xuất xứ của hàng húa
2.2.4 Kiểm tra tớnh thuế
2.2.5 Kiểm tra hợp đồng mua bỏn hàng húa.
2.2.6 Kiểm tra vận tải đơn.
2.2.7 Kiểm tra húa đơn thương mại.
2.2.8 Kiểm tra giấy phộp xuất khẩu, nhập khẩu
2.2.9 Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng và cỏc chứng từ khỏc
3 Kiểm tra thực tế hàng hoỏ
3.1 Khỏi niệm, căn cứ kiểm tra thực tế hàng hoỏ
3.2 Mức độ kiểm tra thực tế hàng hoỏ
3.2.1 Miễn kiểm tra thực tế hàng húa
3.2.2 Kiểm tra theo tỷ lệ (%)(Kiểm tra xỏc suất)
3.2.3 Kiểm tra toàn bộ lụ hàng
3.3 Nội dung kiểm tra thực tế hàng hoỏ
3.3.1 Kiểm tra về tờn, mó số hàng hoỏ
3.3.2 Kiểm tra lượng hàng hoỏ và chất lượng hàng hoỏ
3.3.3 Kiểm tra xuất xứ hàng hoỏ
3.4 Cỏc hoạt động phục vụ cụng tỏc kiểm tra thực tế hàng hoỏ
3.4.1 Phân tích hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
3.4.2 Giám định hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
3.5 Phối hợp kiểm tra thực tế hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu với các cơ quan quản
lý chuyên ngành
4 Kiểm tra sau thụng quan
4.1 Khỏi niệm về kiểm tra sau thụng quan
4.2 Vai trũ của kiểm tra sau thụng quan
4.3 Nội dung kiểm tra sau thụng quan
4.4 Cỏc trường hợp kiểm tra sau thụng quan
Chương 5 KIỂM TRA TÍNH THUẾ VÀ THU THUẾ HẢI QUAN
1 Một số nhận thức cơ bản về thuế hải quan
1.1 Khỏi niệm thuế hải quan
Trang 61.2 Phân loại thuế hải quan
1.3 Cơ sở pháp lý của quản lý thuế hải quan
1.3.1 Nguồn luật quốc tế
1.3.2 Pháp luật thuế quốc gia
2 Kiểm tra tính thuế hải quan
2.1 Khái niệm, mục đích kiểm tra tính thuế hải quan
2.2 Nội dung kiểm tra tính thuế hải quan
3 Tổ chức thực hiện thu thuế hải quan
3.1 Khái niệm, nội dung, yêu cầu tổ chức thực hiện thu thuế hải quan
3.2 Thủ tục miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế hải quan
3.2.1 Thủ tục miễn thuế Hải quan
3.2.2 Thủ tục giảm thuế
3.2.3 Thủ tục hoàn thuế Hải quan
Chương 6 THÔNG QUAN HẢI QUAN
1 Tổng quan về thông quan hải quan
1.1 Khái niệm thông quan
1.2 Trách nhiệm pháp lý về thông quan
1.3 Thông quan có điều kiện
2 Cơ sở thông quan hải quan
3 Điều kiện và nội dung nghiệp vụ thông quan hải quan
3.1 Điều kiện thông quan hải quan
3.2 Nội dung nghiệp vụ thông quan hải quan
4 T¹m dõng th«ng quan
Chương 7 GIÁM SÁT HẢI QUAN
1 Một số nhận thức cơ bản về giám sát hải quan
1.1 Cơ sở khách quan của hoạt động giám sát hải quan
1.2 Khái niệm, nguyên tắc giám sát Hải quan
1.2.1 Khái niệm giám sát hải quan
1.2.2 Nguyên tắc tiến hành hoạt động giám sát
1.3 Mục tiêu giám sát hải quan
2 Cơ sở pháp lý cho hoạt động giám sát Hải quan
2.1 Cơ sở pháp lý quốc tế áp dụng tại Việt Nam
2.2 Cơ sở pháp lý quốc gia
3 Địa bàn và thời gian giám sát hải quan
3.1 Địa bàn giám sát hải quan
3.1.1 Địa bàn giám sát hải quan tại cửa khẩu ga đường sắt liên vận quốc tế
Trang 73.1.2 Địa bàn giám sát hải quan tại cửa khẩu cảng hàng không dân dụng quốc tế
3.1.3 Địa bàn giám sát hải quan tại cửa khẩu cảng biển, cảng sông quốc tế
3.1.4 Phạm vi giám sát hải quan tại bưu điện quốc tế
3.1.5 Phạm vi giám sát hải quan tại các khu vực ngoài cửa khẩu có thực hiện quản lý hải quan
3.2 Thời gian thực hiện giám sát hải quan
4 Các phương thức giám sát Hải quan
4.1 Niêm phong hải quan
4.2 Giám sát trực tiếp của công chức hải quan
4.3 Giám sát bằng phương tiện kỹ thuật
4.3.1 Giám sát bằng gương
4.3.2 Giám sát bằng phương pháp đếm tự động
4.3.3 Giám sát bằng camera
Chương 8 KIỂM SOÁT HẢI QUAN
1 Một số nhận thức cơ bản về kiểm soát hải quan
1.1 Khái niệm kiểm soát hải quan
1.2 Vị trí và vai trò của kiểm soát hải quan
2 Cơ sở pháp lý, đối tượng, phạm vi địa bàn kiểm soát hải quan
2.1 Cơ sở pháp lý của kiểm soát hải quan
2.2 Đối tượng kiểm soát hải quan
2.2.1 Đối tượng đấu tranh
2.2.2 Đối tượng kiểm tra
2.3 Phạm vi địa bàn kiểm soát hải quan
3 Tính chất, nguyên tắc của kiểm soát hải quan
3.1 Tính chất của kiểm soát hải quan
3.1.1 Tính phức tạp
3.1.2 Tính chiến đấu
3.1.3 Tính pháp luật
3.1.4 Tính nghiệp vụ
3.2 Nguyên tắc của kiểm soát hải quan
4 Nội dung, hình thức, biện pháp kiểm soát hải quan
4.1 Nội dung kiểm soát hải quan
4.1.1 Tổ chức hoạt động thu thập, phân tích và xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan, phục
vụ quản lý hải quan hiện đại, chủ động phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và
xử lý các vi phạm pháp luật về hải quan
4.1.2 Chủ động phát hiện, ngăn chặn và phòng ngừa các hành vi buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối, tiền Việt Nam qua biên giới
Trang 84.1.3 Điều tra, xử lý vi phạm pháp luật hải quan
4.1.4 Hợp tác quốc tế
4.2 Hình thức kiểm soát hải quan
4.3 Các biện pháp kiểm soát hải quan
4.3.1 Điều tra nghiên cứu nắm tình hình
4.3.2 Biện pháp sưu tra
4.3.3 Công tác cơ sở bí mật
4.3.4 Các biện pháp trinh sát nội tuyến, trinh sát ngoại tuyến và trinh sát kỹ thuật
4.3.5 Đấu tranh chuyên án
4.3.6 Tuần tra kiểm soát
4.3.7 Vận động quần chúng tham gia phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới
Chương 9
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN
1 Sự cần thiết và nội dung quản lý nhà nước về hải quan
1.1 Khái niệm quản lý nhà nước về hải quan
1.2 Nội dung quản lý nhà nước về hải quan
1.3 Cơ quan quản lý nhà nước về hải quan
2 Quản lý chuyên ngành về hải quan
2.1 Cơ sở của quản lý chuyên ngành về hải quan
2.2 Hình thức quản lý chuyên ngành về hải quan
2.3 Quản lý nhà nước về hải quan của các Bộ quản lý chuyên ngành
2.3.1 Quản lý nhà nước về hải quan của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 2.3.2 Quản lý nhà nước về hải quan của Bộ Thủy sản
2.3.3 Quản lýnhà n uản lýnhà n ước về hải quan của Ngân hàng Nhà nước
2.3.4 Quản lý nhà nước về hải quan của Bộ Văn hoá và Thông tin
2.3.5 Quản lý nhà nước về hải quan của Bộ Y tế
2.3.6 Quản lý nhà nước về hải quan của Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) 2.3.7 Quản lý nhà nước về hải quan của Bộ Khoa học công nghệ
2.3.8 Quản lý nhà nước về hải quan của Bộ Bưu chính viễn thông
2.3.9 Quản lýnhà nước về hải quan của Bộ Tài nguyên và Môi trường
2.3.10 Quản lý nhà nước về hải quan của Bộ Giao thông vận tải
Chương 10 QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG HẢI QUAN
1 Khái quát chung về quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan
1.1 Bối cảnh hình thành quản lý hải quan hiện đại
1.2 Khái niệm về quản lý rủi ro (QLRR) trong hoạt động hải quan
1.3 Sự cần thiết và vị trí của quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan
Trang 91.4 Lợi ích của việc áp dụng quản lý rủi ro trong lĩnh vực hải quan
1.5 Phạm vi áp dụng quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan
1.6 Tình hình áp dụng quản lý rủi ro ở một số Tổ chức Hải quan quốc tế
2 Quy trình quản lý rủi ro
2.1 Bước 1 Thiết lập bối cảnh
2.1.1 Mục tiêu và phạm vi cần quản lý
2.1.2 Các nhân tố môi trường trong và ngoài ngành
2.1.3 Đối tượng có quyền lợi liên quan
2.2.1 Phương pháp xác định rủi ro
2.2.2 Xây dựng tiêu chí quản lý rủi ro
2.3.1 Nguyên tắc phân tích rủi ro
2.3.2 Các phương pháp phân tích rủi ro
2.4 Bước 4 Đánh giá rủi ro
2.4.1 Đánh giá mức độ rủi ro
2.4.2 Ưu tiên xử lý các rủi ro không thể chấp nhận
2.5 Bước 5 Xử lý rủi ro
2.5.1 Các phương án xử lý rủi ro
2.5.2 Đánh giá các phương án xử lý rủi ro
2.5.3 Chuẩn bị các kế hoạch xử lý
2.5.4 Triển khai các kế hoạch xử lí
2.6 Bước 6 Theo dõi và đánh giá lại
3 Quá trình tiếp cận và ứng dụng các nguyên lý của QLRR trong hoạt động Hải quan ở Việt Nam
3.1 Quá trình tiếp cận
3.2 Ứng dụng nguyên lý quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan
3.2.1 Nguyên tắc áp dung quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan
3.2.2 Tiêu chí quản lý rủi ro
3.2.3 Hệ thống phân tích, đánh giá rủi ro
3.2.4 Biện pháp áp dụng xử lý rủi ro
4 Hồ sơ quản lý rủi ro và quản lý hồ sơ quản lý rủi ro
4.1 Hồ sơ quản lý rủi ro
4.2 Quản lý hồ sơ rủi ro
4.3 Theo dõi, đánh giá, bổ sung, điều chỉnh, thanh loại hồ sơ rủi ro
4.4 Biểu mẫu hồ sơ rủi ro
5 Định hướng phát triển quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan
5.1 Hệ thống thông tin, dữ liệu
5.2 Xây dựng khuôn khổ pháp lý cho quản lý rủi ro
5.3 Ứng dụng kỹ thuật công nghệ thông tin tiên tiến vào quản lý rủi ro
Trang 105.4 Đào tạo, phát triển đội ngũ cán bộ công chức có trình độ và kỹ năng đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro
6 Tài liệu học tập
- Tài liệu bắt buộc
+ Giáo trình môn học: Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế – Học viện Tài chính
+ Giáo trình môn Khoa học hàng hoá – Học viện Tài chính
+ Giáo trình môn: Phân loại hàng hoá và xuất xứ hàng hoá – Học viện Tài chính + Luật Hải quan năm 2001
+ Luật số 42/2005/QH11, ngày 14 tháng 06 năm 2005, Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Hải quan
+ Các văn bản thi hành hướng dẫn Luật hải quan
- Sách và tài liệu tham khảo
+ Quy định mới về thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu – Nhà xuất bản Tài chính
+ Luật hải quan và các văn bản hướng dẫn thi hành thủ tục hải quan phương pháp xác định trị giá tính thuế - Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
+ Sách tham khảo của Trường cao đẳng Hải quan – Tổng cục Hải quan (trước đây)
+ Hiệp định trị giá GATT 1994 + Công ước Kyoto 1973 và Công ước kyoto sửa đổi 1999 + Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương
+ Các văn bản luật trên trang web luatviet.com; www.customs.gov,vn; www.dncustoms.gov,vn + Báo hải quan
+ Tạp chí nghiên cứu hải quan
7 Hình thức tổ chức dạy học
hành, thí nghiệm
Tự học, tự nghiên cứu Lý
thuyết Bài tập Thảo luận
Trang 11Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ
Chương 2 : THỦ TỤC HẢI
QUAN
Chương 3 : KHAI HẢI QUAN
VÀ ĐĂNG KÝ HỒ SƠ HẢI
QUAN
Chương 4 : KiÓm tra h¶i
quan
Chương 5 : kiÓm tra tÝnh
thuÕ vµ thu thuÕ h¶i
quan
Chương 6 : Th«ng quan
h¶i quan
Chương 7 : Gi¸m s¸t h¶i
quan
Chương 8 : KIỂM SOÁT HẢI
QUAN
Chương 9: QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ HẢI QUAN
Chương 10: QUẢN LÝ RỦI
RO TRONG HOẠT ĐỘNG
HẢI QUAN
8 Chính sách đối với môn học
Để hoàn thành tốt môn học này, sinh viên cần phải hoàn thành tốt tất cả các vấn
đề thảo luận, các bài tập tình huống mà giảng viên yêu cầu Điều đặc biệt quan trọng là sinh viên phải thực sự tích cực học tập và chủ động nghiên cứu
Mọi bài tập hoặc các vấn đề thảo luận nhóm đều phải có nhận xét đánh giá công khai và cho điểm để sinh viên biết và tích cực tham gia Cần phải đánh giá cả theo