Cạnh tranh là động lực của sự phát triển. Nền kinh tế nào có môi trường cạnh tranh tốt, lành mạnh, kinh tế đất nước đó phát triển bền vững
Trang 1Lời nói đầu
Cạnh tranh là động lực của sự phát triển Nền kinh tế nào có môi trườngcạnh tranh tốt, lành mạnh, kinh tế đất nước đó phát triển bền vững Bước sanggiai đoạn mới - giai đoạn hội nhập và phát triển - Nền kinh tế nước ta đã và đang
có sự chuyển đổi lớn - mang diện mạo của cơ chế mở, tự do cạnh tranh Nềnkinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nhiệp phải chủ động trong quá trình sảnxuất kinh doanh của mình, nâng cao năng lực cạnh tranh ở phạm vi ngành, phạm
vi quiốc gia và trên trường quốc tế Đặc biệt, khi Việt Nam đã chính thức làthành viên chính thức của tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO, việc tham giavào sân chơi chung cua thế giới mở ra nhiều cơ hội song cũng không ít tháchthức đối với nền kinh tế của Việt Nam Trong đó việc phải bắt buộc tuân thủnhững luật chơi chung với sự cạnh tranh rất khốc liệt của tất cả các nền kinh tếQuốc tế Chính vì thế, trong giai đoạn hiện nay, việc nâng cao năng lực cạnh
tranh đối với tất cả các loại hàng hoá "Made in Viêt Nam", chú trọng vào các mặt
hàng thế mạnh, đang là vấn đề cấp thiết được đặt ra đối với mỗi ngành và toàn
bộ nền kinh tế Tuy nhiên so với nhiều nước trong khu vực, năng lực cạnh tranhcủa hàng hoá Việt Nam chưa cao, cần có giải pháp phát triển, cải thiện theohướng hiệu quả nhất để phát huy được những ưu thế, tiềm năng của nước ta Đócũng chính là lí do tôi chọn đề tài:
II Quá trình gia nhập WTO của Việt Nam
B Một số vấn đề về năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam:
I Lý luận về cạnh tranh và kinh nghiệm của một số nước (ASEAN vàTrung Quốc)
II Thực trạng về năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam và giải phápnâng cao năng lực cạnh tranh hàng hoá khi gia nhập WTO của Việt Nam
Trang 2A KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO.
I Tổng quan về WTO:
WTO (World Trade Oganization) là tổ chức thương mại thế giới đượcthành lập vào năm 1995, tiền thân là hiệp định chung về thuế quan và thươngmại GATT (General Agreement on Tariffs and Trade) bắt đầu chính thức cóhiệu lực từ năm 1948 WTO là một tổ chức kinh tế nhiều bên có quy tắc kinh tếthương mại quốc tế chuẩn mực hiện nay WTO cùng Quỹ tiền tệ thế giới vàngân hàng thế giới được coi là ba trụ cột lớn của kinh tế thế giới Sau đại chiếnthế giới GATT và WTO đã phát huy tác dụng quan trọng trong việc mở cửa thịtrường thương mại quốc tế, giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, thu hútđông đảo các nước phát triển tham gia thương mại nhiều bên, thúc đẩy phát triểnkinh tế thế giới
Từ khi thành lập (1948), số thành viên của tổ chức này chỉ là 23, con sốnày không ngừng tăng lên qua các năm Đến nay đã có 150 quốc gia trên toànthế giới thm gia vào WTO
1 Tôn chỉ:
Nâng cao mức sống, bảo đảm có việc làm đầy đủ và thu nhập thực tế, nhucầu có hiệu quả được nâng cao với biên độ ổn định lớn; mở rộng sản xuất vàthương mại về hàng hoá và dịch vụ nhằm mục đích phát triển bền vững, mởrộng việc lợi dụng đầy đủ tài nguyên thế giới, bảo vệ môi trường; cần phải cốgắng tích cực đảm bảo các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước chậm pháttriển nhận được phần tương ứng phát triển kinh tế của họ trong sự tăng trưởngthương mại Quốc tế; thông qua sự sắp xếp cùng nhau có lợi, giảm thấp thiết thựcthuế quan và hàng rào thương mại khác trong quan hệ thương mại quốc tế, loại
bỏ sự phân biệt thương mại đối sử, xây dựng một hệ thống thương mại nhiềubên hoàn chỉnh, càng có sức sống và lâu dài, quyết tâm duy trì nguyên tắc cơbản của thể chế thương mại, những thành quả cố gắng tự do hoá thương mạitrước vòng đàm phán Uruguay (1995) tiến đến tăng cường thực hiện mục tiêucủa thể chế này
2 Chức năng cơ bản và địa vị pháp luật:
Trang 3• Giải quyết tranh chấp theo cơ chế tranh chấp, tránh hạn chế sự cọ sátchiến tranh thương mại, có lợi cho cân đối và phát triển công bằng thương mại.
• Giám sát và xem xét chính sách và cơ chế thương mại của các nước thànhviên
• Điều hoà mối quan hệ với các tổ chức kinh tế có ảnh hưởng đến chínhsách thương mại như Tổ Chức Quỹ Tiền Tệ Thế Giới và Ngân Hàng Thế Giới,nhằm đảm bảo tính thống nhất của quyết sách kinh tế toàn cầu
b Địa vị pháp luật:
WTO có tư cách pháp nhân, khi thực hiện chức trách có liên quan, có độcquyền cần thiết và quyền miễn trừ Đây không phải là cơ quan chuyên môn củaLiên Hợp Quốc, thành viên của nó gồm các quốc gia có chủ quyền, cũng baogồm khu vực thuế quan riêng lẻ
+ Gồm: Các bộ trưởng, quan chức cấp thứ trưởng chuyên về công tác kinh
tế tài chính nước thành viên hoặc đại diện toàn quyền các nước thành viên
- Đại hội đồng (GC) :
+ Thực hiện các chức năng của MC Ngoài ra thực hiện chức năng hiệpđịnh WTO chỉ định, đặt ra quy tắc trình tự của mình
+ Gồm: Tất cả các đại diện của các nước thành viên
- Uỷ ban chuyên môn và các cơ quan chuyên trách: Dưới MC
4 Nguyên tắc: 6 nguyên tắc:
1 Kinh tế thị trường và tự do cạnh tranh: Mở cửa thị trường, tự do hoá
thương mại Đòi hỏi các nước gia nhập phải thực hiện kinh tế thị trường, lấykinh tế thị trường làm nền tảng
2 Không phân biệt đối sử: Ưu đãi và hạn chế đòi hỏi hai bên thành viên
phải thực hiện, là hòn đá tảng và cốt lõi của WTO
3 Sự ràng buộc thuế quan và cắt giảm thuế quan: Cơ sở ưu đãi sau các
cuộc đàm phán nhiều bên có sức ràng buộc các thành viên
4 Nguyên tắc loại bỏ sự hạn chế số lượng nói chung: Bất kì là nước kí hiệp
địmh nào ngoài thuế, các khoản lệ phí khác ra, không được lập và duy trì hạnngạch, giấy cho phép xuất nhập khẩu hoặc các biện pháp khác nhằm hạn chếhoặc ngăn chặn nhập
Trang 45 Nguyên tắc thương mại cộng đồng: Chủ yếu nhằm chống lại sự bán phá
giá và chống sự trợ giá
6 Nguyên tắc minh bạch: Hải quan nước kí kết hiệp định thực hiện có hiệu
quả về phân loại và tin giá đối với sản phẩm, tỷ xuất thu thuế đối với các loại lệphí khác, về hàng hoá xuất nhập khẩu và các quy chế ngăn cấmvề chuyển khoảnthanh toán
5 Quyền và nghĩa vụ của các thành viên:
a Đối với các thành viên nói chung:
• Quyền lợi và nghĩa vụ:
Các mặt như hàng hoá, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ theo hiệp nghị GAAT/WTO hưởng thụ đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia về điều kiện nhiều bên,lâu dài, ổn định
Sử dụng các cơ quan giải quyết tranh chấp WTO, đồng thời tiếp nhân sựgiám sát của cơ quna giải quyết tranh chấp đối với mình, giải quyết công bằng,các tranh chấp thương mại
Tham gia đàm phán tập thể và hoạt động của thể chế thương mại nhiều bên
để có quyền chế định và quyền quyết định các quy luật kinh tế thương mại quốctế
Được hưởng hiến pháp ngoại tệ, tự vệ nhằm đảm bảo an toàn kinh tế và ổnđịnh xã hội của nước mình, đồng thời không được lạm dụng những nguyên tắcnày để thực hiện chủ nghĩa độc quyền về thực chất
b Đối với các nước đang phát triển (các nước chưa hoàn thành công nghiệp hoá và đang trong giai đoạn phát triển)
Quy định các thành viên nước phát triển cung cấp viện trợ, kĩ thuật và mởcửa toàn diện, đơn phương thị trường hàng hoá và dịch vụ đối với các nước đangphát triển
Trang 5• Hiệp định chống bán phá giá quy định: Các nước đang phát triển khi thựchiện bán phá giá cần xem xét đặc biệt trong tình hình đặc thù đối với các sảnphẩm của các nước đang phát triển xuất khẩu.
• Hiệp nghị về cho phép xuất khẩu: Những cục kí và cấp giấy phép cần đặcbiệt xem xét giấp phép phân phối đặc biệt đối với những nhà buôn của các nướcđang phát triển và chậm phát triển
• Hiệp định hàng rào kĩ thuật cản trở thương mại: Sự đãi ngộ đặc biệt,không cản trở các nước này xuất khẩu
• Hiệp nghị về biện pháp y tế và kiểm dịch: Các nước không áp dụng biệnpháp kiểm dịch để hạn chế xuất khẩu của các nước đang phát triển
II Quá trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO của Việt Nam
1 Bước đường gia nhập WTO:
Theo thời báo kinh tế Việt Nam số Tết Đinh Hợi 2007 đã nhận xét: "Việt
Nam là thành viên chính thức thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO.Quá trình đàm phán 11 năm đã khép lại với bao kỉ niệm, những linh hoạt và trítuệ , những kiên trì và nỗ lực của Việt Nam đã đơm hoa thơm, kết trái ngọt"
Các cột mốc đáng nhớ:
- Tháng 01/1995: Việt Nam chính thức gửi đơn xin gia nhập WTO
- Ngày 31/01/1995: Ban xem xét công tác gia nhập (WP) của Việt Namđược thành lập
- Đầu năm 2002: Việt Nam gửi bản chào ban đầu về thuế quan và dịch vụtới WTO và bắt đầu tiến hành song phương đối với một số thành viên
- Ngày 09/10/2004: Việt Nam và EU đạt được thoả thuận song phương
- Ngày 09/06/2005: Việt Nam và Nhật Bản đạt được thoả thuận songphương cơ bản
- Ngày 18/07/2005: Việt Nam và Trung Quốc đạt được thoả thuận xongphương
- Ngày 31/05/2006: Kí thoả thuận kết thúc đàm phám song phương bằngthoả thuận song phương với Mỹ
- Ngày 13/10/2006: Việt Nam hoàn tất đàm phán đa phương Cuộc đàmphán trước đó diễn ra căng thẳng và tưởng chừng không kết thúc được cho đếnphút chót
- Ngày 07/11/2006: Phiên họp đặc biệt của đại hội đồng WTO đã thông quaquyết định kết nạp WTO Bộ trưởng Trương Đình Tuyển thay mặt chính phủViệt Nam kí nghị định thư gia nhập Theo quy định 30 ngầy sau khi ban thư kíWTO nhận được văn bản phê chuẩn, quy chế chính thức có hiệu lực
Trang 6- Ngày 29/11/2006: Quốc hội Việt Nam phê chuẩn kết quả thoả thuận.
- Ngày 06/12/2006: Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết kí lệnh công bố nghịquyết phê chuẩn nghị định thư
- Ngày 11/12/2006: Phó thủ tướng kiêm bộ trưởng bộ ngoại giao Phạm GiaKhiêm gửi ban thư kí WTO thông báo hoàn tất thủ tục phê chuẩn Cùng ngàyĐại diện Thương mại Việt Nam bên cạnh WTO tại Geneva chuyển tới chủ tịchđại hội đồng WTO
- Ngày 11/01/2007: Quy chế thành viên chính thức có hiệu lực
2 Tác động của hội nhập WTO với Việt Nam:
Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu: Trong bối cảnh toàn cầuhoá, sự mở cửa các nền kinh tế nội địa, sự tăng cường các thể chế kinh tế quốc
tế và quyền lực của các công ty xuyên quốc gia đã đóng gáp vào việc thúc đẩycấu trúc thị trường được hội nhập trên phạm vi toàn cầu
Thực tế không thể phát triển chỉ nhờ lợi thế so sánh, nó không phải chìakhoá vàng dẫn các nước đến sự thịnh vượng Điều quan trọng là phải nắm bắtđược lợi thế cạnh tranh qua tri thức, đổi mới, nguồn vốn để đạt được những chỉtiêu tăng trưởng bền vững
a Thuận lợi:
• Mở rộng thị trường và tăng xuất khẩu (do áp dụng việc cắt giảm hàng ràothuế quan) với nguồn tài nguyên phong phú và chi phí lao động rẻ Hiện nay,hàng xuất khẩu của Việt Nam phải chịu mức thuế quan phi tối huệ quốc(Non-MFN) vào khoảng 40%,mức cao hơn nhiều so với tỷ lệ thuế quan trong WTO.VD: Thuế quan đánh vào dệt may Việt Nam vào Mỹ hiện tại cao gấp 3 lầnmức thuế quan nếu như Việt Nam là thành viên của WTO
• Thu hút nhiều vốn đầu tư trưc tiếp FDI, môi trường đầu tư lành mạnh, hệthống pháp luật thuận lợi, hoàn chỉnh, gọn gàng
• Bảo vệ được quyền lợi hợp pháp dựa vào cơ quan giải quyết tranh chấpWTO, những vụ kiện thương mại
Trong những năm qua, Việt Nam phải chịu nhiều tổn thất trong thương mạiquốc tế với các đối tác nước ngoài vì Việt Nam không phải là thành viên củaWTO, để có thể dựa vào hệ thống này nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng
VD: Việc sản phẩm cá Basa của Việt Nam phải chịu mức thuế bán phá giácủa Mĩ (bán dưới mức chi phí thị trường, làm tổn hại đến các nhà sản xuất Mĩ
Do chưa gia nhập, việc đàm phán để duy trì xuất khẩu cá Basa sang Mĩ chỉ trên
cơ sở của hiệp định-Hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kì.Vàkết quả không thể ngăn Mĩ thực hiện hàng bán phá giá vào sản phẩm cá Basa
Trang 7• Cơ hội việc làm: Đối với các ngành cần nhiều lao động (dệt may thuỷ sản,hàng thủ công và nông nghiệp).
VD: Tại vòng đàm phán Đoha đã đạt được những yêu cầu khó khăn hơnđối với nghành nông nghiệp của các thành viên như: Xoá bỏ trợ cấp xuất khẩu,thực hiện chuẩn quốc tế về đảm bảo an toàn thực phẩm, xoấ bỏ hàng rào thuếquan
(Những vấn đề cụ thể sẽ được đề cập đến trong phần sau)
B NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ VIỆT NAM
KHI GIA NHẬP WTO.
I Lý luận về cạnh tranh và kinh nghiệm của một số nước (Trung Quốc và các nước Asean).
Cạnh tranh có thể diễn ra giữa những người sản xuất với người tiêu dùng.VD:Người sản xuất muốn bán được hàng hoá với giá cao còn người tiêu dùngthì lại muốn mua với giá rẻ; hoặc giữa những người tiêu dùng để mua nhữnghàng hoá rẻ hơn, chất lượng hơn; hoặc giữa những người sản xuất với người sảnxuất nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hànghoá, như điều kiện về vốn lao động, nguồn nguyên liệu thị trường, giành giật nơiđầu tư có lợi để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình Trong cuộc cạnh tranhnày người ta có thể dung nhiều biện pháp khác nhau Chẳng hạn để gình giật thịtrường tiêu thụ, họcó thể dùng biện pháp cạnh tranh giá cả như giảm giá cả hànghoá để đánh bại đối thủ, hoặc cạnh tranh phi giá cả như dùng thông tin, quảng
Trang 8Vai trò của cạnh tranh:
• Mặt tích cực:
Cạnh tranh có vai trò rất quan trọng và là một trong những động lực mạnh
mẽ nhất thúc đẩy sản xuất phát triển Nó buộc ngươi sản xuất phải thường xuyênnăng động, nhạy bén, thường xuyên cải tiến kĩ thuật, áp dụng tiến bộ khoa họccông nghệ, nâng cao tay nghề, hoàn thiện tổ chức quản lý để nâng cao năng suất,chất lượng và hiệu quả kinh tế Đó chính là cạnh tranh lành mạnh Thực tế chothấy, ở đâu thiếu cạnh tranh hoặc có biểu hiện độc quyền thì ở đó thường trì trệbảo thủ, kém phát triển
• Mặt tiêu cực:
Đó chính là cạnh tranh không lành mạnh như dùng những thủ đoạn vi phạmđạo đức hoặc vi phạm pháp luật nhằm thu được nhiều lợi ích nhất cho mình, gâyhai cho tập thể, cộng đồng, xã hội như làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế, ăn cắpbản quyền, tung tin phá hoại đối thủ, hoặc cạnh tranh làm phân hoá giầu nghèohoặc tổn hại đối vơíu môi trường sinh thái v.v
b Quan điểm về cạnh tranh dựa trên mô hình năm lực lượng của Michael
Porter:
• Khách hàng:
Đối với mỗi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thì sự tín nhiệmcủa khách hàng có thể được coi như là một phần thưởng vô giá của doanhnghiệp Sự tín nhiệm đó được có được là do doanh nghiệp đã cung cáp nhữngsản phẩm phù hợp với thị hiếu của khách hàng Trong trường hợp nhà cung cấpgiữ vị trí độc quyền thì khách hàng lệ thuộc hoàn toàn vào nhà cumg cấp Chính
vì vậy trong nền kinh tế thị trường, chúng ta cần có luật chống độc quyền
• Các đối thủ cạnh tranh theo nghành:
Mức độ căng thẳng của sự cạmh tranh của các đối thủ không phải là biến số
dễ dàng đo được Trong một số ngành cạnh tranh có thể là "bóp nghẹt", trongkhi đó ở một số ngành khác mối quan hệ giữa các doanh nghiệp lại được coi là
"lịch sử" hay "có trật tự", các yếu tố xác định mức độ tranh giành: Tăng trưởngcủa ngành, chi phí cố định hoặc chi phí lưu kho, sự vượt công suất không liêntục, những khác biệt về sản phẩm, sự xác định của các nhãn hàng và chi phíchuyển của khách hàng, số doanh nghiệp và quy mô tương ứng của chúng, sự đadạng của các đối thủ cạnh tranh, lợi ích của công ty, hàng rào rút khơi cao.Trong thực tế các nhà đầu tư đặc biệt không thích những cuộc chiến cạnh tranhthông qua giá cả vì nó sẽ làm giảm lợi nhuận co cả ngành
• Các nhà cung cấp:
Trang 9Những nhà cugn cấp vật tư nguyên vật liệu thiết bị cho doanh nghiệp có thểlàm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp bằng việc tăng giá, giảm chất lượng vật tưcung cấp hoặc giảm các dịch vụ đi kèm sẽ có thể gây áp lực cho các doanhnghiệp khi số lượng các nhà cung cấp ít, không có loại thay thế khi chi phí choviệc chuyển sang các nhà cung cấp khác rất tốn kém.
• Các doanh nghiệp sẽ tham gia thị trường (đối thủ tiềm ẩn):
Các đói thủ tiềm ẩn thường xuất hiện ở khu vực mới hình thành bởi vì khuvực này nhu cầu lớn, lợi nhuận cao thì khách hàgn chưa kịp làm quen với nhữngsản phẩm có uy tín Mối đe doạ này phụ thuộc vào ba nhân tố: Độ hấp dẫn củakhu vực, độ lớn của các rào chắn vào khu vực, phản ứng từ phía các nhà sảnxuất trong khu vực đối với đối thủ mới
Quy mô rào cản ở các khu vực bao gồm quy mô sản xuất của một doanhnghiệp ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, quy mô càng lớn thì gái thành càngthấp Chính vì vậy mà một daonh nghiệp mới nhảy vào khu vực thì quy môdoanh nghiệp mới cần vượt qua ngưỡng: Giá thành sản phẩm cần thấp hơn giá
mà thị trường chấp nhận, có quy mô phải vượt ngưỡng quy mô của các doanhnghiệp hoạt động trong khu vực
Nhân tố quyết định quy mô rào cản đầu vào cũng chính là khả năng liên kếtcủa doanh nghiệp đối với hệ thống kênh tiêu thụ Một doanh nghiệp mới thamgia khu vực để cho hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm cho mình phải dùng biệnpháp giảm giá hoặc ưu đãi khác Quyết định quy mô rào cản đầu vào bao gồm cả
hệ thống chính sách; thủ tục cấp giấy phép, thủ tục đăng kí chất lượng sản phẩmnhãn mác và đó là một rào cản; chính sách thuế xuất nhập khẩu
• Các sản phẩm thay thế:
Nếu các sản phẩm thay thế cho các sản phẩm của ngành là sẵn có thì kháchhàng có thể chuyển sang các sản phẩm thay thế đó nếu các doanh nghịêp đangtồn tại đạt giá cao Vì thế mối đe doạ của các sản phẩm thay thế là một lực lượngthị trường quan trọng tạo ra giới hạn đối với các mức mà giá mà các doanhnghiệp đã đặt ra Tầm quan trọng của mối đe doạ này phụ thuộc vào ba yếu tố:giá và công dụng của các sản phẩm thay thế, chi phí chuyển đổi đối với kháchhàng, khuynh hướng thay thế của người mua, khả năng sản phẩm thay thế tănglên cùng sự già cõi, sự lạc hậu của sản phẩm trong khu vực (khu vực đang tronggai đoạn suy thoái) bên cạnh đó do tiến bộ của khoa học công nghệ, xuất hiệnsản phẩm mới đáp ứng tốt hơn nhu cầu và thị hiếu của khách hàng
c Thực tế cạnh tranh:
Môi trường thường xuyên biến động của thực tiễn hoạt động sản xuất kinhdoanh cho thấy không có một môi trường nào ở trạng thái cạnh tranh hoàn hảo
Trang 10hoặc hoàn toàn độc quyền, nó chỉ có ý nghĩa tương đối vì năng lực thực tế, điềukiện củ quan và kể cả "cơ may" của các doanh nghiệp không thể đồng nhất Mọinền kinh tế thị trường đều có trạng thái cạnh tranh không hoàn hảo, ở đâu đógiữa hai cực này Cả hai lực lượng độc quyền và cạnh tranh kết hợp với nhautrong việc xác định phần lớn giá cả Vì thế càng khẳng định rõ hơn: Xác địnhmột nền kinh tế là có tính cạnh tranh hay độc quyền trở nên có ý nghĩa tươngđối Tuy nhiên cũng không phải là vì tính tương đối và sự phức tạp cảu vấn đề
mà không thể phân biệt rạch ròi giữa tình trạng độc quyền và tính cạnh tranh vềnguyên tắc, người ta có thể coi một nền kinh tế có nhiều yếu tố cản trở sự cạnhtranh là một nền kinh tế thiếu cạnh tranh và ngược lại
Cạnh trnanh là hiện tượng gắn liền với kinh tế thị trường, do đó cạnh tranhchỉ xuất hiện dưới những tiền đề kinh tế và pháp lý cụ thể Ngày nay nền kinh tếthị trường được khẳng định là một sựphát triển tất yếu là động lực phát triển nộitại của nền kinh tế thị trường Cạnh tranh cũng chỉ thẹc sự diễn ra khi pháp luậtthừa nhận và bảo hộ tính đa dạng của các loại hình sở hữu, khi tự do thương mạitheo đó là tự do kinh doanh Cạnh tranh cũng chỉ thực sự diễn ra khi không cóbất kì một quy định hay hành vi nào ngăn cản sự nhập cuộc của các daonhnghiệp tiềm năng - những doanh nghiệp chuẩn bị gia nhập thị trường
Điều đó có nghĩa là cạnh tranh chỉ xuất hiện được khi không có độc quyềndưới bất cứ hình thức nào Ngày nay nhu cầu năng cao hơn nữa hiệu quả và sứccạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp và của cả nền kinh tế đang đòi hỏiphải tạo ra cơ sở pháp lý cho tự do kinh tế Có thể có nhiều định nghĩa khácnhau cạnh tranh song nhìn chung, cạnh tranh được hiểu là sự ganh đua hay ganhđua của một thành viên của một thị trường hàng hoá, sản phẩm cụ thể nhằm mụcđích lôi kéo về phía mình ngày càng nhiều khách hàng, thị trường và thị phầncủa thị trường Như vậy về phương diện kinh tế, cạnh tranh được hình thành trên
cơ sở của tiền đề là: Có sự hiện diện của các thành viên thương trường có ự chạyđua vì mục tiêu kinh tế của các thành viên và chúng đều diễn ra trên một thịtrường hàng hoá cụ thể Căn cứ vào tính chất và mức độ can thiệp của côngquyền và đời sống kinh tế, người ta phân thị trường thành hai hình thái: Cạnhtranh tự do và cạnh tranh có sự điều tiết
Cạnh tranh tự do là hiện tượng không thể có trong thế giới hiện đại vì kinh
tế thị trường hiện đại luôn có nhu cầu được điều tiết và nhà nước nào cũng cóchính sách kinh tế riêng và vì thế luôn tìm cách hướng các hạot động kinh tế vàomục tỉêu kinh tế (vĩ mô) của mình căn cứ vào mục đích tính chất của cácphơưng thức cạnh tranh người ta phân nhóm các hành vi cạnh tranh dựa trên cáchình thái kin tế thị trờng gồm hai loại: Cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh
Trang 11không lành mạnh Tuy nhiên, vì được bảo hộ bởi các nguyên tắc về quyền tự dokinh doanh, tự do thế ước và tự do lập hội và sự giục giã của lợi nhuận nên thựctrạng của thương trường luôn diễn ra theo hướng không lành mạnh.
d Các yếu tố ảnh hưởng đến cạnh tranh ngành:
• Tác động cảu môi trường quốc tế:
Môi trường quốc tế ảnh hưởng rất lớn đến cạnh tranh của ngành Ngày nay
xu thế khu vực hoá và quốc tế hoá nền kinh tế thế giới là xu hướng có tính kháchquan Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị trường theo hướng mở cửa và hộinhập Nền kinh tế quốc dân nước ta trở thành một phân hệ mở cửa của một hệthống lớn là khu vực và thế giới Hoạt động kinh doanh của nhiều doang nghiệpphụ thuộc vào sự thay đổi chính trị trên trường quốc tế, các quy định pháp luậtcủa các quốc gia, luật pháp và các thông lệ quốc tế, ảnh hưởng của các yếu tốkinh tế quốc tế Mức độ thịnh vượng, khủng hoảng, những thay đổi trong qunn
hệ buôn bán quốc tế, các yếu tố kĩ thuật công nghệ văn hoá xã hội tất cả đềuảnh hưởng đến hạot động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, có thể tạo cơhội cũng như thách thức đối với sự tồn tại và phát triển cảu ngành
• Tác động của môi trường kinh tế quốc dân:
Môi trường kinh tế quốc dân bao gồm mọi nhân tố cảu nền kinh tế quốcdân nằm ngoài môi trường cạnh tranh nội bộ ngành tác động trực tiếp hoặcgaínn tiếp đến hoạt động kinh doanh cảu các doanh nghiệp Các nhân tố kinh tế
có vai trò quan trọng hàng đầu và ảnh hưởng có tính quyết định đến hoạt độngkinh doanh của mọi doanh nghiệp Các nhân tố kinh tế ảnh hưởng mạnh đếnhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thường là trạng thái phát triển cảu nềnkinh tế Tăng trưởng, ổn định hay sinh thái Việc tạo ra môi trường kinh doanhlành mạnh hay không lành mạnh hay không hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố luậtpháp và quản lí nhà nước về mặt kinh tế.Việc ban hành hệ thống luật pháp cóchất lượng và đưa vào đời sống là điều kiện đầu tiên đảm bảo môi trường kinhdoanh bình đẳng, tạo điều kiện cho mọi daonh nghiệp có cơ hội cạnh tranh lànhmạnh cùng hệ thống luật pháp, quản lí nhà nước về mặt kinh tế là nhân tố tácđộng lớn đến hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp Các chính sách đầu
tư, chính sách phát triển kinh tế, chính sách cơ cấu sẽ tạo ra sự ưu tiên hay kìmhãm sự phát triển của từng ngành, tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp thuộc ngành kinh tế nhất định Trình độ kĩ thuậtcông nghệ, nhân tố văn hoá xã hội, nhân tố tự nhiên ảnh hưởng rất lớn, đòi hỏiphải nghiên cứu, ứng dụng phù hợp nhất
• Tác động của môi trường bên trong doanh nghiệp:
Trang 12∙ Chất lượng hoạt động Marketing nhằm xác định nhu cầu của khách hàng,thị hiếu cảu khách hàng để trên cơ sở đó hoạch định các chính sách kích thíchtiêu thụ Chất lượng hoạt động Marketing của doanh nghiệp ngày càng cao,phạm vi càng rộng thì càng góp phần giúp cho doanh nghiệp có lợi thế cho cạnhtranh.
∙ Khả năng sản xuất nghiên cứu và phát triển khả năng này thể hiện ở doanhnghiệp sản xuất những sản phẩm có chất lương cao hơn, giá thành thấp hơn sovới các đối thủ cạnh tranh Khả năng nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp
có vai trò rất quan trọng, nó có thể giúp cho daonh nghiệp có vai trò quan trọng,
nó có thể giúp cho các doanh nghiệp vẫn giữ được vị trí hàng đầu trong khu vựccạnh tranh hoặc có thể làm cho doanh nghiệp tụt hậu trong khu vực
∙ Nguồn nhân lực: Là năng lực trình độ cán bộ quản lý, trình độ tay nghềđạo đức của người lao động, giá trị của các mối quan hệ trong lao động trongdoanh nghiệp đối với các đối thủ cạnh tranh
∙ Tình hình tài chính: Điều kiện tài chính thường được xem là phương phápđánh giá vị trí cạnh tranh tốt nhất cho các doanh nghiệp so với đối thủ và điềukiện tài chính của doanh nghiệp thường được đánh giá thông qua các chỉ tiêunhư khả năng thanh toán của doanh nghiệp, can nợ, vốn luôn chuyển, lượng tiềnmặt, tỉ xuất lợi nhuận,
∙ Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp: Quản trị doanh nghiệp tác động mạnh
mẽ đến hoạt động lao động sáng tạo của đội ngũ lao động, đến sự đảm bảo cânbằng giữa doanh nghiệp với môi trường bên ngoài cũng như cân đối có hiệu quảcác bộ phận bên trong doanh nghiệp, quan hệ nhân quả giữa hia hoạt động nàyảnh hưởng đến hiệu quả cơ cấu tổ chức thông qua các chỉ tiêu tốc độ giao thiết
bị, tính kịp thời, độ chính xác của các quyết định
2 Kinh nghiệm của một số nước nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh hàng hoá (một số nước ASEAN và Trung Quốc):
a Đối với Thái Lan:
Mặc dù Thái Lan là một trong 5 nước sáng lập ra ASEAN (8/1967), khốikinh tế khu vực được coi là phát triển năng động nhất hiện nay, đồng thời, Tháilan còn là thành viên của Hiệp định Hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông
Mê Công (gồm Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam, ký ngày 17/9/1957),nhưng quá trình hội nhập thực sự của Thái Lan với nền kinh tế thế giới bắt đầuthể hiện rõ nét vào cuối những năm 80 thế kỷ XX, khi kinh tế Thái Lan rơi vàocuộc khủng hoảng nghiêm trọng
Vào thời kỳ này, Chính phủ Thái Lan thực hiện 2 cuộc cải cách quan trọng:Khu vực kinh tế tư nhân được chính thức thừa nhận là động lực phát triển của
Trang 13nền kinh tế quốc dân Nhà nước khuyến khích khu vực kinh tế này đi đầu tronglĩnh vực đầu tư vì khu vực kinh tế quốc doanh gặp nhiều khó khăn trong lĩnhvực tài chính Kinh doanh được tự do triệt để, do vậy, khu vực kinh tế tư nhân
đã phát huy được những lợi thế của kinh tế thị trường; Chính phủ Thái Lan đãban hành những chính sách ưu đãi đặc biệt cho ngành công nghiệp sản xuất hàngxuất khẩu Đồng thời, Bộ Thương mại Thái Lan từng bước hoàn thiện hệ thốngcác công cụ hỗ trợ và khuyến khích xuất khẩu Bộ Tài chính Thái Lan thực thiviệc giảm thuế xuất nhập khẩu, nhằm tạo thuận lợi hơn nữa cho hoạt động kinh
tế đối ngoại Hai cải cách kinh tế nêu trên đã đánh dấu quá trình hội nhập thực
sự của nền kinh tế Thái Lan với nền kinh tế thế giới và khu vực
Từ giữa thập kỷ 90 thế kỷ trước trở lại đây, nền kinh tế thế giới nói chung
và nền kinh tế Thái Lan nói riêng đã có những biến đổi sâu sắc Vì vậy, TháiLan đã tự đánh giá và điều chỉnh để đưa ra chiến lược hội nhập kinh tế quốc tếphù hợp với tình hình mới Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế gồm 4 nội dungchủ yếu: Đào tạo nguồn nhân lực; tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nướcngoài; nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu và tăng cường thâmnhập vào các nước mới mở cửa
• Đào tạo nguồn nhân lực
Các công trình nghiên cứu về các yếu tố của sự phát triển, cho thấy có mốiquan hệ tỷ lệ thuận giữa GDP tính theo đầu người và tỷ lệ học sinh tốt nghiệptrung học phổ thông cũng như đại học Tuy nhiên, ở Thái Lan, mối quan hệ đódiễn ra không hoàn toàn như vậy Khi GDP tính theo đầu người ở mức 1000USD/năm, tỷ lệ học sinh vào trung học phổ thông so với lứa tuổi tại Thái Lan,Hàn Quốc và Braxin lần lượt là 9%, 27% và 11% Khi GDP tính theo đầu ngườitại nhóm nước này tăng lên tới 2000 USD/năm, tỷ lệ đó lần lượt là 26%, 52% và21% GDP tính theo đầu người tiếp tục tăng lên tới mức 3000 USD/năm, tỷ lệ
đó hầu như không đổi tại Thái Lan, trong khi tại Hàn Quốc là 85% và tại Braxin
là 35%
Trong tình hình hiện nay, khi Thái Lan đang nỗ lực thay đổi cơ cấu hànghóa xuất khẩu theo hướng sản phẩm xuất khẩu có hàm lượng công nghệ cao,từng bước thay thế những sản phẩm xuất khẩu có chi phí lao động cao, nhằmgiảm thiểu những tác động tiêu cực của sự giảm sút khả năng cạnh tranh của cácsản phẩm xuất khẩu, thì nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực trở nên thực sự cầnthiết Do đó, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội lần thứ 8 (1997 - 2001) của TháiLan đã khẳng định, nguồn nhân lực có học vấn cao thực sự là nhân tố thiết yếucho sự phát triển của đất nước trong giai đoạn mới Trên cơ sở đó, mục tiêu đề
ra cho năm 2020 của Thái Lan là nâng tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học so với
Trang 14lứa tuổi lên khoảng 40%, tương đương với tỷ lệ của Hàn Quốc và Nhật Bản hiệnnay Đồng thời, phát triển hệ thống đào tạo công nhân kỹ thuật, nhằm tạo thêm
cơ hội học tập cho thế hệ thanh niên hiện nay Đây là nhân tố quan trọng nhất đểbiến mục tiêu đạt mức GDP trên đầu người khoảng 12.000 USD vào năm 2020trở thành hiện thực
• Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
Trong cuộc chạy đua quyết liệt nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoàitrong khu vực Đông á, ngay sau khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á, Thái Lan
đã thay đổi những chính sách của mình để tạo môi trường đầu tư hấp dẫn hơn
so với các nước trong khu vực Cụ thể: nâng mức sở hữu nước ngoài lên 49%đối với các dự án thông thường, 100% đối với các dự án có trên 80% sản phẩmxuất khẩu Ngoài ra, đối tác nước ngoài còn được phép điều chỉnh tỷ lệ sở hữulên trên 51% trong trường hợp đối tác Thái Lan gặp khó khăn về tài chính Bêncạnh đó, Bộ Tài chính Thái Lan hủy bỏ quy định phải có 30% sản phẩm xuấtkhẩu trở lên, mới được hưởng miễn giảm thuế trong các ngành công nghiệp chếtạo
Hiện nay, khi quá trình tự do hóa thương mại và đầu tư trong khu vực đangtiếp tục được thúc đẩy, để tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu,Thái Lan nhất thiết phải thu hút FDI cho các ngành sử dụng công nghệ cao Tuynhiên, để đạt được điều đó, Thái Lan cần phải phát triển mạng lưới ngành côngnghiệp hỗ trợ một cách thích ứng (mạng lưới công nghiệp hỗ trợ của Thái Lanđược coi là khâu yếu nhất trong thu hút FDI)
Vì những đòi hỏi đó, Thái Lan quyết tâm xây dựng một cơ cấu công nghiệp
đa dạng (gồm 14 ngành), mà nòng cốt là các công ty đầu tư đến từ các nướccông nghiệp phát triển, đặc biệt là các công ty từ Nhật Bản và Mỹ Trong nước,Chính phủ Thái Lan cố gắng đảm bảo sự ổn định về chính trị, đầu tư vào việcxây dựng cơ cở hạ tầng một mức thích ứng, ngăn chặn sự gia tăng tiền lương,đảm bảo nguồn cung về nhân viên kỹ thuật và đội ngũ công nhân tay nghề cao,cũng như các yếu tố đầu vào cho các ngành công nghiệp Theo họ, một cơ cấucông nghiệp hỗ trợ đa dạng được phát triển tốt sẽ là yếu tố tốt nhất để thu hútđầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay
•Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu
Một số sản phẩm xuất khẩu với chí phí lao động cao của Thái Lan đã mấtdần khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới Phần lớn trong số đó (như cácsản phẩm dệt may, giầy dép, thực phẩm đóng hộp…) là những sản phẩm xuấtkhẩu truyền thống của Thái Lan Mặt khác, phần giá trị gia tăng trong các sảnphẩm xuất khẩu của Thái Lan rất thấp (chẳng hạn tỷ lệ giá trị gia tăng trong giá
Trang 15thành của máy tính, thiết bị bán dẫn, điện dân dụng, dệt may và ô tô lần lượt là36%, 28%, 60%, 50% và 47%).
Để khắc phục thực trạng đó, trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thếgiới trong giai đoạn hiện nay, Chính phủ Thái Lan đã đưa ra chương trình nângcao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu, nhằm tiếp tục duy trì và phát triểnnhững lợi thế so sánh của mình Chương trình đó được chia thành hai nội dungchính: Thứ nhất, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp từ chi phí laođộng cao sang sử dụng hàm lượng công nghệ cao; Thứ hai, khuyến khích sựphát triển và áp dụng công nghệ hiện đại nhằm làm tăng phần giá trị gia tăngtrong các ngành công nghiệp sử dụng chi phí lao động cao
Nội dung thứ nhất của chương trình trên thực sự là một cuộc cách mạngcông nghiệp Các ngành công nghiệp như chế tạo ô tô và xe máy, công nghiệpđiện máy và điện tử sẽ là những ngành công nghiệp dẫn đầu của nền kinh tếThái Lan trong tương lai không xa Liên quan đến nội dung thứ hai, hai ngànhcông nghiệp được ưu tiên đầu tư là công nghiệp Dệt may và công nghiệp Thựcphẩm Sự đổi mới công nghệ trong các ngành này sẽ được Quỹ Phát triển xuấtkhẩu hỗ trợ về mặt tài chính Chính phủ Thái Lan hy vọng sự đổi mới công nghệ
đó sẽ cắt giảm chi phí cho từng đơn vị sản phẩm, đồng thời làm tăng thêm giá trịcho hàng xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới
Để đảm bảo thực hiện tốt chương trình nâng cao khả năng cạnh tranh củahàng xuất khẩu, Cơ quan Quản lý đầu tư Thái Lan (BOI) đã cụ thể hóa thành 4nhiệm vụ sau: Khuyến khích đầu tư công nghệ, nhằm làm tăng giá trị hàng hóatrong các ngành công nghiệp truyền thống (dệt may, đồ chơi, giầy dép và một sốngành công nghiệp nhẹ); Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) cácsản phẩm mới và nâng cao chất lượng sản phẩm trong những ngành vốn đã cókhả năng cạnh tranh mạnh (chế biến nông sản, hải sản); Đầu tư nâng cao năngsuất lao động, tăng cường khả năng cạnh tranh của các ngành công nghiệp cónhiều tiềm năng (sản xuất phụ tùng ô tô, các ngành sử dụng công nghệ cao như
IC, bán dẫn và màng silicon); Giảm chi phí sản xuất trong các ngành côngnghiệp nói chung, đặc biệt là những ngành công nghiệp còn non trẻ
Như vậy, việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Thái Lankhông chỉ mang lại sự thành công trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, màcòn hứa hẹn một sự thành công trong việc phát triển nền công nghiệp hiện đại vàhiệu quả cho đất nước này
•Tăng cường thâm nhập vào các nước mới mở cửa
Trong những năm gần đây, mục tiêu quan trọng trong chiến lược hội nhậpkinh tế quốc tế của Thái Lan là tiến hành đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, đặc biệt
Trang 16là thâm nhập vào các nước mới mở cửa như Campuchia, Lào, Trung Quốc vàViệt Nam, là những nước láng giềng của họ Sự gần gũi về mặt địa lý đã tạo choThái Lan những lợi thế nhất định so với các chủ đầu tư khác Thái Lan đã ký kếthợp tác kinh tế với tất cả các nước láng giềng, chẳng hạn như: Tam giác kinh tếphía Nam, tứ giác kinh tế phía Bắc, lục giác kinh tế sông Mê Công.
• Thành công của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Thái Lan luôn duy trì được tỷ lệ tăng trường GDP thực tế khoảng 9% trongsuốt thời kỳ từ 1984 - 1994 (cũng trong thời kỳ này, tỷ lệ tăng trưởng GDP thực
tế bình quân của các nước đang phát triển khoảng 5%) Giai đoạn tiếp theo, mặc
dù xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á, mà Thái Lan là một trongnăm nước phải chịu hậu quả nặng nề nhất, tỷ lệ đó vẫn còn khoảng 5% TháiLan đã thiết lập được những mối quan hệ kinh tế gắn bó với nhiều nền kinh tếcủa các nước và khu vực trên thế giới Thái Lan là nước thành công nhất trongkhối ASEAN về việc thu hút FDI, bình quân hàng năm thu hút được trên 6,5 tỷUSD vốn FDI (cao hơn mức kỷ lục của Malaixia và Xingapo) Để đẩy mạnh quátrình hội nhập, Thái Lan đã sớm trở thành thành viên của các tổ chức quốc tếnhư Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)… Chính
vì vậy, Thái Lan đã nhận được sự hỗ trợ quý báu của IMF để vượt qua cuộckhủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á Đồng thời, là thành viên của WTO, TháiLan có nghĩa vụ phải thúc đẩy nhanh quá trình tự do hóa thương mại, nghĩa vụnày đồng thời là nội dung quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tếcủa Thái Lan
( Theo Nguyễn Thắng/TCCN kì I tháng 7/2006, trang 45 )
b Đối với Trung Quốc:
Một số cảI cách:
Cơ sở xuất khẩu của Trung Quốc đã được đa dạng hoá nhờ vào hàng dệtmay và công nghiệp nhẹ Đầu những năm 1990, hàng công nghiệp nhẹ chiếmhơn 40% xuất khẩu của Trung Quốc các sản phẩm này chủ yếu là giày dép,quần áo, đồ chơi và hàng tạp phẩm khác Một phần lớn hàng xuất khẩu còn lại làhàng hoá đã chế tạo (chủ yếu là hàng dệt may) và máy móc và vận tải (điện tửnhỏ) Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã đạt được những thành tựu đáng
kể trong việc xuất khẩu các mặt hàng khác như các mặt hàng điện tử tinh vi(máy móc văn phòng và các trang thiết bị chế biến số liệu tự động, truyền thông,các trang thiết bị âm thanh và máy móc điện), hàng gia dụng, hàng hoá du lịch
và các sản phẩm công nghiệp Ví dụ như, một phần xuất khẩu của Trung Quốc
về máy móc và vận tải (bao gồm cả đồ điện) tăng từ 17% năm 1993 lên
Trang 1741%năm 2003, trong khi đó sự sản xuất hàng hoá linh tinh khác giảm từ 42%xuống còn 28%.
Những thống kê về sự phân tán giải thích cho sự đa dạng hoá xuất khẩunhìn chung là ngày càng tăng Số liệu chi tiết về xuất khẩu của Trung Quốc ởcấp độ hai con số theo tiêu chuẩn phân loại thương mại quốc tế (SITS) chỉ có thểtìm được từ năm 1994 Cả hai chỉ số Herfindahl và hệ số của mức độ biến đổi(với phạm vi thay đổi trong sự phân tán của xuất khẩu thông qua các loại hàngxuất khẩu) đều cho thấy một sự tăng đáng kể trong sự đa dạng hoá của xuất khẩutới Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu và Nhật Bản Ví dụ như, số liệu chi tiết về nhậpkhẩu của Hoa Kỳ cho thấy dựa trên những thay đổi trong tỉ lệ nhập khẩu củaTrung Quốc vào Hoa Kỳ , vẫn có một sự tăng đáng kể trong sự đa dạng hoá từnăm 1990 đến năm 2000 ở cả mức độ 2 con số và 3 con số (bảng 6)
Thành phần cấu tạo của nhập khẩu cho thấy sự chuyên môn hoá theo chiềudọc của sản xuất trong khu vực Châu Á Điều này có thể thấy được từ một sốthông số Đầu tiên là một tỷ lệ nhập khẩu cao các mặt hàng để gia công đã đượctính trong xuất khẩu của Trung Quốc Tỷ lệ này tăng từ 30% của nhập khẩutrong đầu những năm 90 lên khoảng 50% năm 1997 và vẫn tiếp tục duy trì ởmức độ độ đó cho đến nay Tương tự như vậy, nhập khẩu cho gia công cũngđược tính trong hơn 40% xuất khẩu của Trung Quốc Tác động của sự chuyênmôn hoá theo chiều dọc có thể thấy rõ trước tiên là qua sự tăng nhanh trongnhập khẩu các mạch điện tử tích hợp và vi mạch - những thành phần chủ chốtđược sử dụng trong việc lắp ráp các các sản phẩm điện (biểu đồ 3) Thứ hai,dòng đầu tư trực tiếp mạnh đổ vào Trung Quốc chủ yếu là từ các nước côngnghiệp, và đặc biệt là các nền kinh tế công nghiệp mới của Châu Á Trong suốtgiai đoạn từ năm 2000 đến năm 2001, những nền kinh tế công nghiệp mới nàycùng với Nhật Bản chiếm hơn 60% đầu tư trực tiếp vào Trung Quốc, còn Hoa
Kỳ và Châu Âu chiếm khoảng 20% Cuối cùng, mô hình của thương mại đã thayđổi đáng kể, đó là nhập khẩu từ Châu Á tăng và xuất khẩu đang chuyển sang cácnước phát triển, chủ yếu là Hoa Kỳ và Châu Âu
Một vài thành tựu:
Thương mại Trung Quốc đã tăng nhanh chóng với nhập khẩu từ hầu hết cácđối tác thương mại đều tăng với tốc độ gấp đôi Nhập khẩu từ châu Á tính bằngUSD tăng lên 43% năm 2003, trong khi nhập khẩu từ châu Âu và Mỹ tăng lầnlượt là 31% và 24% Về xuất khẩu, những con số này gần như đảo ngược lại vớithứ tự của con số nhập khẩu trong đó xuất khẩu sang Mỹ và châu Âu tăng tươngứng là 32% và 49%, và xuất khẩu sang châu Á là 31% Nhập khẩu của TrungQuốc từ các quốc gia khác trên thế giới cũng tăng rất nhanh trong giai đoạn này
Trang 18Ví dụ, nhập khẩu từ châu Mỹ Latinh tăng 81% và từ châu Phi tăng 54%, TrungQuốc ngày nay là nhà nhập khẩu lớn thứ 3 hàng xuất khẩu của các nước đangphát triển sau Mỹ và Liên minh châu Âu.
Trong những năm gần đây, trong khi cán cân thương mại của Trung Quốcnhìn chung chẳng thay đổi là bao thì những thay đổi này trong mô hình khu vựccủa thương mại lại là nguyên nhân của sự thay đổi đáng kể trong các cán cânthương mại song phương Thặng dư thương mại của Trung Quốc với Mỹ vàLiên minh châu Âu tăng đáng kể từ năm 1997 đến năm 2002, nhưng việc này lại
bù lại bởi thâm hụt thương mại với các nước châu Á còn lại tăng Những xuhướng này tiếp tục trong năm 2003 khi thâm hụt với các quốc gia châu Á tiếptục tăng, tạo ra một sự giảm sút nhanh chóng trong toàn bộ thặng dư thương mạicủa Trung Quốc, giảm xuống còn 25 tỷ USD so với 30 tỷ năm 2002 (bảng 7).Việc điều chỉnh một lượng lớn thương mại của Trung Quốc qua Hồng Kôngkhông làm thay đổi kết luận này2 Những thay đổi trong chuyên môn hoá khuvực ở Châu Á cũng có thể thấy rõ từ thống kê thương mại của Hoa Kỳ Thâmhụt thương mại của Hoa Kỳ với Trung Quốc thực tế là tăng trong hơn hai nămqua, nhưng toàn bộ thâm hụt thương mại của Hoa Kỳ đối với khu vực Châu Áchỉ tăng với một lượng nhỏ Ví dụ trong khi nhập khẩu hàng hoá chế biến từTrung Quốc của Hoa Kỳ tăng về thực chất thì điều này được bù lại phần nào bởi
sự giảm nhập khẩu từ các nước Châu Á khác (hình 4)
Trong khi khu vực Châu Á vẫn còn phụ thuộc vào xuất khẩu tới thị trườngcác nước nhóm G7, thì việc chuyên môn hoá ngày càng tăng cũng như tiêu dùngnội địa của riêng Trung Quốc ngày càng tăng đang cung cấp những lợi ích thiếtthực cho khu vực3 Các quốc gia có thể thu được lợi ích lớn nhất từ sự hội nhậpngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới của Trung Quốc, đó là họ sẽ trở thànhnhững nhà xuất khẩu các sản phẩm cần nhiều tài nguyên và vốn của Châu Á.Những ảnh hưởng tiềm năng này sẽ được thảo luận kỹ hơn ở phần tiếp theo
II Thực trạng và gải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam:
Từ nhiều năm, tiến sĩ Lê Đăng Doanh được biết đến như một nhà nghiêncứu kinh tế tầm cỡ, có những đánh giá, nhận định sâu sắc về bức tranh kinh tế
VN sau khi mở hội nhập: "Cạnh tranh là hợp tác chứ không phải đối đầu".Hiện với tư cách thành viên Tổ chuyên gia cao cấp Bộ Kế hoạch- Đầu tư,ông vẫn thường xuyên có các tham luận tại các hội thảo lớn của quốc gia vàquốc tế về nhiều lĩnh vực của nền kinh tế Và chủ đề ông trăn trở và tâm huyếtvẫn không nằm ngoài sự kiện VN chính thức gia nhập tổ chức WTO
VN gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ngày 7.11.2006 trởthành thành viên thứ 150 là chậm, gia nhập sau Campuchia và Trung Quốc là
Trang 19chậm Nếu như chúng ta có nỗ lực cao, có những quyết sách sớm hơn thì chúng
ta có thể gia nhập WTO sớm hơn vì càng vào chậm thì yêu cầu đối với nước gianhập càng cao hơn và khó khăn hơn
Song bây giờ không phải là lúc xem xét lại là sớm hay muộn, vì đối vớingười đã bắt đầu không bao giờ là muộn cả Điều quan trọng lúc này là từ cảChính phủ, doanh nghiệp phải tập trung nỗ lực cao nhất để nâng cao năng lựccạnh tranh, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ cũng như các quyền lợi của VN với tưcách là một thành viên WTO
Gia nhập WTO, thuận lợi là hàng hoá của ta sẽ xâm nhập vào thị trườngcủa các nước khác, thuế sẽ giảm đi, các hạn chế định lượng sẽ bị bãi bỏ và cơhội để chúng ta có thể tăng được XK là lớn
Để đổi lại, chúng ta cũng phải giảm thuế, mở cửa thị trường Thương mạiluôn luôn là con đường hai chiều, luôn luôn có quyền lợi và nghĩa vụ, cơ hội vàthách thức Chúng ta có cơ hội lớn hơn ở các mặt hàng công nghiệp, mặt hàngchế tác do những mặt hàng này được giảm thuế một cách mạnh mẽ Nhưng cácmặt hàng nông sản có mức độ giảm thuế thấp Thêm vào đó, hiện nay vòng đàmphán Doha của WTO đang lâm vào bế tắc Các nước Mỹ và Liên minh Châu Âu(EU) không chịu từ bỏ việc trợ cấp nông nghiệp Các nước này lại là nhữngcường quốc nông nghiệp không từ bỏ trợ cấp nông nghiệp, yêu cầu giữ giá lúa
mì và các sản phẩm nông nghiệp khác (sữa, thịt bò, v.v ) ở mức thấp, cộng vớinăng suất thu hoạch của họ rất cao làm cho mặt bằng giá nông sản trên thế giớiluôn giữ ở mức thấp Vì vậy, tất cả các nước đang phát triển XK nông sản bịthiệt, trong đó có VN Đó là điều giải thích tại sao mặc dù giá xăng dầu, phânbón, thuốc trừ sâu tăng lên mà giá nông sản không tăng tương ứng
Lợi thế lớn nhất khi vào WTO là mọi DN đều phải cạnh tranh, coi cạnhtranh là nguyên lý, là lẽ sống Cạnh tranh sẽ gây áp lực để mỗi DN nâng caohiệu quả, giảm bớt giá thành Còn những DN nào không cạnh tranh được thì sẽ
bị phá sản để những DN giỏi họ đến, họ sử dụng nhà xưởng, lao động, máy móc,tiền vốn hiệu quả hơn Vì vậy, "phá sản"được coi là "một sự tàn phá sáng tạo",chứ không phải là tàn phá tuyệt đối Tôi cho rằng DN VN cần thay đổi cách tưduy, nhìn nhận việc gia nhập WTO trên khía cạnh hợp tác và phát triển chứkhông phải"đối đầu"
Trong cạnh tranh sẽ có sự đào thải và DN VN phải biết chấp nhận cạnh tranh, thậm chí chấp nhận thất bại nhưng thất bại không phải là ngày tận thế mà chúng ta sẽ vươn lên
.( Theo báo Lao Động Cuối tuần số 14 Ngày 12/11/2006 Cập nhật: 5:29
AM, 12/11/2006)
Trang 201 Đối với nông sản Việt Nam:
Các chuyên gia Australia, những người tham gia tư vấn và soạn thảo bộkhung tiêu chuẩn chung của các nước ASEAN về sản xuất nông nghiệp an toàn(ASEAN GAP) nhận định, WTO mang lại cho Việt Nam một “sân chơi” khổng
lồ, với hơn 5 tỷ người tiêu thụ, 95% giá trị thương mại thế giới và kim ngạchnhập khẩu trị giá 635 tỷ USD/năm Nhưng thách thức từ “sân chơi” này còn lớnhơn, nhất là ngành nông nghiệp
a Thực trạng:
• Chưa đồng bộ giữa vị thế và trình độ
Việt Nam đã đi tắt đón đầu khá thành công nhờ ứng dụng thành tựu khoahọc kỹ thuật thế giới để xây dựng và phát triển nền nông nghiệp và trở thànhquốc gia hàng đầu về xuất khẩu nông sản: hồ tiêu (thứ nhất), gạo và cà phê (thứ2), hạt điều (năm 2006 Việt Nam vượt qua Ấn Độ có lượng xuất khẩu nhiềunhất)
Nhưng tại buổi hội thảo do Câu lạc bộ Xây dựng thương hiệu nông - thủysản Việt Nam tổ chức, Tiến sĩ Nguyễn Quốc Vọng (chuyên viên Bộ Nôngnghiệp bang New South Wales, Australia) cho rằng, tay nghề của bà con nôngdân - lực lượng sản xuất chiếm đa số lại chưa ngang tầm với những vị thế trên,hàm lượng chất xám tạo nên giá trị gia tăng trong nông sản làm ra chưa nhiều,chủ yếu vẫn còn xuất thô
Vì vậy, dù là quốc gia hàng đầu về xuất khẩu nông sản, nhưng đời sống củanông dân vẫn còn thấp Và điều quan trọng, tính bền vững trong nông nghiệpcòn rất bấp bênh, bộc lộ nhiều lỗ hổng lớn trong chuỗi sản xuất, từ giống, chămsóc cho đến sau thu hoạch, thể hiện qua việc sản xuất theo phong trào Trongkhi đó, xét về mặt kinh tế và hiệu quả sử dụng đất, việc định vị cây trồng và quyhoạch sản xuất nông nghiệp chưa hợp lý
Điều này thấy rõ giữa cơ cấu cây lúa (giá trị trên một đơn vị diện tích thấphơn nhiều lần so với các loại cây trồng khác), diện tích trồng khoảng 7 triệu ha
so với hơn 1,4 triệu ha cây ăn trái, trong khi nhu cầu nhập khẩu của các nướctrong tổ chức WTO hằng năm có đến gần 103 tỷ USD rau quả so với khoảng 10
tỷ USD lúa gạo Vì vậy, thu nhập từ người trồng lúa bao giờ cũng thấp hơn cácloại cây khác, nhất là cây ăn trái
Tiến sĩ Nguyễn Quốc vọng cho rằng “sân chơi” WTO quy định 4 “luậtchơi” cũng chính là 4 thách thức trong sản xuất nông sản mà chúng ta đangthiếu: Đó là luật chơi về số lượng với yêu cầu hàng hóa phải lớn về số lượng,đồng bộ về kích cỡ, màu sắc, bao bì và thời gian giao hàng chính xác Hai là luậtchơi về chất lượng với chứng chỉ xác nhận về nguồn gốc giống, chất lượng sản
Trang 21phẩm để chứng minh mặt hàng bảo đảm về chất lượng Ba là, giá rẻ để có thểcạnh tranh, yếu tố quyết định như một thứ luật bất thành văn của bất cứ quốc gianào muốn tham gia “cuộc chơi” này
Và cuối cùng là luật chơi về an toàn thực phẩm, với yêu cầu hàng hóa phải
có chứng chỉ nông nghiệp an toàn hay còn gọi là nông nghiệp tốt (GAP - GoodAgricultural Practices) để bảo đảm tính vệ sinh và an toàn sản phẩm
• Tổ chức lại sản xuất là nhu cầu bức bách:
Theo nhận định của các chuyên gia, để đáp ứng các luật chơi này, việc tổchức lại sản xuất là yêu cầu bức bách, trong đó GAP - chương trình kiểm tra antoàn thực phẩm xuyên suốt từ khâu chuẩn bị sản xuất đến trước và sau thuhoạch, kể cả các yếu tố liên quan khác như môi trường, thuốc bảo vệ thực vật,bao bì và ngay cả điều kiện làm việc, phúc lợi người lao động, là khó khăn nhất Tiến sĩ Joseph Ekman (chuyên viên Bộ Nông nghiệp bang New SouthWales - Australia) cho biết, các nước trong WTO đều đặt ra những yêu cầu riêng
về an toàn thực phẩm như EU có EuroGAP, Australia có Fresh Care nhằm bảođảm an toàn cho người tiêu dùng và là rào cản kỹ thuật mà các nước sử dụng đểhạn chế lượng hàng nhập khẩu nào đó
Vì vậy, Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng quy trình VietGAP dựa trên
bộ ASEAN GAP – một quy trình GAP chính thức cho các nước thành viênASEAN vừa được công bố đầu tháng 11-2006, cùng với sự tham khảo các yêucầu của EuroGAP Xây dựng chiến lược phát triển mạnh ngành cây ăn trái, rauquả, kể cả hoa; nhanh chóng hoàn thành bộ VietGAP và có chương trình tậphuấn rộng khắp về VietGAP cho nông dân là cách để nhà nước giúp bà contham gia vào “cuộc chơi” WTO
Có như thế mới nói đến khả năng xuất khẩu nông sản, nhất là rau quả, đồngthời sử dụng VietGAP như một rào cản kỹ thuật, bắt buộc những mặt hàng nôngsản các nước muốn xuất khẩu vào Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu này
• Nông nghiệp 2006: Thắng lợi trong thử thách (Theo trang Việt Nam trên đường hội nhập-Cổng phát triển Việt Nam.16/05/2007)
Năm 2006 là một năm đầy thử thách đối với mặt trận sản xuất nông
nghiệp, dù chưa được như ý muốn, nhưng kết quả vẫn khả quan, nhất là xuấtkhẩu nông sản Việt Nam đã gia nhập WTO, sản xuất nông nghiệp sẽ phải cơcấu lại để đạt hiệu quả tốt hơn; phù hợp với xu thế hội nhập Những mặt hàng có
thế mạnh sẽ được ưu tiên phát triển và không sản xuất mặt hàng kém cạnh tranh.
- Đối mặt với thiên tai và dịch họa
Thử thách lớn nhất đối với mặt trận sản xuất nông nghiệp năm 2006 là dịchrầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá xảy ra ở chính ngay vựa lúa của cả nước -
Trang 22ĐBSCL Tháng 10/2006, trong một buổi họp giao ban bàn biện pháp phòng,chống dịch hại lúa ở các tỉnh phía Nam, Bộ trưởng Bộ NN& PTNT, Cao ĐứcPhát, đã nhấn mạnh: dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá là mối quan tâmhàng đầu của ngành nông nghiệp, hơn cả dịch cúm gia cầm, lở mồm long móng,
vì nó ảnh hưởng tới thu nhập của người nông dân và an ninh lương thực quốcgia Quả đúng như vậy, đến cuối vụ hè thu và thu đông, diện tích lúa bị dịchbệnh phá hại đã lên tới trên 100.000ha, để lại hậu quả nặng nề Sản lượng lúa hèthu, thu đông của ĐBSCL chỉ đạt gần 18,6 triệu tấn, giảm khoảng 700.000 tấn
so với năm 2005 Với giá lúa 2.500 đ/kg, bà con nông dân bị thiệt hại trên 1.500
tỷ đồng Đó là chưa kể tới chi phí thuốc bảo vệ thực vật, công nhà nông, các địaphương bỏ ra trên 46 tỷ đồng cho công tác dập dịch Điều nguy hại ở chỗ, bệnhvàng lùn, lùn xoắn lá là bệnh do vi rút gây ra, được lây lan bởi vật trung gian làrầy nâu, hiện chưa có thuốc đặc trị Vì vậy, “dịch hoạ” đang là mối đe doạ trựctiếp vụ đông-xuân 2006-2007, vụ sản xuất chính ở ĐBSCL
Điều rút ra được qua công tác phòng, chống dịch phá hại lúa là sản xuấtnông nghiệp ở ĐBSCL thiếu bền vững Lâu nay, các địa phương cùng bà connông dân chạy theo sản lượng, số lượng phục vụ cho công tác xuất khẩu nênquanh năm gieo sạ, quanh năm thu hoạch, liên tục làm 3 vụ lúa/năm, thậm chí
có nơi làm 7 vụ lúa/2 năm, không cho đất nghỉ, tạo môi trường cho dịch bệnhphát triển Tìm thấy cái được trong cái mất, từ nhà khoa học đến người làm côngtác quản lý ở vùng đất Chín Rồng đều có tiếng nói thống nhất trong năm 2006rằng, “thủ phạm” gây ra dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá là sản xuất lúa
vụ 3 Cần phải "cắt" lúa vụ 3 để tạo ra môi trường sạch giữa 2 vụ lúa đông xuân
và hè thu Nhưng, theo tập quán sản xuất, nhà nông đặt câu hỏi: Giữa 2 vụ lúa,nông dân làm gì? Và, trồng cây gì để có hiệu quả hơn lúa vụ 3? Kể cả ngànhnông nghiệp và chính quyền địa phương vẫn đang lúng túng, chưa tìm được câutrả lời (!)
Dịch hoạ chưa qua, thiên tai đã tới Năm nay, Việt Nam có tới 10 cơn bão.Trong đó, cơn bão số 9 (Durian) xảy ra ngày 5/12 đã gây thiệt hại nặng nề vềngười và của cho các tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long
ở các tỉnh phía Bắc, năm nay không có mưa to, bão lớn, nhưng bất chợt, vàothượng tuần tháng 11/2006 có ngay mưa đá ở nhiều nơi Thời gian mưa khôngdài, nhưng thiệt hại cũng không nhỏ Thời tiết thất thường đã và đang tiếp tụcgây ra những khó khăn lớn cho sản xuất nông nghiệp, trước mắt, hạn hán đang
đe doạ vụ đông xuân ở các tỉnh phía Bắc và các tỉnh Bắc miền Trung
- Xuất khẩu được mùa nhờ giá tăng
Trang 23Gạo là nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, năm 2005, xuất khẩuđược 5,2 triệu tấn, đạt kim ngạch 1,4 tỷ USD Năm nay, các hợp đồng xuất khẩugạo dừng lại ở mức 4,8 triệu tấn So với kế hoạch (5 triệu tấn) thì chưa đạt,nhưng điều quan trọng hơn không phải ở chỗ chúng ta xuất khẩu được bao nhiêutấn, mà là được bao nhiêu tiền Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, năm 2006,xuất khẩu gạo được giá, bình quân 259 USD/ tấn, tăng 8 USD/tấn so với nhữngnăm trước, đạt kim ngạch 1,38 tỷ USD Sau 17 năm tham gia thị trường thế giới,phẩm cấp và giá gạo nước ta có tiến bộ rõ rệt Từ chỗ gạo cùng phẩm cấp,nhưng giá gạo Việt Nam thấp hơn của Thái Lan 20 USD/tấn, thậm chí 40USD/tấn, năm nay chỉ còn thấp hơn bình quân 5-10 USD/tấn
Sau gạo là cao su Năm 2005, cả nước xuất khẩu được 587.000 tấn, đạt kimngạch 772 triệu USD Năm nay, cao su luôn đứng đầu bảng về tốc độ tăngtrưởng, xuất khẩu khoảng 822.000 tấn, tăng hơn năm ngoái 235.000 tấn, đạt kimngạch 1,3 tỷ USD, vượt 500 triệu USD so với kế hoạch Theo Bộ Thương mại,năm 2006 có 8 ngành hàng xuất khẩu vượt 1 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu nôngsản chiếm 3 là gạo, cao su và sản xuất đồ gỗ
Sau bao năm ảm đạm, người trồng cà phê Tây Nguyên lại bước vào mộtmùa náo nức Năm 2005, nước ta xuất khẩu được 803.647 tấn cà phê, với giá789,2 USD/tấn, đạt kim ngạch 634,2 triệu USD Năm 2006, mới tính đến đầutháng 12, xuất khẩu được 787.000 tấn, kim ngạch ước đạt 950 triệu USD Giá càphê xuất khẩu trung bình từ đầu năm đến nay tăng trên 40% so với năm trước.Giá xuất khẩu tăng, kéo theo giá cà phê trong nước tăng theo Tại Lâm Đồng,tỉnh có diện tích cà phê nhiều thứ 2 cả nước, trên 100.000ha, lúc cao nhất giá càphê Robusta (mua xô) 22.800 đ/kg, thấp nhất 20.800 đ/kg Bà con nông dân chobiết, đây là giá cao nhất trong vòng 10 năm trở lại đây
Hồ tiêu vẫn giữ ngôi vị số 1 thế giới Năm 2005, xuất khẩu 102.000 tấn,kim ngạch 15 triệu USD Năm 2006, xuất khẩu 120.000 tấn, thu về 200 triệuUSD, cao nhất từ trước tới nay cả về số lượng và giá trị Hạt điều thì ngược lại.Theo trung tâm thông tin Bộ Thương mại, ước tính xuất khẩu điều cả năm đạtkhoảng 400 triệu USD, giảm 86 triệu USD so với năm 2005 Do giá xuống, muanguyên liệu đắt, chất lượng sản phẩm kém năm 2005, ngành điều xuất khẩu lỗ
100 tỷ, năm nay dự đoán lỗ khoảng 300 tỷ
Như vậy, năm nay, trong số 5 mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực củanước ta, trừ ngành điều làm ăn thua lỗ, còn lại đều được mùa xuất khẩu Nguyênnhân chủ yếu nhờ giá cả thị trường thế giới tăng cao Trong niềm vui, cũngkhông ít người lo Vì giá cả không bao giờ ổn định, phụ thuộc vào giá không