Phương pháp giải bài toán peptit

30 2.3K 0
Phương pháp giải bài toán peptit

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

   !"#$!%&#'( a. Thủy phân hoàn toàn: theo phương trình phản ứng H[NHRCO] n OH + (n-1) H 2 O  nH 2 NRCOOH. b. Thủy phân không hoàn toàn ''( *Áp dụng ĐLBTKL tính lượng nước khi biết khối lượng Peptit phản ứng và khối lượng chất sinh ra. *Áp dụng ĐLBTKL tính được lượng muối khi cho Aminoacid sinh ra tác dụng với HCl, H 2 SO 4 . * Khi tinh toán nên tính theo cách 2 ở trên. )%*+', /,!%&#'( H[NHCH 2 CO] 4 OH . Ta có M= M Gli x 4 – 3x18 = 246g/mol H[NHCH(CH3)CO] 3 OH Ta có M= M Ala x 3 – 2x18 = 231g/mol H[NHCH 2 CO] n OH . Ta có M= [M Gli x n – (n-1).18]g/mol * Đối với 2 Peptit khi thủy phân có tỉ lệ số mol bằng nhau,thì ta xem 2 Peptit đó là một Peptit và ghi phản ứng ta nên ghi gộp. Khối lượng mol của Petpti chính là tổng khối lượng mol của 2 Peptit đó. Ví dụ: Tripeptit H[NHCH 2 CO] 3 OH và Tetrapeptit H[NHCH 2 CO] 4 OH (có số mol bằng nhau) thì ta xem 2 Peptit đó là Heptapeptit: H[NHCH 2 CO] 7 OH và M= 435g/mol 0)1( 2'( X là một Tetrapeptit cấu tạo từ Aminoacid A, trong phân tử A có 1 nhóm(-NH 2 ), 1 nhóm (- COOH) ,no, mạch hở. Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng. Thủy phân m gam X trong môi trường acid thì thu được 28,35(g) tripeptit; 79,2(g) đipeptit và 101,25(g) A. Giá trị của m là? 34567 B. 258,3. C. 405,9. D. 202,95. -89( Từ % khối lượng Oxi trong A ta xác định được A là Gli ( H 2 NCH 2 COOH) với M=75  Công thức của Tetrapeptit là H[NHCH 2 CO] 4 OH với M= 75x4 – 3x18 = 246g/mol Tính số mol: Tripeptit là : 28,35: 189 = 0,15(mol) Đipeptit là : 79,2 : 132 = 0,6 (mol) Glyxin(A) : 101,25 : 75 = 1,35(mol). Giải gọn như sau: Đặt mắt xích NHCH 2 CO = X Ghi sơ đồ phản ứng : (X) 4 (X) 3 + X 0,15 0,15 0,15 mol (X) 4 2 (X) 2 0,3 0,6 mol (X) 4 4X 0,3 1,2 mol Từ sơ đồ trên ta tính được: Số mol X phản ứng là: (0,15+0,3+0,3)=0,75mol  :;<6=7>5?;4567@A 2'>( Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các Aminoacid (Các Aminoacid chỉ chứa 1nhóm -COOH và 1 nhóm -NH 2 ) . Cho tòan bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư,sau đó cô cạn dung dịch thì nhận được m(gam) muối khan. Tính khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt bằng? a. 8,145(g) và 203,78(g). b. 32,58(g) và 10,15(g). c. 16,2(g) và 203,78(g) ?6>B@AC2><D6=4@A -89(Đặt Công thức chung cho hỗn hợp A là H[NHRCO] 4 OH Ta có phản ứng : H[NHRCO] 4 OH + 3H 2 O 4 H 2 NRCOOH Hay: (X) 4 + 3H 2 O 4X ( Trong đó X = HNRCO) 1 Áp dụng ĐLBTKL ⇒ nH 2 O = )(905,0 18 mol mAmX = − ⇒ mH 2 O = ?6>B%: Từ phản ứng ⇒ nX= n 3 4 H 2 O = )(905,0. 3 4 mol Phản ứng của X tác dụng với HCl : X + HCl X.HCl Áp dụng BTKL ⇒ m(Muối) = mX + mHCl = 159,74 + )(905,0. 3 4 mol .36,5 = ><D6=4@A 2'D( Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một aminoacid X mạch hở ( phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH 2 ). Phần trăm khối lượng Nito trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m(g) hỗn hợp M,Q(có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường Acid thu được 0,945(g) M; 4,62(g) đipeptit và 3,75 (g) X.Giá trị của m? A. 4,1945(g). 46D4B@A C. 12,58(g). D. 25,167(g). -89( : Ta có %N = 75 100 667,1814 =⇒= MX MX X là Glyxin Do hai peptit có tỉ lệ số mol phản ứng 1:1 nên xem hỗn hợp M,Q là một Heptapeptit : H[NHCH 2 CO] 7 OH và có M = 435g/mol. Sơ đồ phản ứng : 7 27 (Gli) 7 + H 2 O (Gli) 3 + 7 (Gli) 2 + 10 (Gli) 7 27 0,005mol 0,005mol 0.035mol 0.05mol ⇒ m(M,Q) = 7 27 0,005mol.435 = 46D4B@A > (Gli) 7 2(Gli) 3 + Gli ; (Gli) 7 3 (Gli) 2 + Gli và (Gli) 7 7(Gli) 0,0025mol 0,005mol 0,0025 0,035/3 0,035mol 0,035/3 0,0358/7 0.0358 Từ các phản ứng tính được số mol của (Gli) 7 là : 0.01928(mol) 2'5. Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 5 mol glyxin, 4 mol alanin và 7 mol axit 2-aminobuanoic.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng củatetrapeptit thu được là? 3>D?%: B.1164gam C.1308gam D.1452gam Khi tổng hợp tetrapeptit từ thì mỗi 4 mol peptit sẽ tạo 3 mol nước (tương ứng với 3 liên kết peptit). Như vậy tổng khối lượng peptit thu được là: 5.75 + 4.89 + 7. 103 – 16.18. 0,75 = 1236 2'7. Thủy phân hoàn toàn một lượng pentapeptit X thu được 32,88 gam Ala−Gly−Ala−Gly, 10,85 gam Ala−Gly−Ala, 16,24gam Ala−Gly−Gly, 26,28 gam Al a−Gly, 8,9 gam Alanin còn lại là Gly−Gly và Glyxin. Tỉ lệ mol của Gly−Gly và Gly là 5:4. Tổng khối lượng Gly−Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là A.32,4 >464 C.43,2 D.19.44 Ala-Gly-Ala-Gly =0,12, Ala-Gly-Ala=0,05, Ala-Gly-Gly=0,08, Ala-Gly=0,18, Ala=0,1 Gly-Gly=5x, Glyxin=4x Ta thấy tetrapeptit ở đây là Ala-Gly-Ala-Gly mặt khác có chứa Ala-Gly-Gly nên pentapeptit cần tìm là Ala-Gly-Ala-Gly-Gly n Ala=0,7 Suy ra n Gly=0,7.3/2=1,05 Nên Gly-Gly và Glyxin có 5x.2+4x=1,05-0,63 Suy ra x=0,03, . Nên m=0,03.5.(75.2-18)+0,03.4.75=28,8 2' ? X là tetrapeptit Ala−Gly−Val−Ala , Y là tripeptit Val−Gly−Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ . Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T.Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,475gam chất rắn khan. Giá trị của m là ? A.19,445 B.68,1 =6<>7 D.78,4 2 Gọi số mol của X và Y lần lượt là x và 3x ta có n ala=2x, n gly=4x, n val=7x 2x*111 + 4x*97 + 7x*139 = 23.745 nên = 0.015 m = 0,015*316 + 0,045*273 = 17,025gam 2'=Hỗn hợp M gồm 2 peptit X và Y ( đều cấu tạo từ 2 loại aminoaxit ) có tổng số liên kết peptit trong 2 phân tử X và Y là 5 và có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3. Thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam Glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là bao nhiêu? A.115,28 <56>4 C.109,5 D.110,28 Ta có nGly=1.08(mol), nAla= 0.48(mol). → molGlymolAla=94, mà molXmolY=13 và tổng số liên kết peptit trong phân tử X và Y là 5 Từ dữ kiện đề bài X, Y phải có CTCT lần lượt là:Gly−Gly−Gly−Ala, Gly−Gly−Ala =>m=0.12∗(75∗3+89−18∗3)+0.36∗(75∗2+89−18∗2)=104.28(g 2'4 Khi thuỷ phân một phần peptit A có khối lượng phân tử 293 và chứa 14,3% N (theo khối lượng) thu được 2 peptit B và C. Mâu 0,472g peptit Bkhi đem đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 18ml dd HCl 0,222M. Mẫu 0,666 g peptit C khi đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 14,7ml dd NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml). Xác định 2 cấu tạo của peptit A 3 3,% E& E," F ," E& E3,% B.Phe−Gly−Ala hoặc Ala−Gly−Phe C.Phe−Ala−Gly hoặc Gly−Ala−Phe D.Không có đáp án nào Phân tử khối 293, %N=14,3 Vậy có 3 nguyên tử N trong peptit nên peptit là tripeptit Thủy phân cho B và C Theo đề ta có 0,472 gam B + 0,222.0,018 mol HCl Nếu phản ứng tỉ lệ 1:1 ta có MB=118 không có chất thỏa mãn Nếu tỉ lệ 1:2 MB=236 là đipeptit nên có công thức H2N−R1−CONH−R2−COOH →R1+R2=132→R1=28,R2=104→R1=CH2−CH2,R2=C6H5−CH−CH2 →phe−ala hoặc Ala−phe 0,666 gam C + 0,006 mol NaOH Nếu tỉ lệ 1:1 ta có MC=111 không có chất Thỏa mãn Nếu tỉ lệ 1:2 MC=222 là đipeptit nên có công thức H2N−R1−CONH−R2−COOH →R1+R2=118→R1=104,R1=14 →R1=C6H5−CH−CH2,R2=CH2 →phe−Gly hoặc gly−phe →ala−phe−gly hoặc gly−phe−ala > "!%&#'( 0)1( Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y được tạo từ một Aminoacid no, hở trong phân tử có 1nhóm (-NH 2 ) và 1nhóm (-COOH). Đốt cháy X và Y. Vậy làm thế nào để đặt CTPT cho X,Y? Ta làm như sau: Từ CTPT của Aminoacid no D   >G  > H> > 2 D  ?H  5  D (đây là công thứcTripeptit) Và 5   >G  > HD > 2 5  4H>  7  5 (đây là công thứcTetrapeptit) Nếu đốt cháy liên quan đến lượng nước và cacbonic thì ta chỉ cần cân bằng C,H để tình toán cho nhanh.  D  ?H  5  D G# >  D > G@DI<67A > G >   5  4H>  7  5 G# >  5 > G@5IA > G > 3 )#@ > AJK"L+M'N 2'5( Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một aminoacid no,mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH 2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm H 2 O,CO 2 và N 2 trong đó tổng khối lượng CO 2 và H 2 O bằng 36,3(g) .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O 2 cần phản ứng là? a. 2,8(mol). O64@:,A c. 1,875(mol). d. 3,375 (mol) -89( Rõ ràng X,Y đều sinh ra do Aminoacid có CT    >G  >  Do vậy ta có CT của X,Y tương ứng là:  D  ?H  5  D @PA6 5  4H>  7  5 @A  "P( D  ?H  5  D G# >  D > G@DI<67A > G >  0,1mol 0,3n(mol) 0,3(3n-0,5)mol Ta có phương trình tổng khối lượng H 2 O và CO 2 : 0,3[44.n + 18. (3n-0,5)] = 36.3 ⇒ ;>  "( 5  4H>  7  5 G# >  5 > G@5IA > G >  0,2mol 0,2.p 0,8n (0,8n -0,2) Áp dụng BT nguyên tố Oxi : 0,2.5+ 0,2.2p = 0,8.2.2 +(0,8.2 -0,2) ⇒ #;B  ⇒  > ;BM<6>;64@:,A 2'7. Đốt cháy hoàn toàn (a) mol 1 peptit X tạo thành từ aminoaxit mạch hở (1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) thu được (b) mol CO2 ;(c)mol H2O;(d) mol N2.THủy phân hoàn toàn 0,2 mol X bằng dung dịch NaOH ( lấy dư gấp đôi so với lượng cần thiết) rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng tăng m gam so với peptit ban đầu.Giá trị m là?( biết b-c=a) 3?<65 B.60,6 C.54,5 D.60 Gọi công thức aa là CnH2n+1O2N Tạo thành m−peptit là: mCnH2n+1O2N−(m−1) H2O Cứ 1 mol m−peptit đốt cháy thì CO2 sinh ra hơn H2O là m2−1 mol có b−c=a nên(m2−1)=1 → m=4 → nNaOH=1.6mol ,nH2O sinh ra = 0.2 mol m= 1.6∗40−0.2∗18=60.4g QRS 2'( Thủy phân hoàn toàn 60(g) hỗn hợp hai Đipeptit thu được 63,6(g) hỗn hợp X gồm các Aminoacid no mạch hở (H 2 NRCOOOH). Nếu lấy 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m(g) muối. Giá trị của m là? %=64> b. 8,72. c. 7,09. d.16,3. 2'>( Thủy phân hết m(g) Tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm 28,48(g) Ala ; 32(g) Ala-Ala và 27,72(g) Ala-Ala-Ala. Giá trị của m? a. 66,44. b. 111,74. 4675 d. 90,6. 2'D( X là một Hexapeptit cấu tạo từ một Aminoacid H 2 N-C n H 2n -COOH(Y). Y có tổng % khối lượng Oxi và Nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường acid thu được 30,3(g) pentapeptit, 19,8(g) đieptit và 37,5(g) Y. Giá trị của m là? a. 69 gam. B. 84 gam. c. 100 gam. =4%: 2'5: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH ; 1 nhóm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là : a. 149 gam. b. 161 gam. 5D657%: d. 159 gam. 2'7: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là %?46%: b. 64,86 gam. c. 77,04 gam. d. 65,13 gam. 4 2'?Đipeptit mạch hở X và Tripeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một Aminoacid no,mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH 2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm H 2 O,CO 2 và N 2 trong đó tổng khối lượng CO 2 và H 2 O bằng 54,9(g) .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X,sản phẩm thu được cho lội qua dung dịch nước vôi trong dư thì được m(g) kết tủa . Giá trị của m là? a. 45. O>< c.30. d.60. 2'=: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2 ? a. 2,8 mol. O>6<>7:, c. 3,375 mol. d. 1,875 mol. 2'4(Thủy phân 14(g) một Polipeptit(X) với hiệu suất đạt 80%,thi thu được 14,04(g) một α - aminoacid (Y). Xác định Công thức cấu tạo của Y? a. H 2 N(CH 2 ) 2 COOH.O > @ D A c. H 2 NCH 2 COOH d. H 2 NCH(C 2 H 5 )COOH 2'B: Đun nóng alanin thu được một số peptit trong đó có peptit A có phần trăm khối lượng nitơ là 18,54%. Khối lượng phân tử của A là : a. 231. b. 160. c. 373. d. D<> 2'<: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là : a. tripeptit. b. tetrapeptit. c. #&%#&#' d. đipeptit. 2': Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là : a. tripeptthu được. b. &T%#&#' c. pentapeptit. d. đipeptit. 2'>: Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu được 178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối của Z là : a. <D b. 75. c. 117. d. 147. 2'D: Tripeptit X có công thức sau : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là : a. 28,6 gam. b. 22,2 gam. D76B%: d. 31,9 gam. 2'5: Protein A có khối lượng phân tử là 50000 đvC. Thuỷ phân 100 gam A thu được 33,998 gam alanin. Số mắt xích alanin trong phân tử A là : %B b. 38,2. c. 2.3.1023 d. 561,8. 2'7: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong X là : a. 453. OD4> c. 328. d. 479. 2'?(Xác định Phân tử khối gần đúng của một Polipeptit chứa 0,32% S trong phân tử. Giả sử trong phân tử chỉ có 2 nguyên tử S? %><<<<@UCA b.10.000(đvC). c. 15.000(đvC). d. 45.000(đvC). 2'=: Một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe). Phân tử khối gần đúng của hemoglobin trên là : a. 12000. b. 5<<< c. 15000. d. 18000. 2'4( Thủy phân hoàn toàn 1 mol Pentapeptit(X) thu được 3 mol Gli; 1 mol Ala; 1 mol Phe. Khi thủy phân không hoàn toàn (X) thu được hỗn hợp gồm Ala-Gli ; Gli-Ala và không thấy tạo ra Phe- Gli. Xác định CTCT của Petapeptit? 5 -89( Từ các đipeptit ta thấy Gli ở giữa Ala-,'-Ala hoặc Ala ở giữa Gli-3,%-Gli. Nhưng vì thu được 1 mol Ala nên chắc chắn Ala phải ở giữa Gli-3,%-Gli. Do không có Phe-Gli tạo thành nên Phe không đứng trước Gli mà đứng sau Gli. Vây CTCT là: ,'I,'I3,%I,'I& 2'B: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin ; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly ; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là : %,"60%,. b. Ala, Val. c. Gly, Gly. d. Ala, Gly. 2'><: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các a-amino axit còn thu được các đipetit: Gly-Ala ; Phe-Val ; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X ? a. Val-Phe-Gly-Ala. b. Ala-Val-Phe-Gly. c. Gly-Ala-Val-Phe,"I3,%I&I0%, 2'>: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. hất X có công thức là a. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. b. Gly-Ala-Val-Val-Phe. ,"I3,%I0%,I&I," d. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. 2'>>: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau ? hủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α - amino axit là : 3 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đipeptit : Ala-Gly ; Gly-Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val. a. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. b. Gly- Gly-Ala-Gly-Val. ,"I3,%I,"I,"I0%, d. Gly-Ala-Gly-Val-Gly. 2'>D: Thuỷ phân hợp chất : H 2 N–CH 2 –CO–NH–CH(CH 3 )–CO–NH–CH(CH(CH 3 ) 2 )–CO–NH–CH 2 –CO–NH–CH 2 –COOH sẽ thu được bao nhiêu loại amino axit nào sau đây ? %D b. 4. c. 5. d. 2. 2'>5: Thuỷ phân hợp chất : sẽ thu được bao nhiêu loại amino axit nào sau đây ? H 2 NCH(CH 3 )–CONH–CH(CH(CH 3 ) 2 )–CONH–CH(C 2 H 5 )–CONH–CH 2 –CONH–CH(C 4 H 9 )COOH. a. 2. b. 3. c. 4. 7 2'>7: Cho 3 chất X,Y,Z vào 3 ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH) 2 trong NaOH lắc đều và quan sát thì thấy: Chất X thấy xuất hiện màu tím, chất Y thì Cu(OH) 2 tan và có màu xanh nhạt, chất Z thì Cu(OH) 2 tan và có màu xanh thẫm. X, Y, Z lần lượt là : a. Hồ tinh bột, HCOOH, mantozơ. b. Protein, CH 3 CHO, saccarozơ. c. Anbumin, C 2 H 5 COOH, glyxin. VWTXT 6D6,KYZ 2'>?: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly và Gly-Ala là : a. dd HCl. OK@A > [ I c. dd NaCl. d. dd NaOH.   /\]+U^%:*  _`abVc/d><>H><D huydohuy2208@gmail.com $K( Cho 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào 250 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 x(M) thu được 8,55 gam kết tủa. Thêm tiếp 400 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 18,8475 gam. Giá trị của x là 30,06. 0,09. 0,12. R0,1. $K>( Cho Fe tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất) và 8,28 gam muối. Biết số mol Fe bằng 37,5% số mol H 2 SO 4 phản ứng. Khối lượng Fe đã tham gia phản ứng là 6 31,68 gam. 1,12 gam. 1,08 gam. R2,52 gam. $KD( Cho 0,1 mol chất X (C 2 H 8 O 3 N 2 ) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím tẩm ướt và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là 35,7. 12,5. 15,5. R21,8. $K5( Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO 3 loãng, đun nóng nhẹ tạo ra dung dịch X và 448 ml (đo ở 354,9 0 K và 988 mmHg) hỗn hợp khí Y khô gồm 2 khí không màu, không đổi màu trong không khí. Tỷ khối của Y so với oxi bằng 0,716 lần tỷ khối của khí cacbonic so với nitơ. Làm khan X một cách cẩn thận thu được m gam chất rắn Z, nung Z đến khối lượng không đổi thu được 3,84 gam chất rắn T. Giá trị của m là 315,18. 17,92. 16,68. R15,48. $K7( Oxi hóa 4,6 gam ancol etylic bằng O 2 ở điều kiện thích hợp thu được 6,6 gam hỗn hợp X gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp X tác dụng với natri dư sinh ra 1,68 lít H 2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng chuyển hóa ancol thành anđehit là 375%. 50%. 33%. R25%. $K?( Hỗn hợp X gồm a mol Fe, b mol FeCO 3 và c mol FeS 2 . Cho X vào bình dung tích không đổi chứa không khí (dư), nung đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình bằng áp suất trước khi nung. Quan hệ của a, b, c là 3a = b+c. 4a+4c=3b. b=c+a. Ra+c=2b. $K=( Để hoà tan hết một mẫu Al trong dung dịch axit HCl ở 25 0 C cần 36 phút. Cũng mẫu Al đó tan hết trong dung dịch axit nói trên ở 45 0 C trong 4 phút. Hỏi để hoà tan hết mẫu Al đó trong dung dịch axit nói trên ở 60 0 C thì cần thời gian bao nhiêu giây? 345,465 giây. 56,342 giây. 46,188 giây. R38,541 giây. $K4( Cho các phát biểu sau : (1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng V. (2) Trong các hợp chất, flo luôn có số oxi hóa bằng -1. (3) Lưu huỳnh trong hợp chất với kim loại luôn có số oxi hóa là -2. (4) Trong hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố luôn khác không. (5) Trong hợp chất, một nguyên tố có thể có nhiều mức số oxi hóa khác nhau. (6) Trong một chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần. Số phát biểu đúng là 33. 5. 2. R4. $KB( Hợp chất hữu cơ C 4 H 7 O 2 Cl (X), khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm, trong đó có hai chất có khả năng phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng của (X) là 3HCOO-CH 2 -CHCl-CH 3 . CH 3 COO-CH 2 -CH 2 Cl. HCOOCHCl-CH 2 -CH 3 . RClCH 2 COO-CH 2 -CH 3 . $K<( Cho các phản ứng sau: (1) dung dịch Na 2 CO 3 + dung dịch H 2 SO 4 . (2) dung dịch Na 2 CO 3 + dung dịch FeCl 3 . (3) dung dịch Na 2 CO 3 + dung dịch CaCl 2 . (4) dung dịch NaHCO 3 + dung dịch Ba(OH) 2 . (5) dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 + dung dịch Ba(OH) 2 . (6) dung dịch Na 2 S + dung dịch AlCl 3 . Số phản ứng tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là 33. 6. 4. R5. $K( Chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử là C x H y O. Biết % O = 14,81% (theo khối lượng). Số công thức cấu tạo phù hợp của X là 38. 6. 7. R5. $K>( Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 3,0 mol glyxin; 4,0 mol alanin và 6,0 mol valin. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng tetrapeptit thu được là 31510,5 gam. 1120,5 gam. 1049,5 gam. R1107,5 gam. Khi tổng hợp tetrapeptit từ thì mỗi 4 mol peptit sẽ tạo 3 mol nước (tương ứng với 3 liên kết peptit) như vậy tổng khối lượng peptit thu được là 3*75 + 4*89 + 6*103 - 18(13*3/4)=1107,5gam $KD( Đun nóng m gam chất hữu cơ (X) chứa C, H, O với 100 ml dung dịch NaOH 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Làm bay hơi cẩn thận dung dịch sau khi trung hòa, thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức (Y), (Z) và 15,14 gam hỗn hợp 2 muối khan, trong đó có một muối của axit cacboxylic (T). Kết luận nào sau đây đúng? 3Axit (T) có chứa 2 liên kết đôi trong phân tử. Số nguyên tử cacbon trong axit (T) bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong chất hữu cơ X. Ancol (Y) và (Z) là 2 chất đồng đẳng liên tiếp với nhau. RChất hữu cơ X có chứa 14 nguyên tử hiđro. 7 $K5( Thủy phân 4,3 gam poli(vinyl axetat) trong môi trường kiềm thu được 2,62 gam polime. Hiệu suất của phản ứng thủy phân là 360%. 80%. 75%. R85%. $K7( Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp X gồm (axetilen, etan và propilen) thu được 1,6 mol nước. Mặt khác 0,5 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,645 mol Br 2 . Phần trăm thể tích của etan trong hỗn hợp X là 35,0%. 3,33%. 4,0 %. R2,5%. $K?( Cho m gam hỗn hợp tinh thể gồm NaBr, NaI tác dụng vừa đủ với H 2 SO 4 đặc ở điều kiện thích hợp, thu được hỗn hợp khí X ở điều kiện thường. Ở điều kiện thích hợp hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với nhau tạo thành 9,6 gam chất rắn màu vàng và một chất lỏng không làm đổi màu quì tím. Giá trị của m là 3260,6. 240. 404,8. R50,6. $K=( Cho m gam butan qua xúc tác (ở nhiệt độ thích hợp), thu được hỗn hợp gồm 5 hiđrocacbon. Cho hỗn hợp khí này sục qua bình đựng dung dịch nước brom dư thì lượng brom tham gia phản ứng là 25,6 gam và sau thí nghiệm bình brom tăng 5,32 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau khi qua dung dịch nước brom có tỉ khối so với metan là 1,9625. Giá trị của m là 317,4. 8,7. 5,8. R11,6. $K4( Hấp thụ hết 4,48 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K 2 CO 3 thu được 200 ml dung dịch X. Lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là 30,15. 0,2. 0,1. R0,06. $KB( Dung dịch CH 3 COOH (dung dịch A) có pH = 2,57. Nếu trộn 100 ml dung dịch A với 100 ml dung dịch NaOH (dung dịch B) có pH = 13,3 được 200 ml dung dịch C. Biết Ka(CH 3 COOH) = 1,85.10 -5 . pH của dung dịch C là 33,44. 4,35. 5,47. R4,74. $K><( Cho các phát biểu sau: (1) Trong 3 dung dịch có cùng pH là HCOOH, HCl và H 2 SO 4 thì dung dịch có nồng độ mol lớn nhất là HCOOH. (2) Phản ứng trao đổi ion không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố. (3) Có thể phân biệt trực tiếp 3 dung dịch: KOH, HCl, H 2 SO 4 (loãng) bằng một thuốc thử là BaCO 3 . (4) Axit, bazơ, muối là các chất điện li. (5) Dung dịch CH 3 COONa và dung dịch C 6 H 5 ONa (natri phenolat) đều là dung dịch có pH >7. (6) Theo thuyết điện li, SO 3 và C 6 H 6 (benzen) là những chất điện li yếu. Số phát biểu đúng là 35. 3. 2. R4. $K>( Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H 2 SO 4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 xuất hiện 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là 32,70. 2,34. 3,24. R3,65. $K>>( Cho các phát biểu sau: (1) CaOCl 2 là muối kép. (2) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do. (3) Supephotphat kép có thành phần chủ yếu là Ca(H 2 PO 4 ) 2 . (4) Trong các HX (X: halogen) thì HF có tính axit yếu nhất. (5) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua. (6) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân (Hg). (7) CO 2 là phân tử phân cực. Số phát biểu đúng là 37. 4. 6. R5. $K>D( Cho phản ứng: CH 3 COCH 3 + KMnO 4 + KHSO 4 → CH 3 COOH + MnSO 4 + K 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là 368. 97. 88. R101. $K>5( Có 4 chất: isopropyl benzen (1), ancol benzylic (2), benzanđehit (3) và axit benzoic (4). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất trên là 3(2) < (3) < (1) < (4). (2) < (3) < (4) < (1). (1) < (2) < (3) < (4). R(1) < (3) < (2) < (4). $K>7( Biết độ tan của NaCl trong 100 gam nước ở 90 0 C là 50 gam và ở 0 0 C là 35 gam. Khi làm lạnh 600 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 90 0 C về 0 0 C làm thoát ra bao nhiêu gam tinh thể NaCl? 345 gam. 55 gam. 50 gam. R60 gam. 8 $K>?( Cho hỗn hợp (HCHO và H 2 dư) đi qua ống đựng bột Ni đun nóng thu được hỗn hợp X. Dẫn toàn bộ sản phẩm thu được vào bình nước lạnh thấy khối lượng bình tăng 5,9 gam. Lấy toàn bộ dung dịch trong bình cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 10,8 gam Ag. Khối lượng ancol có trong X là giá trị nào dưới đây? 38,3 gam. 5,15 gam. 9,3 gam. R1,03 gam. $K>=( Cho các nguyên tử sau: 13 Al; 5 B; 9 F; 21 Sc. Hãy cho biết đặc điểm chung của các nguyên tử đó. 3Electron cuối cùng thuộc phân lớp p. Đều có 1 electron độc thân ở trạng thái cơ bản. Đều có 3 lớp electron. RĐều là các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ. $K>4( Hoà tan hoàn toàn 0,775 gam đơn chất (X) trong dung dịch HNO 3 đặc thu được 5,75 gam hỗn hợp gồm hai khí (có thành phần % theo khối lượng của oxi như nhau) và dung dịch (Y). Biết tỷ khối hơi của hỗn hợp khí so với hiđro là 115/3. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử X có số electron độc thân là 33. 4. 2. R1. $K>B( Cho các chất: Glixerol, etylen glicol, gly-ala-gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, anilin. Số chất tác dụng được với Cu(OH) 2 (ở điều kiện thích hợp) là 37. 8. 6 . R5. $KD<( Nguyên tử X có cấu trúc mạng lập phương tâm diện (hình bên). Phần trăm thể tích không gian trống trong mạng lưới tinh thể của X là 332 %. 26 %. 74 %. R68 %. $KD( Tách nước hoàn toàn từ 25,8 gam hỗn hợp A gồm 2 ancol X và Y (M X <M Y ), sau phản ứng thu được hỗn hợp B gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn B cần vừa đủ 1,8 mol O 2 . Mặt khác nếu tách nước không hoàn toàn 25,8 gam A (ở 140 0 C, xúc tác H 2 SO 4 đặc), sau phản ứng thu được 11,76 gam hỗn hợp các ete. Biết hiệu suất ete hóa của Y là 50%. Hiệu suất ete hóa của X là 335%. 65%. 60%. R55%. $KD>( Một khoáng chất có chứa 20,93% nhôm; 21,7% silic (theo khối lượng), còn lại là oxi và hiđro. Phần trăm khối lượng của hiđro trong khoáng chất là 32,68%. 5,58%. 1,55%. R2,79%. $KDD( Cho các chất sau: Tristearin, hexan, benzen, glucozơ, xenlulozơ, metylamin, phenylamoni clorua, triolein, axetilen, saccarozơ. Số các chất *e tan trong nước là 36. 9. 8. R7. $KD5( Khi thủy phân 500 gam protein A thu được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối của A là 50.000, thì số mắt xích alanin trong phân tử A là bao nhiêu? 3191. 189. 196. R195. $KD7( Có các dung dịch riêng biệt sau: H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, H 2 N- CH 2 -COONa, ClH 3 N-CH 2 -COOH, C 6 H 5 -NH 3 Cl (phenylamoni clorua). Số lượng các dung dịch có pH < 7 là 32. 5. 4. R3. $KD?( Hiđrocacbon thơm C 9 H 8 (X) làm mất màu nước brom, cộng hợp được với brom theo tỉ lệ mol 1:2, khi oxi hóa tạo thành axit benzoic, khi tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 tạo kết tủa đặc trưng. Phát biểu nào sau đây *e đúng? 3X có 3 công thức cấu tạo phù hợp. X có tên gọi là benzyl axetilen. X có độ bất bão hòa bằng 6. RX có liên kết ba ở đầu mạch. $KD=( Một hỗn hợp Y gồm 2 este A, B mạch hở (M A < M B ). Nếu đun nóng 15,7 gam hỗn hợp Y với dung dịch NaOH dư thì thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Nếu đốt cháy 15,7 gam hỗn hợp Y cần dùng vừa hết 21,84 lít O 2 và thu được 17,92 lít CO 2 . Các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp Y là 363,69%. 40,57%. 36,28%. R48,19%. $KD4( Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp? 3Tơ lapsan từ etylen glicol và axit terephtalic. Tơ capron từ axit ϖ -amino caproic. Tơ nilon-6,6 từ hexametylenđiamin và axit ađipic. RTơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin. $KDB( Trong chất béo luôn có một lượng axit béo tự do. Khi thủy phân hoàn toàn 2,145 kg chất béo cần dùng 0,3 kg NaOH, thu được 0,092 kg glixerol và m (kg) hỗn hợp muối natri. Giá trị của m là 33,765. 2,610. 2,272. R2,353. $K5<( Hai hợp chất thơm X và Y có cùng công thức phân tử là C n H 2n-8 O 2 . Biết hơi chất Y có khối lượng riêng 5,447 gam/lít (đktc). X có khả năng phản ứng với Na giải phóng H 2 và có phản ứng tráng bạc. Y phản ứng được với Na 2 CO 3 giải phóng CO 2 . Tổng số công thức cấu tạo phù hợp của X và Y là 34. 5. 7. R6. $K5( Cho các phát biểu sau: (1) Các tiểu phân Ar, K + , Cl - đều có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. 9 (2) Trong nguyên tử số proton luôn bằng số nơtron. (3) Đồng vị là hiện tượng các nguyên tử có cùng số khối. (4) Bán kính của cation nhỏ hơn bán kính của nguyên tử tương ứng. (5) Nước đá thuộc loại tinh thể nguyên tử. (6) Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. Số phát biểu đúng là 34. 2. 3. R1. $K5>( Cho các chất sau: Glixerol, ancol etylic, p-crezol, phenylamoni clorua, valin, lysin, anilin, ala-gly, phenol, amoni hiđrocacbonat. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là 310. 9. 7. R8. $K5D( Cho 1,0 mol axit axetic tác dụng với 1,0 mol ancol isopropylic thì cân bằng đạt được khi có 0,6 mol isopropyl axetat được tạo thành. Lúc đó người ta cho thêm 2,0 mol axit axetic vào hỗn hợp phản ứng, cân bằng bị phá vỡ và chuyển đến trạng thái cân bằng mới. Số mol của isopropyl axetat ở trạng thái cân bằng mới là 31,25 mol. 0,25 mol. 0,85 mol. R0,50 mol. $K55( Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp rượu (ancol) etylic và axit axetic có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp ban đầu đó thu được 23,4 ml nước. Hiệu suất của phản ứng este hóa là 370%. 80%. 75%. R85%. $K57( Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch và chất lỏng đựng trong các bình mất nhãn riêng biệt gồm NH 4 HCO 3 , Ba(HCO 3 ) 2 , C 6 H 5 ONa (natri phenolat), C 6 H 6 (benzen), C 6 H 5 NH 2 (anilin) và KAlO 2 hoặc K[Al(OH) 4 ]. Hãy chọn một thuốc thử để nhận biết trực tiếp được các dung dịch và chất lỏng trên? 3Dung dịch NaOH. Dung dịch H 2 SO 4 . Dung dịch BaCl 2 . RQuỳ tím. $K5?( Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu (ancol) etylic. Tính thể tích dung dịch rượu 40 0 thu được? Biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%. 32300,0 ml. 2875,0 ml. 3194,4 ml. R2785,0 ml. $K5=( Cho 30,1 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn dư 0,7 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là 354,45 gam. 68,55 gam. 75,75 gam. R89,70 gam. $K54( Cho các chất: H 2 S, S, SO 2 , FeS, Na 2 SO 3 , FeCO 3 , Fe 3 O 4 , FeO, Fe(OH) 2 . Có bao nhiêu chất trong số các chất trên tác dụng được với H 2 SO 4 đặc nóng? 36. 8. 5. R7. ( Nhiệt phân hoàn toàn 83,5 gam một hỗn hợp hai muối nitrat: A(NO 3 ) 2 và B(NO 3 ) 2 (A là kim loại họ s và tác dụng được với nước ở điều kiện thường, B là kim loại họ d) tới khi tạo thành những oxit, thể tích hỗn hợp khí thu được gồm NO 2 và O 2 là 26,88 lít (0 o C và 1atm). Sau khi cho hỗn hợp khí này qua dung dịch NaOH dư thì thể tích của hỗn hợp khí giảm 6 lần. Thành phần % theo khối lượng của A(NO 3 ) 2 và B(NO 3 ) 2 trong hỗn hợp lần lượt là 378,56% và 21,44%. 40% và 60%. 33,33% và 66,67%. R50% và 50%. $K7<( Cho các phát biểu sau đây: (1) Amilopectin có cấu trúc dạng mạch không phân nhánh. (2) Xenlulozơ có cấu trúc dạng mạch phân nhánh. (3) Saccarozơ bị khử bởi AgNO 3 /dd NH 3 . (4) Xenlulozơ có công thức là [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n . (5) Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. (6) Tinh bột là chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh. Số phát biểu đúng là 34. 3. 5. R6. HẾT f _ 1 B 2 D 10 [...]... thu được bao nhiêu gam muối khan? A.64,400 hoặc 61,520 B.65,976 hoặc 61,520 C.73,122 hoặc 64,400 D.65,976 hoặc 75,922 Câu 3: Cho phương trình hóa học sau: K2Cr2O7+CuFeS2+HBr+H2SO4K2SO4+Br2+CuSO4+Fe2(SO4)3+H2O+Cr2(SO4)3 Tổng hệ số cân bằng trong phương trình ion rút gọn của phương trình trên là: A.180 B.360 C.88 D.78 Câu 4: Trong một bình kín dung tích không đổi chứa 50gam hỗn hợp A gồm a1 gam FeCO3... nhỏ H2SO4 làm xúc tác và đun nóng nhẹ.Sau một thời gian thì tỏng hỗn hợp có những chất hữu cơ là: A.CH3COOC6H5 và CH3COOH C.CH3COOH và C6H5OH B.CH3COOH3NC6H5 và CH3COOH D.CH3COOH và C6H5NH2 Câu 40: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế etanol trong phòng thí nghiệm: A.Thủy phân dẫn xuất halogen(C2H5Br) bằng dung dịch kiềm B.Cho etilen hợp nước (xúc tác axit) C.Khử andehit(CH3CHO) bằng H2 D.Thủy phân... NaOH 0,5M ( D=1,05g/ml ) thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng nồng độ là 3,211% Giá trị của m là: A 384,7 B 135,0 C 270,0 D 192,9 Câu 20: Dãy nào sau đây gồm các kim loại thường được sản xuất bằng phương pháp thủy luyện A Fe,Cu,Pb,Zn B Pb,Fe,Ag,Cu C Cu,Ag,Hg,Au D Al,Fe,Pb,Hg Câu 21: Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu được 8,55 gam kết tủa Thêm tiếp 400 ml dung... axit nitrơ ở nhiệt độ thường là: A 15 B 22 C 23 D 16 Câu 26: Cho dãy chất sau:Al, Al2O3, AlCl3, AlF3, AlBr3, Al(OH)3, KAl(OH)4 Số chất lưỡng tính có trong dãy là: A 4 B 5 C 3 D 2 Câu 27: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được sản phẩm gồm CO 2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng CO2,... tinh Biết rằng độ tan của NaCl ở 1000C là 39,1 gam và độ tan của NaCl ở 200C là 35,9 gam Giá trị của x là: A 10 B 8 C 7 D 5 Câu 40: Cho phương trình phản ứng Fe(NO3)2 + KHSO4→ Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng trong phương trình trên là: A 43 B 21 C 27 D 9 B.PHẦN RIÊNG:THÍ SINH CHỈ ĐƯỢC LÀM MỘT TRONG HAI PHẦN I.Phần I Theo chương trình chuẩn... của các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần là: A (II), (III), (I) B (III), (II), (I) C (II), (I), (III) D (I), (II), (III) Câu 47: Thủy phân hoàn toàn 1 tetrapeptit X thu được 2 mol glyxin,1 mol alanin,1 mol valin Số đồng phân cấu tạo của peptit X là: A 10 B 24 C 18 D 12 Câu 48: Crackinh hoàn toàn một ankan X chỉ thu được sản phẩm gồm 2 hiđrocacbon X có thể là: A neopentan B isopentan C pentan D... 1,3-đimetylxiclobutan D metylxiclopentan và xiclohexan Câu 50: Là một hợp chất có khả năng gây ung thư cho con người, 3-MCPD (3-monoclopropan-1,2-điol) được hình thành trong quá trình sản xuất nước tương theo phương pháp công nghiệp, là do sử dụng HCl thủy phân protein thực vật ở 120oC Nếu như trước khi thủy phân protein, nguyên liệu chưa được tách hết chất béo thì sẽ có phản ứng phụ sinh ra 3MCPD Hàm lượng tối... dùng là 100ml và khối lượng X chỉ còn 11,2 gam.Khối lượng hỗn hợp X là: A.13,9 gam B.21.6 C.5,67 D.22,24 Câu 18: Cho các mệnh đề sau: 1.Amin bậc 1 tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thường luôn cho ancol và giải phóng khí N2 2.Anilin tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ cao cho muối điazoni 3.Do nguyên tử nito còn hai electron độc thân có thể tạo liên kết cho nhận với ion H+ nên amin thể hiện tính chất bazo 4.Chất... 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 B D D C C C C A D D B B A A D C D A B D C D D B B A A B C C A A D A A D C A D C C B B B C B A B ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM HỌC 2012-2013 MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Cho nguyên tử khối: H=1; O=16; S=32; C=12; N=14; Cl=35,5; F=19; Br=80;I=127; Al=27; Fe=56; Cu=64; Ca=40; Ba=137; Mg=24; Sr=88; Mn=55; K=39; Na=23; Ag=108; Li=7; Cs=133... Ba(OH)2 dư thu được 39,4g kết tủa Giá trị của x là: A 0,15 B 0,2 C 0,05 D 0,1 Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na giải phóng ra 8,96 lít H2 (đktc) Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc xt) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 34,88 gam este (giả thiết các phản ứng este hoá xảy ra như nhau và . Tripeptit H[NHCH 2 CO] 3 OH và Tetrapeptit H[NHCH 2 CO] 4 OH (có số mol bằng nhau) thì ta xem 2 Peptit đó là Heptapeptit: H[NHCH 2 CO] 7 OH và M= 435g/mol 0)1( 2'( X là một Tetrapeptit. một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là : a. tripeptit. b. tetrapeptit. c. #&%#&#' d. đipeptit. 2': Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit. Tetrapeptit là H[NHCH 2 CO] 4 OH với M= 75x4 – 3x18 = 246g/mol Tính số mol: Tripeptit là : 28,35: 189 = 0,15(mol) Đipeptit là : 79,2 : 132 = 0,6 (mol) Glyxin(A) : 101,25 : 75 = 1,35(mol). Giải

Ngày đăng: 26/06/2015, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan