1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích lợi thế so sánh hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường EU

111 843 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH DUNG PHÂN TÍCH LỢI THẾ SO SÁNH HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN – 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH DUNG PHÂN TÍCH LỢI THẾ SO SÁNH HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. MAI NGỌC CƢỜNG THÁI NGUYÊN – 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là nội dung nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn này chưa hề được công bố ở các nghiên cứu khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về các kết quả và nghiên cứu trong luận văn! Học viên Nguyễn Thanh Dung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến GS.TS Mai Ngọc Cƣờng đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo - Trƣờng ĐH Kinh tế và QTKD đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành khoá học và trình bày luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp đã chia sẻ nhiều tƣ liệu và kinh nghiệm quý báu liên quan đến vấn đề nghiên cứu của luận văn. Xin trân trọng cảm ơn! Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài 3 5. Bố cục của luận văn 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LỢI THẾ SO SÁNH 5 1.1. Một số vấn đề lý luận về lợi thế so sánh trong xuất khẩu hàng nông sản 5 1.1.1. Xuất khẩu: Khái niệm và vai trò 5 1.1.2. Các lý thuyết về lợi thế so sánh 6 1.1.3. Hàng nông sản và các loại hàng nông sản xuất khẩu 16 1.1.4. Nội dung phân tích lợi thế so sánh trong xuất khẩu hàng nông sản 18 1.2. Nhân tố ảnh hƣởng đến lợi thế so sánh hàng nông sản xuất khẩu 20 1.2.1. Nhân tố thuộc về sản xuất: 20 1.2.2. Các nhân tố thuộc về tổ chức hoạt động xuất khẩu 25 1.2.3. Nhân tố thuộc về nhà nƣớc: 29 1.2.4. Nhân tố quốc tế 30 1.3. Kinh nghiệm thực tiễn về phát huy lợi thế so sánh trong xuất khẩu hàng nông sản của một số nƣớc và bài học cho Việt Nam 30 1.3.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc 30 1.3.2. Bài học cho Việt Nam 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 38 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.2.1. Khung phân tích của luận văn 38 2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu 38 2.2.3. Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu 39 2.2.4. Phƣơng pháp phân tích số liệu 39 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 41 2.3.1. Đo lƣờng mức độ lợi thế so sánh 41 2.3.2. Đo lƣờng mức độ chuyên môn hóa xuất khẩu 42 2.3.3. Phân tích tính ổn định trong cơ cấu lợi thế so sánh tổng thể 43 2.3.4. Tính ổn định trong cơ cấu lợi thế so sánh giữa các ngành và trong nội bộ từng ngành 46 Chƣơng 3: PHÂN TÍCH LỢI THẾ SO SÁNH HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU 49 3.1. Giới thiệu về thị trƣờng EU 49 3.1.1. Lịch sử ra đời của EU 49 3.1.2. Sơ lƣợc về thị trƣờng EU 50 3.2. Tổng quan về xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trƣờng EU 56 3.3. Phân tích lợi thế so sánh hàng nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trƣờng EU 58 3.3.1. Kết quả về chỉ số RCA của Việt Nam 58 3.3.2. Mức độ chuyên môn hóa xuất khẩu của Việt Nam 67 3.3.3. Sự chuyển biến trong cơ cấu lợi thế so sánh hàng nông sản của Việt Nam sang thị trƣờng EU 68 3.4. Đánh giá về lợi thế so sánh hàng nông sản của Việt Nam sang thị trƣờng EU 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.4.1. Những điểm mạnh và yếu về lợi thế so sánh hàng nông sản của Việt Nam sang thị trƣờng EU 75 3.4.2. Nguyên nhân yếu kém 77 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI THẾ SO SÁNH HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU 78 4.1. Triển vọng xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang thị trƣờng EU những năm tới 78 4.1.1. Quan điểm và định hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc về xuất khẩu hàng nông sản những năm tới 78 4.1.2. Dự báo nhu cầu hàng nông sản nhập khẩu của thị trƣờng EU những năm tới 79 4.2. Phƣơng hƣớng nâng cao lợi thế so sánh hàng nông sản của Việt Nam sang thị trƣờng EU những năm tới 82 4.3. Những giải pháp chủ yếu để phát huy lợi thế so sánh hàng nông sản của Việt Nam 85 4.3.1. Nhóm giải pháp nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả sản xuất hàng nông sản của Việt Nam sang thị trƣờng EU 85 4.3.2. Nhóm giải pháp tăng cƣờng tổ chức hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trƣờng EU 88 4.3.3. Tăng cƣờng sự hỗ trợ của nhà nƣớc cho xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trƣờng EU 91 4.3.4. Tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang thị trƣờng EU 93 4.4. Kiến nghị 95 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung CNH, HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa EU (European Union) Liên minh Châu Âu HĐBA LHQ Hội đồng bảo an Liên hợp quốc KH-CN Khoa học - công nghệ LTSS Lợi thế so sánh LLSX Lực lƣợng sản xuất NNL Nguồn nhân lực UNSD Cơ sở dữ liệu về hàng hóa thƣơng mại của Liên Hợp Quốc XHCN Xã hội chủ nghĩa SITC Tiêu chuẩn phân loại thƣơng mại quốc tế Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Sơ đồ 2.1. Khung phân tích của luận văn 38 Bảng 3.1: Các thông số của EU năm 2013 52 Bảng 3.2: Cán cân thƣơng mại của EU 55 Bảng 3.3: Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trƣờng EU 56 Bảng 3.4: Cơ cấu xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trƣờng EU . 57 Bảng 3.5: Kết quả chỉ số RCA hàng nông sản của Việt Nam 60 Bảng 3.6: Tần suất phân phối của chỉ số RCA của Việt Nam 64 Bảng 3.7: Tỷ lệ sản phẩm có chỉ số RCA lớn hơn 1 phân theo 4 nhóm 64 Bảng 3.8: 10 nhóm hàng nông sản có lợi thế so sánh cao nhất của Việt Nam trong giai đoạn 2000-2001 và 2012-2013 66 Bảng 3.9: Hệ số GINI 67 Bảng 3.10: Kết quả mô hình hồi quy Galtonian 68 Bảng 3.11A: Ma trận xác suất chuyển đổi qua 2 GĐ 2000-2001, 2002-2003 . 69 Bảng 3.11B: Ma trận xác suất chuyển đổi qua 2 GĐ 2002-2003, 2004-2005 71 Bảng 3.11C: Ma trận xác suất chuyển đổi qua 2 GĐ 2004-2005, 2006-2007 71 Bảng 3.11D: Ma trận xác suất chuyển đổi qua 2 GĐ 2006-2007, 2008-2009 . 72 Bảng 3.11E: Ma trận xác suất chuyển đổi qua 2 GĐ 2008-2009, 2010-2011 72 Bảng 3.11F: Ma trận xác suất chuyển đổi qua 2 GĐ 2010-2011, 2012-2013 72 Bảng 3.11G: Ma trận xác suất chuyển đổi qua 2 GĐ 2000-2001, 2012-2013 . 73 Bảng 3.12: Chỉ số đánh giá mức độ di động trong cơ cấu chuyên môn hóa 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, xuất khẩu của Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng, góp phần không nhỏ vào sự phát triển của đất nƣớc. Xuất khẩu tăng trƣởng với nhịp độ bình quân khá cao về kim ngạch, đa dạng và phong phú về mặt hàng. Thị trƣờng xuất khẩu ngày càng đƣợc mở rộng và đã trở thành một trong những động lực chủ yếu của tăng trƣởng kinh tế, góp phần ổn định kinh tế, xã hội nhƣ giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo. Năm 2012, mặc dù tình hình kinh tế thế giới và trong nƣớc có rất nhiều khó khăn, nhƣng tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 114,57 tỷ USD, tăng 18,2% so với năm 2011 và gấp 3,5 lần năm 2005. Kim ngạch xuất khẩu/GDP đạt khoảng 81,7%, cao hơn mức kỷ lục 80,8% của năm 2011. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu cao hơn tốc độ tăng GDP (lên đến 3,6 lần). Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam năm 2013 đạt 132,13 tỷ USD, tăng 15,3% so với năm trƣớc đó tƣơng ứng tăng 17,61 tỷ USD. Tỷ lệ xuất khẩu/GDP và hệ số tốc độ tăng trƣởng đạt cao nhƣ trên cho thấy, xuất khẩu là lối ra, là động lực tăng trƣởng của toàn bộ nền kinh tế. Trong đó, xuất khẩu hàng nông sản đóng góp một phần không nhỏ. Năm 2015 đánh dấu lễ kỷ niệm lần thứ 25 mối quan hệ ngoại giao giữa Liên Minh Châu Âu (EU) và Việt Nam. Quan hệ ngoại giao đã đƣợc thiết lập vào tháng 10 năm 1990. Phái Đoàn Liên Minh Châu Âu tại Việt Nam đã chính thức đi vào hoạt động từ năm 1996. Theo số liệu của Tổng cục Hải Quan cho thấy, EU đã vƣơn lên trở thành thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 20,31 tỷ USD năm 2012, tăng 22,7% so với cùng kỳ và chiếm 17,7% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả nƣớc. Giá trị nhập khẩu của Việt Nam từ EU đạt 8,79 tỷ USD, tăng 13,48%. Liên Minh châu Âu đã và đang trở thành một đối tác quan trọng, một thị trƣờng rộng lớn, có khả [...]... thế so sánh hàng nông sản của Việt Nam sang thị trƣờng EU - Tìm ra những nhóm mặt hàng nông sản xuất khẩu sang EU có lợi thế so sánh cao nhất nhằm hƣớng đến một cơ cấu xuất khẩu chiến lƣợc - Phân tích tính ổn định trong cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng EU - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao lợi thế so sánh hàng nông sản của Việt Nam sang thị trƣờng EU 3 Đối tƣợng và phạm... này đƣợc xác định là lợi thế xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng EU 4 Ý nghĩa khoa học của đề tài - Thứ nhất, luận văn đã rút ra đƣợc bài học kinh nghiệm về lợi thế so sánh và thực tiễn phát huy lợi thế so sánh tại một số nƣớc có điều kiện tƣơng đồng với Việt Nam - Thứ hai, luận văn cũng đi sâu phân tích lợi thế so sánh của các nhóm mặt hàng nông sản của Việt Nam sang thị trƣờng EU với các chỉ tiêu... hình xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam vào thị trƣờng EU Cụ thể ở đây là 66 mặt hàng nông sản ở cấp độ 3 chữ số phân theo tiêu chuẩn SITC 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung phân tích lợi thế so sánh hàng nông sản của Việt Nam sang thị trƣờng EU - Phạm vi thời gian: Số liệu sử dụng để phân tích đƣợc lấy từ năm 2000 đến năm 2013 - Phạm vi không gian: Lợi thế so sánh ở nghiên... trong thời gian tới 5 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và các danh mục, luận văn gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ cở lý luận và thực tiễn về lợi thế so sánh Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Phân tích lợi thế so sánh hàng nông sản của Việt Nam sang thị trƣờng EU Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế so sánh hàng nông sản của Việt Nam sang thị trƣờng EU Số hóa bởi Trung tâm Học... về lợi thế so sánh hàng nông sản của Việt Nam sang khu vực liên minh Châu Âu (EU) 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết và thực tiễn về lợi thế so sánh Trên cơ sở đó, đề tài đƣa ra các phƣơng pháp cơ bản nhằm đo lƣờng và phân tích cơ cấu lợi thế so sánh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 - Đánh giá cơ cấu và sự chuyển biến về cơ cấu lợi thế so sánh hàng nông. .. nhóm phân loại đó bao gồm: Nhóm a là nhóm hàng không có lợi thế so sánh, nhóm b là nhóm hàng có lợi thế so sánh thấp, nhóm c là nhóm hàng có lợi thế so sánh trung bình và nhóm d là nhóm có lợi thế so sánh cao Trên cơ sở phân nhóm của Hinloopen và van Marrewijk, tác giả đã xây dựng ma trận xác suất chuyển đổi nhằm phân tích sự di chuyển giữa các nhóm a, b, c và d 1.2 Nhân tố ảnh hƣởng đến lợi thế so sánh. .. rõ so với quan điểm của tổ chức nông lƣơng thế giới (FAO) và đặc biệt của Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ (USND - United Stated Department of Agriculture) sẽ đƣợc trình bày dƣới đây b Khái niệm hàng nông sản của FAO Theo FAO, hàng nông sản là tập hợp của nhiều nhóm hàng hóa khác nhau bao gồm: Nhóm hàng các sản phẩm nhiệt đới, nhóm hàng ngũ cốc, nhóm hàng thịt và các sản phẩm từ thịt, nhóm hàng dầu mỡ và các sản. .. việc sản xuất cả hai hàng hoá thì cả hai quốc gia vẫn có thể thu đƣợc lợi ích từ thƣơng mại Quốc gia đó sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu hàng hoá mà nó có bất lợi thế tuyệt đối ít hơn (hàng hoá có bất lợi thế so sánh) và nhập khẩu hàng hoá mà nó có bất lợi thế tuyệt đối lớn hơn (hàng hoá có bất lợi thế so sánh) Nói cách khác, một quốc gia sẽ có lợi hơn khi sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng. .. công Các chính sách tạo thuận lợi cho việc phân bổ nguồn lực và nâng cao kỹ năng là rất cần thiết 1.1.3 Hàng nông sản và các loại hàng nông sản xuất khẩu a Quan điểm về hàng nông sản của Việt Nam Theo khái niệm của Việt Nam: Nông sản hàng hóa là thành phần tổng sản lƣợng giao nộp nhà nƣớc và bán ra ngoài, sau khi dã trừ đi phần tiêu dùng cá nhân và mở rộng tái sản xuất nông nghiệp (giống, thức ăn) Trong... trung phân tích tính ổn định trong cơ cấu xuất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang EU bằng cách sử dụng mô hình hồi quy Galtonia và tính toán ma trận xác suất chuyển đổi - Cuối cùng, luận văn đƣa ra định hƣớng và đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm phát huy lợi thế so sánh hàng nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trƣờng EU trong . khẩu của Việt Nam 67 3.3.3. Sự chuyển biến trong cơ cấu lợi thế so sánh hàng nông sản của Việt Nam sang thị trƣờng EU 68 3.4. Đánh giá về lợi thế so sánh hàng nông sản của Việt Nam sang thị. khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trƣờng EU 56 3.3. Phân tích lợi thế so sánh hàng nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trƣờng EU 58 3.3.1. Kết quả về chỉ số RCA của Việt Nam 58. CAO LỢI THẾ SO SÁNH HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU 78 4.1. Triển vọng xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang thị trƣờng EU những năm tới 78 4.1.1. Quan điểm và định hƣớng của

Ngày đăng: 26/06/2015, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w