Kiem tra Van 8 co ma tran chuan KTKN Tiet 55 56

3 866 6
Kiem tra Van 8 co ma tran chuan KTKN Tiet 55 56

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỆ SỐ 2 Môn: Ngữ văn- Lớp 8 Bài viết: Tập làm văn số 3 Giáo viên ra đề: Lê Thị Hương B Trường: THCS Kiên Thọ I. MỤC TIÊU KIỂM TRA: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình học từ tiết 49 đến tiết 54. Môn ngữ văn 8 theo 3 nội dung: Văn học, Tiếng việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lậph văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức: Trắc nghiệm khách quan và tự luận. - Tổ chức kiểm tra: + Cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan trong vòng 15 phút. + Sau đó cho học sinh làm phần tự luận trong vòng 75 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê các chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình môn ngữ văn 8 từ tiết 49 đến tiết 54. - Xác định khung ma trận: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Bài viết văn số 3 - ngữ văn 8. Tên chủ đề (Nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN Cộng TN TL TN TL Thấp Cao Chủ đề 1: Văn học Bài toán dân số Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuệt của văn bản. Số câu Số điểm tỉ lệ % Số câu 4 Số điểm 1 Tỉ lệ:10% Số câu 4 Số điểm 1 Tỉ lệ : 10% Chủ đề 2: Tiếng việt - Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - Dấu ngoặc kép. Nhận ra trong những trường hợp nên sử dụng hai loại dấu. Thêm dấu hai chấm và dấu ngoặc đơn vào cho đúng. Số câu Số điểm tỉ lệ % Số câu 2 Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5% Số câu 2 Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5% Số câu 4 Số điểm 1 Tỉ lệ 10% Chủ đề 3: Tập làm văn - Đề văn thuyết minh. - Cách làm bài văn thuyết minh. Nhận ra đâu là đề văn thuyết minh. - Tìm hiểu cách làm văn thuyết minh. Thuyết minh về đồ vật mà em yêu thích nhất Số câu Số câu 2. Số câu 2. Số câu 2 Số câu 6 1 - Số điểm tỉ lệ % Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5% Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5% Số điểm 7 Tỉ lệ70% Số điểm 8 Tỉ lệ 80% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu 4 Số điểm 1 Tỉ lệ 10% Số câu 8 Số điểm 2 Tỉ lệ 20% Số câu 2. Số điểm 7 Tỉ lệ 70% Số câu 14 Số điểm 10 100% IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 1) Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm, mỗi câu 0,25 điểm). Câu 1: Câu tục ngữ sau đây gắn liền với văn bản nhật dụng nào em đã học: “Một con một của ai từ”. A. Bài toán dân số. B. Đánh nhau với cối xay gió. C. Tức nước vỡ bờ. D. Cô bé bán diêm. Câu 2: Trong văn bản: “Bài toán dân số”, nhà thông thái đưa ra một bàn cờ tướng gồm bao nhiêu ô? A. 54 ô B. 64 ô. C. 74 ô D. 84 ô. Câu 3: Hội nghị Cai-rô diễn ra ở nước nào? A. Ấn Độ B. Pháp. C. Ai cập D. Nga. Câu 4: Việc gia tăng dân số ảnh hưởng tốt hay xấu tới sự phát triển kinh tế của một đất nước? A. Tốt B. Xấu Câu 5: Câu nào sau đây có thể cho vào dấu ngoặc đơn? A. Mùa xuân, mùa đầu tiên trong một năm, cây cối xanh tươi mát mắt. B. Trời se lạnh, chim đã bắt đầu bay đi tránh rét. C. Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội. Câu 6: Trường hợp nào sau đây sử dụng chính xác dấu hai chấm. A. Phong Nha gồm hai bộ phận: Động Khô và Động Nước. B. Rồi một ngày mưa rào: Mưa giăng giăng bốn phía. C. Như tre mọc thẳng: Con người không chịu khuất phục. D. Được: Chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào? Câu 7: Dấu ngoặc kép có công dụng: A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. B. Dùng để chú thích. C. Dùng để thuyết minh, bổ sung thêm. Câu 8: Dấu hai chấm được sử dụng trong trường hợp dưới đây đúng hay sai: Tiếng việt có những đặc sắc một thứ tiếng đẹp: Một thứ tiếng hay. A. Đúng. B. Sai. Câu 9: Trong các đề sau đề nào là văn thuyết minh. A. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ của em với thầy cô giáo cũ. B. Tả lại quang cảnh trường em trong giờ ra chơi. C. Giới thiệu về chiếc xe đạp. Câu 10: Bài văn thuyết minh gồm mấy phần: A. 3 phần B. 2 phần. C. 4 phần D.5 phần. Câu 11: Đáp án nào nêu đầy đủ và chính xác nhất về cách làm một bài văn thuyết minh. 2 A. Cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh. B. Xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng đó. C. Cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh, xác địn rõ phạm vi tri thức về đối tượng đó, sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp, chính xác, dễ hiểu. Câu 12: Phần mở bài của bài văn thuyết minh cần nêu vấn đền gì? A. Nêu đặc điểm của đối tượng. B. Nêu công dụng của đối tượng. C. Nêu về giá trị của đối tượng. D. Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh. 2) Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: Lập dàn bài sơ lược cho bài văn sau: Thuyết minh về một đồ vật mà em yêu thích nhất. Câu 2: Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề bài trên. V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: 1) Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C B A A A B C A C D 2) Phần tự luận: Câu 1: (1,5 điểm) - Lập dàn bài sơ lược nhưng đầy đủ các phần: Mở, thân, kết, đầy đủ các ý. Câu 2: (5,5 điểm) a) Mở bài: (1 điểm). - Giới thiệu đối tượng thuyết minh b) Thân bài: (4 điểm) - Hình dáng của đối tượng thuyết minh. - Đặc điểm của đối tượng thuyết minh. - Tác dụng của đối tượng thuyết minh. - Giá trị: + Về kinh tế. + Về nghệ thuật. c) Kết bài (0,5 điểm) - Cảm nghĩ về đối tượng thuyết minh. 3 . LẬP MA TRẬN: - Liệt kê các chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình môn ngữ văn 8 từ tiết 49 đến tiết 54. - Xác định khung ma trận: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Bài viết văn số 3 - ngữ văn 8. Tên. nghiệm khách quan và tự luận. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức: Trắc nghiệm khách quan và tự luận. - Tổ chức kiểm tra: + Cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan trong vòng 15 phút ĐỀ KIỂM TRA HỆ SỐ 2 Môn: Ngữ văn- Lớp 8 Bài viết: Tập làm văn số 3 Giáo viên ra đề: Lê Thị Hương B Trường: THCS Kiên Thọ I. MỤC TIÊU KIỂM TRA: Thu thập thông tin để đánh

Ngày đăng: 25/06/2015, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan