1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG KHI DẠY HỌC TIẾNG VIỆT

30 595 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 614 KB

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG KHI DẠY HỌC TIẾNG VIỆT I. Thống nhất kí hiệu 1. 1. Kí hiệu động tác của giáo viên và học sinh Kí hiệu động tác của giáo viên và học sinh : :  + Đưa 2 tay ra phía trước: Cả lớp đọc đồng thanh + Đưa 2 tay ra phía trước: Cả lớp đọc đồng thanh  + Đưa 1 tay về phía trước: Cả dãy đọc đồng thanh + Đưa 1 tay về phía trước: Cả dãy đọc đồng thanh  + Đưa tay ra phía trước hướng về phía 1 học sinh cụ + Đưa tay ra phía trước hướng về phía 1 học sinh cụ thể: Mời học sinh đó đọc cá nhân (tiếp nối hàng ngang, thể: Mời học sinh đó đọc cá nhân (tiếp nối hàng ngang, hàng dọc…) hàng dọc…) : Khoanh tay 2. Kí hiệu trên bảng 2. Kí hiệu trên bảng : : : Các mức độ đọc to, nhỏ, nhẩm, thầm S B V N : Sách, bảng, vở, nhóm . 3. Cách chỉ để yêu cầu H đọc trên mô hình 3. Cách chỉ để yêu cầu H đọc trên mô hình : : Phân tích tay Phân tích bảng con Đọc trơn  II. Một số kĩ thuật dạy học II. Một số kĩ thuật dạy học  1. Đọc 1. Đọc  a. a. Đọc trơn Đọc trơn  - Đọc theo 4 mức độ: to, nhỏ, nhẩm, thầm - Đọc theo 4 mức độ: to, nhỏ, nhẩm, thầm + + To: Hai tay vỗ vào nhau To: Hai tay vỗ vào nhau  + Nhỏ: Tay phải vỗ nhẹ vào lòng bàn tay trái + Nhỏ: Tay phải vỗ nhẹ vào lòng bàn tay trái  + Nhẩm: Ngón tay trỏ của bàn tay phải gõ nhẹ vào + Nhẩm: Ngón tay trỏ của bàn tay phải gõ nhẹ vào lòng bàn tay trái lòng bàn tay trái  + Thầm: Ngón trỏ của tay phải gõ nhẹ vào ngón trỏ + Thầm: Ngón trỏ của tay phải gõ nhẹ vào ngón trỏ của tay trái. của tay trái.  VD: VD: Tháp mười đẹp nhất bông sen Tháp mười đẹp nhất bông sen  Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ  Lưu ý Lưu ý : :  + Rèn để H trong lớp có tốc độ đọc theo 4 mức + Rèn để H trong lớp có tốc độ đọc theo 4 mức độ gần như nhau tránh để H đọc xong trước và độ gần như nhau tránh để H đọc xong trước và xong sau cách nhau nhiều quá xong sau cách nhau nhiều quá  + Ở mức độ đọc thầm tiếng cuối cùng cả lớp + Ở mức độ đọc thầm tiếng cuối cùng cả lớp cùng đọc to cùng đọc to - Khi phát âm một từ nào đó T không đọc liền mà đọc - Khi phát âm một từ nào đó T không đọc liền mà đọc tách rời từng tiếng tách rời từng tiếng VD: lan can: lan….can VD: lan can: lan….can - Khi H không đọc được tiếng có dấu thanh thì T phải - Khi H không đọc được tiếng có dấu thanh thì T phải hướng dẫn H quay về đọc tiếng có thanh ngang rồi hướng dẫn H quay về đọc tiếng có thanh ngang rồi mới sang tiếng có dấu thanh. mới sang tiếng có dấu thanh. VD: bà: +Bước 1: ba/ b/ a/ ba VD: bà: +Bước 1: ba/ b/ a/ ba + Bước 2: ba/ huyền/ bà + Bước 2: ba/ huyền/ bà b. b. Đánh vần Đánh vần b.1. Đánh vần tiếng b.1. Đánh vần tiếng + Tiếng có thanh ngang: + Tiếng có thanh ngang: ba/ b/ a/ ba ba/ b/ a/ ba sen/ s/ en/ sen sen/ s/ en/ sen + Tiếng có 5 thanh còn lại: + Tiếng có 5 thanh còn lại: bà / ba/ huyền/ bà bà / ba/ huyền/ bà + Tiếng có âm đầu /c/ + Tiếng có âm đầu /c/ cơ/ c/ ơ/ cơ cơ/ c/ ơ/ cơ ke/ c/ e/ ke ke/ c/ e/ ke qua/ c/ oa/ qua qua/ c/ oa/ qua b.2. Đánh vần vần b.2. Đánh vần vần + Vần có âm đệm và âm chính hoặc có âm + Vần có âm đệm và âm chính hoặc có âm chính và âm cuối : chính và âm cuối : oa/ o/ a/ oa oa/ o/ a/ oa an / a/ n/ an an / a/ n/ an + Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối: + Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối: oan / o/ an/ oan oan / o/ an/ oan hoặc hoặc oan / oa/ n/ oan oan / oa/ n/ oan Đây là cách đánh vần theo cơ chế phân đôi. Đây là cách đánh vần theo cơ chế phân đôi. + Vần có nguyên âm đôi: + Vần có nguyên âm đôi: iên/ iê/ n/ iên iên/ iê/ n/ iên uôt/ uô/ t/ uôt uôt/ uô/ t/ uôt  c. c. Đọc trên mô hình Đọc trên mô hình  - Tiếng có thanh ngang: - Tiếng có thanh ngang: T chỉ theo thứ tự: 1 2 3 1 và đọc: T chỉ theo thứ tự: 1 2 3 1 và đọc: + ba / b / a/ ba + ba / b / a/ ba + Phần đầu là âm b, phần vần là âm a + Phần đầu là âm b, phần vần là âm a b a 2 3 1 [...]...   b Viết  - Cần hướng dẫn H dựa vào các tọa độ để viết Có 3 điểm tọa độ cần lưu ý H: điểm bắt đầu, điểm chuyển hướng và điểm kết thúc  - Ở việc 2.c trong bài vần cần lưu ý là với những vần chỉ kết hợp với 2 dấu thanh (có âm p, t c, ch ở cuối) sẽ thực hiện thay dấu thanh trước khi thay âm đầu  - Khi H viết vở tập viết T cần viết các đầu dòng ở trên bảng để H viết vào trong vở  - Khi viết chính... Việc 2 Việc 4   Lưu ý: Chữ trên bảng của T được viết bằng chữ viết thường  5 Đánh giá học sinh  Có 4 mức độ để đánh giá học sinh:  - Mức độ 1: Làm được  - Mức độ 2: Làm đúng  - Mức độ 3: Làm đẹp  - Mức độ 4: Làm nhanh  Lưu ý:  + Mức độ 1 và 2 là yêu cầu tối thiểu mà 100% H trong lớp phải đạt được  + Mức độ 3 và 4 là yêu cầu để phân hóa H  III Một số lưu ý với giáo viên  - Dạy theo thiết... quyết định cho H viết bút mực tùy theo trình độ của lớp)  - Trong sách thiết kế có một số âm khi hướng dẫn viết có nhầm về độ rộng của các chữ T dựa vào quy định của mẫu chữ viết trong chương trình Tiểu học do BGD & ĐT quy định để hướng dẫn các em viết cho đúng  - Không lạm dụng CNTT trong dạy học (chỉ sử dụng ở phần luyện tập tổng hợp khi giới thiệu tranh ở trang chẵn)  - Thực hiện theo những điều...  VD: H phải vẽ mô hình tiếng lan và tiếng can T nói là “vẽ mô hình tiếng lan” để H vẽ xong thì T mới nói tiếp “Vẽ mô hình tiếng can” chứ T không giao luôn là “Vẽ mô hình 2 tiếng lan can”  - Hướng dẫn H vẽ mô hình như sau: 1 3 2 4 1 3 2 4 1 2 3 1 4 2 3 Lưu ý:  - Cần hướng dẫn hs vẽ mô hình theo đúng quy trình  - Cả GV và HS phải vẽ bằng tay, không dùng thước để vẽ  - Cho học sinh vẽ mô hình hết... Không nên chê H trước lớp khi em đó làm sai Nếu có T phải có cách chê sao cho nhẹ nhàng và chỉ nói đủ để em đó nghe  - Tuyệt đối không cắt bỏ tuần 0  - Thêm việc 0 vào mỗi tiết học  - Học ở phần kiểu bài nào thì T có thể vẽ mô hình kiểu bài đó nên góc bảng  - Linh hoạt trong việc thực hiện thời lượng của mỗi tiết học: những tiết có 4, 6 âm T có thể tách ra làm 2, 3 tiết để dạy cho phù hợp  - Tuần... và giúp đỡ những H gặp khó khăn  - Chú ý rèn H kĩ năng đọc, viết Giúp H học đến đâu chắc đến đó  - Phải quy ước với H những kí hiệu, tín hiệu và sử dụng triệt để chúng Tránh tình trạng vừa sử dụng kí hiệu vừa sử dụng lời nói để giao việc cho H  - Cố gắng hiểu các từ trong sách đưa ra, không thay bằng những ngữ liệu khác khi chưa hiểu bản chất  - Dạy H trong chân không về nghĩa Đến phần luyện tập... soạn giáo án  - Phải nắm chắc quy trình của tiết học, nắm chắc kiến thức ngữ âm của TV1.CGD  - Tuân thủ chặt chẽ quy trình mẫu (phải làm chuẩn, làm đúng) Nếu dạy chưa được có thể thêm tiết để làm cho được tiết lập mẫu này  - Nói rõ ràng, phát âm chuẩn  - Giao việc chỉ nói một lần và giao từng việc nhỏ Nếu cần chỉ H nhắc lại chứ T không nhắc lại Khi giao việc xong T phải xuống lớp để quan sát H... và không nên sau: Nên Không nên 1 Nên khuyến khích H tự học 1 Không nên dạy trước chương trình 2 Nên khen H thường xuyên 2 Không nên chê H khi các em chưa làm đúng 3 Nên kiên nhẫn, chờ đợi, lắng nghe những điều H nói 3 Không nên nóng giận và áp đặt suy nghĩ cho H 4 Nên kiểm soát việc học của 4 Không tạo áp lực về điểm H bằng cách đặt câu hỏi số với H ...- Tiếng có dấu thanh: 3 2 ` b a 1 T chỉ theo thứ tự: 1 2 3 1 và đọc: + bà / ba / huyền/ bà + Phần đầu là âm b, phần vần là âm a, thanh “`”viết trên a (hoặc thanh “`” viết ở a, hoặc dấu thanh viết ở a)  2 Viết  a Vẽ mô hình  - Chấm các điểm tọa độ  - Thực hiện vẽ từ trên xuống dưới, từ trái sang phải  - Khi yêu cầu H vẽ mô hình 2 tiếng thì T chỉ yêu cầu H vẽ mô hình của từng tiếng:  VD:... đến tiết 5, 6 của tuần 20 H mới viết chữ hoa  - Quy trình viết chính tả gồm 4 bước:  + Bước 1: phát âm lại  + Bước 2: phân tích (thao tác bằng tay)  + Bước 3: viết  + Bước 4: đọc lại  Lưu ý: Các bước này đều làm cả lớp Nhưng các bước này sẽ giảm dần tùy theo thời gian và trình độ của H ở lớp  - H có vở chính tả ngay từ bài đầu, tuần đầu  3 Đọc sách giáo khoa   Đọc lần lượt theo thứ tự từ . MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG KHI DẠY HỌC TIẾNG VIỆT I. Thống nhất kí hiệu 1. 1. Kí hiệu động tác của giáo viên và học sinh Kí hiệu động tác của giáo viên và học sinh : :  +. tọa độ cần lưu ý H: điểm bắt đầu, điểm điểm tọa độ cần lưu ý H: điểm bắt đầu, điểm chuyển hướng và điểm kết thúc. chuyển hướng và điểm kết thúc.  - Ở việc 2.c trong bài vần cần lưu ý là với. mười đẹp nhất bông sen  Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ  Lưu ý Lưu ý : :  + Rèn để H trong lớp có tốc độ đọc theo 4 mức + Rèn để H trong lớp có tốc độ đọc

Ngày đăng: 25/06/2015, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w