Hai “Câu chuyện” về đổi mới GDPTĐổi mới CT, SGK giáo dục phổ thông Đổi mới tiếp cận các yếu tố của GDPT hiện hành theo định hướng phát triển năng lực học sinh Trường Sư phạm có vị trí
Trang 1Đổi mới giáo dục phổ thông
và một số vấn đề đặt ra đối
với trường sư phạm
Trang 2Nội dung trình bày
1 Một số vấn đề về đổi mới chương trình -
sách giáo khoa giáo dục phổ thông
2 Đổi mới tiếp cận về các thành tố của quá trình
giáo dục và dạy học ở giáo dục phổ thông
3 Suy nghĩ về đổi mới trường sư phạm trước yêu cầu
đổi mới giáo dục phổ thông
Trang 3Hai “Câu chuyện” về đổi mới GDPT
Đổi mới CT, SGK giáo dục phổ thông
Đổi mới tiếp cận các yếu tố của GDPT hiện hành theo
định hướng phát triển năng lực học sinh
Trường Sư phạm có vị trí như thế nào trong
những câu chuyện này?
Trang 41 Một số vấn đề về đổi mới chương trình -
sách giáo khoa giáo dục phổ thông
NL Cá thể NL chuyên môn
NL xã hội NL Phương pháp
NL HÀNH ĐỘNG
Trang 5Tại sao phải đổi mới CT, SGK GDPT (5)
1 Chu kỳ của một CT GDPT
2 Hạn chế của CT, SGK hiện hành
3 Xu thế quốc tế
4 Yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới
5 Văn kiện của Đảng, nhà nước, Quốc hội,…
Trang 6Quá trình chuẩn bị đổi mới CT-SGK như thế nào?(9)
1 Đánh giá CT, SGK hiện hành
2 Tổng kết kinh nghiệm phát triển CT của Việt Nam
3 Nghiên cứu xu thế quốc tế
4 Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Quốc hội, Chính phủ
5 Xác định yêu cầu mới
6 Thí điểm một số mô hình, nội dung, hình thức GD mới
7 Quốc hội ban hành Nghị quyết 88/QH13
8 Thủ tướng ký Đề án số 404/QĐ-TTg, ngày 27/3/2015
9 Bộ GDĐT ban hành kế hoạch số 2632/QĐ-BGDĐT thực
hiện NQ số 88/2014/QH13 và QĐ số 404/QĐ-TTg
Trang 7Mục tiêu đổi mới CT, SGK GDPT là gì? (3)
1 Tạo sự chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng
và hiệu quả GDPT;
2 kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề
nghiệp;
3 góp phần chuyển nền GD nặng về truyền thụ kiến thức
sang nền GD phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoà đức, trí, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi HS.
Trang 8Đổi mới CT-SGK dựa trên những nguyên tắc
nào? (6)
1 Quán triệt: Hiến pháp, Luật, Văn kiện, Nghị quyết,…
2 Kế thừa và phát triển thành tựu
3 Tham khảo có hệ thống kinh nghiệm quốc tế
4 Tinh giản, hiện đại, thiết thực + truyền thống, đạo đức,
lối sống; nâng cao năng lực + sáng tạo, ý thức tự học;
chú trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TNST)
5 Đảm bảo tiếp nối, liên thông
6 Khuyến khích tổ chức, cá nhân biên soạn SGK,…
Trang 9Cấu trúc của Chương trình GDPT gồm những gì?
Trang 10Nội dung đổi mới CT, SGK GDPT là gì?
10
1 Đổi mới mục tiêu GDPT (chủ yếu là đổi mới cách tiếp
cận và thực hiện MT) theo CT hai giai đoạn: Mục tiêu
GD bản và mục tiêu GD định hướng nghề nghiệp
2 Đổi mới nội dung GDPT
3 Tiếp tục đổi mới phương pháp, hình thức GD
4 Đổi mới căn bản phương pháp ĐG chất lượng GD
Theo Nghị quyết số 88/2014/QH13:
Trang 11Ý nghĩa của cấu trúc hai giai đoạn GD cơ bản
và GD định hướng nghề nghiệp trong CTGDPT
11
• GDPT sẽ được thực hiện trong 12 năm, gồm:
- Giáo dục cơ bản: (Tiểu học 5 năm; THCS 4 năm) :
bản đảm bảo cho HS có học vấn PT nền tảng, toàn diện với các khái niệm, nguyên lý khoa học khái quát, các PC và NL thiết yếu mà mọi người đều cần để có thể tiếp tục học lên hoặc tham gia cuộc sống lao động XH
- Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (THPT 3
năm): phân hoá theo MT phân luồng, định hướng nghề
nghiệp, HS chỉ học một số ít môn học và HĐGD bắt buộc chung
Trang 12Đổi mới cách tiếp cận các thành tố của
GDPT theo định hướng phát triển
năng lực học sinh
Trang 13Giáo dục định
hướng nội dung Giáo dụcđịnh hướng năng lực
Chủ yếu trang bị kiến
thức, kỹ năng
- Phát triển toàn diện năng lực và
phẩm chất; phát triển toàn diện, hài hoà đức, trí, thể, mỹ của HS
- HS phải biết vận dụng sáng tạo kiến thức vào thực tiễn
Đổi mới tiếp cận mục tiêu giáo dục
Trang 14Quan niệm về năng lực và phẩm chất?
• Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như động cơ, thái độ, hứng thú, niềm tin, ý chí,
Năng lực của cá nhân được hình thành qua hoạt động
và được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt động
của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống
Trang 15Những PC chung của HS trong CTGDPT mới?
Trang 16Những NL chung của HS trong CTGDPT mới?
Trang 17Giáo dục định hướng
nội dung Giáo dục định hướng năng lực
- Một CT quốc gia do Bộ
ban hành áp dụng chung
cho toàn quốc
- Xây dựng theo kiểu cắt
khúc, thiếu liên thông
- Bảo đảm và cập nhật quy trình quốc tế;
- Trên cơ sở CT quốc gia, coi trọng phát triển CT nhà trường (KHGD định hướng phát triển NL HS) cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh
cụ thể của từng trường
Đổi mới tiếp cận về chương trình giáo dục
Trang 18Kế hoạch giáo dục định hướng PTNLHS
• Văn bản Kế hoạch giáo dục theo ĐHPTNLHS theo
hướng tăng cường NL thực hành, vận dụng KT, GD đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kĩ năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật… do nhà trường PT ban hành
Trang 19Giáo dục định hướng
nội dung Giáo dục định hướng năng lực
-Lựa chọn nội dung dựa
vào các khoa học chuyên
ngành,
- Ít gắn với thực tiễn
- Quá hàn lâm, kinh viện,
ôm đồm, quá tải
+ Cơ bản, tinh giản, hiện đại, thiết thực, hội nhập quốc tế, phù hợp với lứa tuổi, trình độ;
+ Tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn
+ Chú trọng GD nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức PL và ý thức công dân
+ Chú trọng tích hợp, liên môn
Đổi mới tiếp cận nội dung giáo dục
Trang 20Quan niệm về tích hợp và dạy học tích hợp?
20
1 Tích hợp là một hoạt động mà ở đó cần phải kết hợp, liên
hệ, huy động các yếu tố, có liên quan với nhau của nhiều lĩnh vực để giải quyết một vấn đề, qua đó đạt được nhiều mục tiêu khác nhau
2 Dạy học tích hợp là định hướng dạy học trong đó GV tổ chức, hướng dẫn để HS biết huy động tổng hợp KT, KN,… thuộc nhiều lĩnh vực (môn học/HĐGD) khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ HT; thông qua đó hình thành những KT,
KN mới; phát triển được những NL cần thiết, nhất là NL giải quyết vấn đề trong HT và thực tiễn cuộc sống.
Trang 211 Ở mức độ thấp: lồng ghép những nội dung GD có liên
quan vào quá trình dạy học một môn học
Ví dụ: Tích hợp GD đạo đức, HT và làm theo tấm
gương đạo đức HCM; GD pháp luật; GD phòng chống tham nhũng; chú trọng tuyên truyền, GD chủ quyền quốc gia về biên giới, biển đảo; sử dụng năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả; bảo vệ môi trường; đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai; GD an toàn giao thông,…
Quan niệm về tích hợp và dạy học tích hợp?
Trang 222 Mức độ cao: Xử lí các nội dung KT trong mối liên quan với nhau,
bảo đảm cho HS vận dụng tổng hợp các KT để giải quyết các vấn
đề trong HT, trong cuộc sống, đồng thời tránh việc HS phải học lại nhiều lần cùng một nội dung KT ở các môn học khác nhau.
Chủ đề tích hợp liên môn là những chủ đề có nội dung KT liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể hiện ở sự ứng dụng của chúng trong cùng một hiện tượng, quá trình trong TN hay XH
Ví dụ: KT Vật lí và CN trong động cơ, máy phát điện; KT Vật
lí và Hóa học trong nguồn điện hóa học; KT Lịch sử và Địa lí trong chủ quyền biển, đảo; KT Ngữ văn và GDCD trong GD đạo đức, lối sống…
Quan niệm về tích hợp và dạy học tích hợp?
Trang 23Ưu điểm của dạy học tích hợp liên môn
1 Các chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh
động, hấp dẫn, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú HT cho HS
2 HS không phải học lại nhiều lần cùng một nội dung KT
ở các môn học khác nhau, gây quá tải, nhàm chán
3 HS ít phải ghi nhớ KT máy móc, được tăng cường vận
dụng tổng hợp KT - KN các môn học vào giải quyết các tình huống thực tiễn => Có được sự hiểu biết tổng quát, từng bước hình thành PC, NL cho HS
4 Giảm tải cho GV trong việc dạy các KT liên môn trong
môn học của mình; góp phần phát triển ĐNGV bộ môn hiện nay đủ năng lực dạy học KT liên môn, tích hợp trong CT-SGK mới;…
Trang 24- Chú trọng sự phát triển khả năng giải quyết vấn đề, khả năng sáng tạo,…
- Chú trọng sử dụng các quan điểm, PPDH, HTDH và KTDH tích cực
Đổi mới tiếp cận phương pháp giáo dục
Trang 25So sánh một vài điểm giữaDạy học “Tiếp cận nội dung” -Dạy học “Tiếp cận năng lực”
Thông báo điểm số, xếp
hạng cho GV, HS và CMHS và hạn chế cho GV, PH, HSMang tính mô tả sự tiến bộ
Mang tính mô tả sự tiến bộ
và hạn chế cho GV, PH, HS
Trang 26(1) DH thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động HT, từ đó giúp HS tự khám phá những điều chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn.
=> GV là người tổ chức và chỉ đạo - HS tiến hành các hoạt động học tập như: nhớ lại KT cũ, phát hiện KT mới, vận dụng sáng tạo KT đã biết vào các tình huống học tập hoặc thực tiễn,
=> Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của HS, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng SGK, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin, ), => Trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo về tư duy cho HS.
Định hướng chỉ đạo việc đổi mới PPDH của GV (5)
Trang 27(2) Chú trọng rèn luyện cho HS những tri thức phương pháp để
HS biết cách đọc SGK, tài liệu HT, biết cách tự tìm lại những
KT đã có, biết cách suy luận để tìm tòi, phát hiện KT mới, Tri thức PP thường là những quy tắc, quy trình, phương
thức hành động;
Rèn luyện cho HS các thao tác tư duy như: phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen…=> hình thành, phát triển tiềm năng sáng tạo của HS Chọn lựa và sử dụng linh hoạt các PPDH chung và
PPDH đặc thù của môn học để thực hiện, đảm bảo được nguyên tắc “HS tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với
sự tổ chức, hướng dẫn của GV”
Định hướng chỉ đạo việc đổi mới PPDH của GV (5)
Trang 28(3) Tăng cường phối hợp học cá nhân với học hợp tác theo phương châm “tạo ĐK cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn
và thảo luận nhiều hơn”
=> Mỗi HS vừa cố gắng tự lực một cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với nhau trong quá trình tiếp cận, phát hiện và tìm tòi kiến thức mới
=> Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy–trò và trò–trò
nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ HT chung
(4) Sử dụng đủ, hiệu quả các TBDH; TBDH tự làm phù hợp với nội dung học và đối tượng HS; ứng dụng hợp lý CNTT-TT
(5) Chú trọng đổi mới việc đánh giá kết quả học tập
Định hướng chỉ đạo việc đổi mới PPDH của GV (5)
Trang 29(1) Cải tiến các PPDH truyền thống
(2) Kết hợp đa dạng các PPDH
(3) Vận dụng các quan điểm DH tích cực (DH giải quyết vấn
đề; DH theo tình huống (n/c trường hợp); DH định hướng hành động (theo dự án);…)
(4) Tăng cường sử dụng TBDH và CNTT
(5) Sử dụng các KT dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS
(6) Tăng cường các PPDH đặc thù bộ môn
(7) Bồi dưỡng phương pháp học tập cho HS;…
Định hướng các biện pháp đổi mới PPDH của
GV (8)
Trang 30- Cân đối giữa dạy học và tổ chức các
HĐTNST
HĐTNST; giữa HĐ tập thể, nhóm nhỏ và cá nhân; giữa dạy học bắt buộc và dạy học tự chọn để đảm bảo hiệu quả của việc GD đạo đức, lối sống và rèn luyện KN của HS; vừa
đảm bảo chất lượng GD chung, vừa phát triển tiềm năng của cá nhân HS
Đổi mới tiếp cận hình thức giáo dục
Trang 31- Tăng cường các sân chơi trí tuệ theo
hướng HĐTNST (Cuộc thi KHKT, Cuộc
thi vận dụng kiến thức liên môn, )
Đổi mới tiếp cận hình thức giáo dục
Trang 32Giáo dục định
hướng nội
dung
Giáo dục định hướng năng lực
- Tạo ĐK cho HS được học tập qua các nguồn học liệu đa dạng, phong phú trong
XH, nhất là qua Internet => Phát triển NL
tự học, tự nghiên cứu và chuẩn bị tâm thế cho học tập suốt đời
- Chú trọng TBDH tự làm của GV và HS
Đổi mới tiếp cận điều kiện giáo dục
Trang 33Đổi mới tiếp cận KT-ĐG kết quả giáo dục
Giáo dục
định hướng nội
dung
Giáo dục định hướng năng lực
- Tăng cường ĐG quá trình đi đôi với việc đổi mới đánh giá kết quả
- Kết hợp ĐG của người dạy với việc
tự ĐG của người học; ĐG của nhà trường với ĐG của gia đình và của xã hội
- Đa dạng hóa các hình thức ĐG: ĐG trên lớp; ĐG bằng hồ sơ; bằng nhận xét; qua sản phẩm dự án; bài thuyết trình
Trang 34(1) Coi đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học và hoạt động GD ở mỗi lớp và sau cấp học là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu GD, có vai trò quan trọng trong việc cải thiện kết quả giáo dục HS.
qua mức độ đạt chuẩn KT-KN-TĐ và các biểu hiện NL, PC của HS dựa trên mục tiêu giáo dục; coi trọng ĐG để giúp
đỡ HS về phương pháp HT
DH, GD và ĐG tổng kết cuối kỳ, cuối năm học Kết hợp
đánh giá của GV với tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của
HS, ĐG của CMHS và cộng đồng
Những định hướng chung về đổi mới KTĐG
Trang 35(4) Đa dạng hóa các HT và công cụ ĐG: các HĐ trên lớp; hồ
sơ HT, vở HT; báo cáo kết quả thực hiện DA HT, NCKH, kết quả TH-TN; bài thuyết trình (viết, trình chiếu, video clip,…) về kết quả thực hiện nhiệm vụ HT
(5) Coi trọng đánh giá sự tiến bộ của mỗi HS, không so sánh
HS này với HS khác; coi trọng việc động viên, khuyến khích sự hứng thú, tính tích cực và vượt khó trong học tập, rèn luyện của HS; giúp HS phát huy năng khiếu cá nhân ;
đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan, không tạo áp lực cho HS, GV và CMHS.
Những định hướng chung về đổi mới KTĐG
Trang 36Quan sát hành vi HS – Đánh giá lớp học
tâm
Mạnh dạn và nhút nhát
Tập trung và mất tập trung
Trang 37Tự tin và kém tự tin
Gặp phải khó
khăn
Không thể hiểu…
Cần và bất cần
Quan sát hành vi HS – Đánh giá lớp học
Trang 38-Tạo điều kiện cho các tổ/nhóm chuyên môn, GV chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng các chuyên đề DH; xây dựng KHDH phù hợp
- Nâng cao năng lực quản trị nhà trường của đội ngũ CBQL
Đổi mới tiếp cận quản lý giáo dục
Trang 39Trường sư phạm trước yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
Trang 40Đội ngũ giáo viên trước yêu cầu mới GDPT
Ưu điểm:
• Phát triển cả về số lượng và chất lượng
• Cơ cấu ngày càng hợp lý hơn
Hạn chế:
• Bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu
• Một bộ phận CBQL, GV chưa theo kịp yêu cầu đổi mới
và phát triển GD
• Một bộ phận thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp
Trang 41Cần nhìn nhận quá trình đào tạo GV trước yêu cầu đổi mới GDĐH và đổi mới GDPT
- Triết lý đào tạo
- Mục tiêu đào tạo
- Chương trình đào tạo
- Nội dung đào tạo
- Phương thức đào tạo
- Điều kiện đào tạo
- Đánh giá kết quả đào tạo
- Quản lý đào tạo
Trang 42Đổi mới sư phạm - Bối cảnh và yêu cầu mới
1 Nghị quyết TW8 : Đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT:
Trong đó có GDĐH và Trường ĐHSP
2 Xu thế hội nhập quốc tế và khu vực: Không ai ngoài cuộc
3 Nhận thức đúng sứ mạng của trường ĐHSP: đào tạo,
bồi dưỡng ĐNGV đáp ứng đổi mới của GDPT
=> Đào tạo mới:
Đáp ứng yêu cầu trước mắt: đổi mới GDPT
Đáp ứng yêu cầu lâu dài: đổi mới CTGDPT trong tương lai
(Mỗi GV từ khi bắt đầu đi dạy đến lúc nghỉ hưu phải tham gia nhiều lần đổi mới CT-SGK)
4 Ưu tiên đào tạo lại, bồi dưỡng hơn là đào tạo mới,…
Trang 43Đổi mới sư phạm - Những định hướng lớn
• Phát triển hệ thống trường SP đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV, CBQLGD phổ thông
• Ưu tiên đầu tư xây dựng một số trường SP trọng điểm
• Khắc phục tình trạng phân tán trong hệ thống các cơ sở đào tạo nhà giáo
• Có cơ chế tuyển sinh và cử tuyển riêng để tuyển chọn được những người có phẩm chất, năng lực phù hợp vào ngành SP