1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 6_lop 5

16 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 144,5 KB

Nội dung

TU ầ N 6. Ng y so n: 25-9-2010 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2009 Chào cờ. Tập trung dới cờ. . Tập đọc Sự sụp đổ của chế độ a - pác - thai. I/ Mục tiêu. - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nớc ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những ngời da màu. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: ( Từ đầu a-pác-thai ) + Đoạn 2: (aơr nớc này dân chủ nào ) + Đoạn 3: ( còn lại) - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 1: * Cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2, 3. -HD học sinh rút ra ý nghĩa bài văn c) Hớng dẫn đọc diễn cảm. - Hớng dẫn đọc diễn cảm . - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Quan sát tranh minh hoạ - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: -Ngời da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lơng thấp * Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2, 3 . - Ngời da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành thắng lợi. - Vì không thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc dã man , tàn bạo -Học sinh nêu , nhắc lại - Đọc nối tiếp. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét. . Toán. Luyện tập I/ Mục tiêu. 1 - Biết ten gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Nội dung. Bài tập 1a,b(2 số đo đầu). Bài tập 2. Bài tập 3 (cột 1) Bài tập 4 - Chấm bài cho học sinh. c)Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu của đề bài. - Viết các số đo sau dới dạng số đo có đơn vị là mét vuông. - Học sinh làm bài, nêu kết quả. - Đọc yêu cầu của đề bài. - Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng. - Chữa bảng, nhận xét: phơng án B là đúng HS làm bài, chữa bài. HS làm bài vào vở. Lịch sử. Quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc. I/ Mục tiêu. - Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nớc thơng dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đờng cứu nớc. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - Giới thiệu bài : + Gợi cho HS nhắc lại những phong trào chống Pháp đã diễn ra. + Vì sao những phong trào đó thất bại ? + Nớc ta cha có con đờng cứu nớc thích hợp. Bác đã quyết chí ra đi tìm đờng cứu n- ớc mới cho dân tộc. - Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh(sgk). b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - HD thảo luận nhóm đôi nhằm nêu bật nhiệm vụ bài học. - GV kết luận. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - Thảo luận bài tập theo nhóm đôi. + Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp. * ý1: Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19- 5- 1890 tại xã Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ An 2 c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) - GV nêu nhiệm vụ : + Nguyễn Tất Thành ra nớc ngoài để làm gì ? + Bác làm gì để kiếm sống và ra nớc ngoài - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. - Cho Hs xác định vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * ý 2 : Yêu nớc, thơng dân,có ý chí đánh đuổi giặc Pháp. - Một vài nhóm trình bày trớc lớp. + Nhận xét bổ xung. - Các nhóm thảo luận,trả lời các câu hỏi, cử đại diện báo cáo trớc lớp. . Đạo đức. Có chí thì nên ( tiết 2 ) I/ Mục tiêu. - Biết đợc một số biểu hiện cơ bản của ngời sống có ý chí. - Biết đợc: Ngời có ý chí có thể vợt qua đợc khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gơng có ý chí vợt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành ngời có ích cho gia đình, xã hội. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, truyện về tấm gơng vợt khó. - Học sinh: sách, vở, thẻ màu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SKH * Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu đợc một tấm gơng tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe * Cách tiến hành. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ - GV ghi tóm tắt lên bảng : * Hoàn cảnh : Khó khăn của bản thân, khó khăn về gia đình, khó khăn khác. * Những tấm gơng. b) Hoạt động 2: Tự liên hệ ( bài tập 4 ) * Mục tiêu: Giúp HS biết cách liên hệ bản thân , nêu đợc những khó khăn trong cuộc sống * Cách tiến hành. KL: Lớp ta có vài bạn khó khăn nh : bạn các bạn đó cần cố gắng, nhng sự cảm trông , chia sẻ của bạn bè, tập thể cũng rất cần thiết - Các nhóm thảo luận về những tấm g- ơng đã s tầm đợc - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình - HS tự phân tích những khó khăn của bản thân . - Trao đổi nhóm nhóm về những khó khăn đó. - Các nhóm cử đại diện trình bày trớc lớp. - Lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn khó khăn. 3 đẻ giúp bạn vợt khó, vơn lên. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 2-3 em đọc lại phần Ghi nhớ. . Ngy son: 26-9-2010 Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 Thể dục. Đội hình đội ngũ - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức I/ Mục tiêu. - Thực hiện đợc tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng. - Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. - Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Biết cách chơi và tham gia trò chơi. II/ Địa điểm, ph ơng tiện. - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phơng tiện: còi III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp. Nội dung. Phơng pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Ôn đội hình, đội ngũ. - GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện. b/ Trò chơi: Chuyển đồ vật. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ (cách chào, điểm số, báo cáo, quay, đi đều, cách đổi chân khi sai nhịp ) - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Tập đọc . Tác phẩm của Si- le và tên phát xít I/ Mục tiêu. - Đọc đúng các tên ngời nớc ngoài trong bài; bớc đầu đọc diễn cảm đợc bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Cụ già ngời Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. - 1-2 em đọc bài giờ trớc. - Nhận xét. 4 B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài( trực tiếp). 2) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc(3 đoạn) - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4. - GV theo dõi, giúp đỡ các em tìm ra câu trả lời đúng. - HD rút ra nội dung chính. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm. - Theo dõi, uốn nắn sửa sai. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải và giải nghĩa từ khó. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi. - Câu 1 : Vì cụ đáp lời hắn một cách lạnh lùng , cụ biết tiếng Đức mà không đáp lời hắn bằng tiếng Đức. - Câu 2 : Cụ đánh giá Si- le là một nhà văn quốc tế. - Câu 3 : Ông không ghét ngời Đức mà chỉ ghét bọn phát xít. - Câu 4 : Si le xem các ngời là kẻ cớp. + Nêu và đọc to nội dung bài. - Đọc nối tiếp toàn bài. - Đọc diễn cảm theo cặp. - 2-3 em thi đọc trớc lớp. + Nhận xét đánh giá. Toán. Héc - ta. I/ Mục tiêu. - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta. - Biết quan hệ giữa héc- ta và mét vuông. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc - ta. - Thông thờng , khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng, ngời ta dùng đơn vị héc- ta. - 1 héc - ta bằng một héc- tô- mét vuông, và viết tắt là ha. - HD học sinh tự phát hiện mối quan hệ - HS chú ý theo dõi. 5 giữa héc- ta và mét vuông: 1 ha = 10 000 m 2 c) Luyện tập thực hành. Bài 1a(2 dòng đầu) 1b (cột đầu) - Hớng dẫn làm bảng. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu d)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc HS làm bài còn lại. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - 2 em nhắc lại. - HS làm , nêu kết quả; a/ 40 000 m 2 , 1200 hm 2 , 5000 m 2 , 100 m 2 . b/ 6 ha , 80 ha , 18 km 2 , 270 km 2 . - HS tự làm bài rồi chữa bài. 22 200 = 222 km 2 . + Nhận xét. Chính tả. Nhớ - Viết : Ê- mi- li, con I/ Mục tiêu. - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết đợc các tiếng chứa a, ơ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm đợc tiếng chứa a, ơ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hớng dẫn HS viết chính tả ( nhớ- viết ) - Lu ý HS cách trình bày. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Cho HS viết chính tả -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). +Nêu nhận xét chung. 3) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. * Bài tập 3. - HD học sinh làm bài tập vào vở bài tập. + Chữa, nhận xét, ghi điểm những em làm tốt. 3) Củng cố dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập giờ trớc. - Nhận xét. - 2 em đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4. - Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu, tên riêng +Viết bảng từ khó: ( Ê- mi- li, con, Pô- tô- mác, Giôn xơn ) - HS nhớ lai, tự viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng. - Cả lớp chữa theo lời giảI đúng. - Làm vở bài tập. -Chữa bảng. - Thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. 6 Khoa học. Dùng thuốc an toàn I/ Mục tiêu. - Nhận thức đợc sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn: + Xác định khi nào nên dùng thuốc. + Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, Một số vỏ đựng thuốc, HD sử dụng thuốc - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. * Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS tên thuốc và trờng hợp cần dùng thuốc đó. * Cách tiến hành. - Cho HS thảo luận theo cặp. KL: Khi bị bệnh chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị, tuy nhiên nếu dùng không đúng sẽ rất nguy hiểm. b) Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong SGK. * Mục tiêu: Giúp HS xác địng đợc khi nào nên dùng thuốc, những điểm cần chú ý khi dùng và mua thuốc. * Cách tiến hành. - Yêu cầu HS làm bài tập trang 24. KL: Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, dùng đúng thuốc, đúng cách. Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin và bản hớng dẫn. c) Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng * Mục tiêu: Giúp HS biết cách sử dụng thuốc và tận dụng giá trị dinh dỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật. * Cách tiến hành. - GV giao nhiệm vụ và hớng dẫn. - GV tuyên dơng nhóm thắng. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - Thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi trong sgk. + 2, 3 cặp nên bảng để hỏi và đáp lời nhau trớc lớp + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu bài tập . - Thảo luận bài tập theo nhóm đôi. - Một vài nhóm trình bày trớc lớp và giải thích tại sao lại chọn nh vậy? - Lớp cử trọng tài và quản trò. * Tiến hành chơi : Quản trò đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận rồi giơ thẻ, trọng tài đánh giá. 2-3 em đọc to phần Ghi nhớ. . Ngy soan: 27-9-2010 Thứ t ngày 29 tháng 9 năm 2010 Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. Biết: - Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. 7 - Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Luyện tập thực hành. Bài 1( a, b ): Hớng dẫn làm bảng. - Lu ý cách viết. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: Hớng dẫn làm vở. -Chấm chữa bài. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. + Chữa, nhận xét. a/ 50000 m 2 , 2 000 000 m 2 b/ 4 m 2 , 15 m 2 , 7 m 2 Bài 2 : 2 m 2 9 dm 2 > 29 dm 2 790 ha < 79 km 2 8 dm 2 5 cm 2 < 810 cm 2 + Nhận xét bổ xung. - Làm vở, chữa bảng. + Nhận xét. Bài giải: Diện tích căn phòng là : 6 x 4 = 24 ( m 2 ) Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó là : 280 000 x 24 = 6 720 000 ( đồng ) Đáp số: 6 720 000 đồng. Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ: Hữu nghị- Hợp tác. I/ Mục tiêu. Hiểu đợc nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở, bút màu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1. - HD làm việc theo nhóm. * Chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2. - HD học sinh thảo luận nhóm. + Nhận xét. - HD rút ra lời giải đúng. - Chữa bài tập giờ trớc. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm, cử đại diện nhóm nêu kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm đôi. + Báo cáo kết quả làm việc. 8 Bài tập 3. - HD thảo luận nhóm. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 4. - HD làm bài vào vở. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm bốn. + Báo cáo kết quả làm việc. - Đọc yêu cầu của bài. + Viết bài vào vở. Địa lí. Đất và rừng. I/ Mục tiêu. - Biết các loại đất chính ở nớc ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu đợc một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít: + Đất phù sa: đợc hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng. + Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thờng nghèo mùn; phân bố ở vùng đồi núi. - Phân biệt đợc rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn + Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng. + Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất. - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới; rừng ngập mặn trên bản đồ: đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển. - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Khởi động. B/ Bài mới. 1/ Đất ở nớc ta. a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân ) * Bớc 1: GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành bài tập. * Bớc 2: - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm. - Rút ra KL. 2/ Rừng ở nớc ta. b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) * Bớc 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3; đọc SGK và hoàn thành bài tập. * Bớc 2: HD trình bày kết quả làm việc. - Kết luận: sgk. c) Hoạt động 3:(làm việc cả lớp) - Rừng có vai trò gì đối với đời sống con ngời ? - Địa phơng em đã làm gì để bảo vệ rừng ? - HD học sinh rút ra bài học. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - Đọc thầm mục 1. + Quan sát lợc đồ,bản đồ trong sgk và thảo luận nhóm, làm bài đợc giao. + Nhận xét, bổ sung. - Đọc to nội dung chính trong mục 1. - Quan sát các hình , đọc SGK, thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài tập. - Cử đại diện báo cáo. - Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung. - Cho ta nhiều sản vật, điều hoà khí hậu, che phủ đất và hạn chế lũ lụt - HS phát biểu. - 3, 4 đọc to. 9 C/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. . Kĩ thuật. Chuẩn bị nấu ăn I/ Mục tiêu. - Nêu đợc tên những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế đợc một số thực phẩm đơn giản, thông thờng phù hợp với gia đình. -Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. II/ Đồ dùng dạy học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. a)Hoạt động 1: Chuẩn bị các món ăn. - HD HS chuẩn bị các món ăn. Chọn thức ăn để nấu. b) Hoạt động 2: HD sơ chế thực phẩm. Gv làm mẫu. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát: Em yêu trờng em. -HS chọn các món theo ý thích. - Chọn thức ăn để nấu các nóm đã định. HS quan sát cách sơ chế thực phẩm. Thực hành. . Mĩ thuật . Vẽ trang trí: Vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục. (Giáo viên bộ môn soạn, giảng) Ngy son: 28-9-2010 Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2010 Thể dục . Đội hình đội ngũ - Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh I/ Mục tiêu. - Thực hiện đợc tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng. - Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. - Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Biết cách chơi và tham gia trò chơi. II/ Địa điểm, ph ơng tiện. - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phơng tiện: còi III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp. Nội dung. Phơng pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. 10 [...]... thực hành Bài 1: Hớng dẫn HS llàm bài cá nhân - HS tự làm rồi chữa bài Bài giải Diện tích nền căn phòng là: - Gọi nhận xét, bổ sung 9 x6 = 54 ( m2) 54 m2 = 54 0 000 cm2 Diện tích một viên gạch là: 30 x 30 = 900 ( m2) Số viên gạch dùng để lát kín căn phòng đó là: 54 0 000 : 900 = 600 ( viên ) Đáp số: 600 viên Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm - Các nhóm làm bài , nêu kết quả - Gọi các nhóm chữa bảng Bài giải Chiều... sắc của mây trời Câu 2 : Tác giả đã quan sát bbầu trời và mặt biển vào các thời điểm khác 15 nhau + Phát biểu ý kiến - Nêu và đọc to yêu cầu bài tập - HS nhớ lại những gì đã quan sát đợc, lập dàn bài - Nối tiếp nhau đọc bài trớc lớp + Nhận xét đánh gía Bài tập 2 : HD làm bài cá nhân - GV ghi điểm một số bài khá 5) Củng cố - dặn dò -Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau Âm nhạc Học hát: Bài Con . là: 9 x6 = 54 ( m 2 ) 54 m 2 = 54 0 000 cm 2 Diện tích một viên gạch là: 30 x 30 = 900 ( m 2 ) Số viên gạch dùng để lát kín căn phòng đó là: 54 0 000 : 900 = 60 0 ( viên ) Đáp số: 60 0 viên. -. xét. Bài giải: Diện tích căn phòng là : 6 x 4 = 24 ( m 2 ) Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó là : 280 000 x 24 = 6 720 000 ( đồng ) Đáp số: 6 720 000 đồng. Luyện từ và câu. Mở rộng. chuẩn bị giờ sau. + Chữa, nhận xét. a/ 50 000 m 2 , 2 000 000 m 2 b/ 4 m 2 , 15 m 2 , 7 m 2 Bài 2 : 2 m 2 9 dm 2 > 29 dm 2 790 ha < 79 km 2 8 dm 2 5 cm 2 < 810 cm 2 + Nhận xét bổ xung. -

Ngày đăng: 25/06/2015, 07:00

Xem thêm

w