1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 4+5

18 252 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 Kiều Mỹ Lâm Soạn: Tuần 4, Tiết 13 Bài 4: Văn bản Những câu hát than thân A. Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc: - Nội dung, ý nghĩa và một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu về hình ảnh ẩn dụ, ĐN làm nổi bật chủ đề than thân. - Biết đồng cảm với những nỗi niềm, cuộc đời đau khổ, đắng cay của ngời nông dân, ngời phụ nữ. B. Ph ơng tiện: - SGK, SGV, bài soạn, TLTK. C. Cách thức tiến hành - Phát vấn câu hỏi, giảng bình, phiếu học tập, thảo luận nhóm,, D. Tiến trình giờ dạy 1- ổ n định tổ chức (1) 2- Kiểm tra bài cũ (5) ? Đọc thuộc lòng và phân tích bài ca dao 1, 2, 3 trong chùm ca dao về tình yêu quê h- ơng đất nớc. 3- Bài mới * Giới thiệu bài( 2): Ca dao dân ca là tấm gơng phản ánh đời sống tâm hồn của nhân dân. Nó không chỉ là tiếng hát yêu thơng, tình nghĩa trong các mối quan hệ gia đình con ngời với quan hệ đất nớc mà nó còn là tiếng hát than thở về những cuộc đời, cảnh ngộ, khổ cực đắng cay Hoạt động 1(5) - Hớng dẫn HS đọc văn bản -> GV đọc mẫu - Gọi 2 HS đọc, nhận xét * HS giải thích các từ: lận đận, bể đầy, ao cạn I. Đọc - tìm hiểu chú thích 1. Đọc 2. Tìm hiểu từ khó Hoạt động 2( 23) ?) Trong ca dao những ngời dân thời xa thờng mợn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời thân phận của mình. Em hãy su tầm 1 số bài ca dao để chứng minh? - 3 HS trình bày. GV chốt +/ Con cò lặn lội bờ sông +/ Trời ma Con tôm đánh đáo Quả da vẹo vọ Con cò kiếm ăn Con ốc nằm vẹo Vì: con cò gần gũi với ngời nông dân - Con cò có những đặc điểm giống cuộc đời, phẩm chất của ngời nông dân nh gắn bó với đồng ruộng, chịu khó lặn lội kiếm sống ?) ở bài 1 cuộc đời lận đận, vất vả của con cò đợc diễn tả ntn? Bằng nghệ thuật gì? - H/ả: nớc non(rộng lớn) - 1 mình đơn côi NT Thân cò( nhỏ bé) - Thác ghềnh đối lập Lên( thác) - xuống ghềnh + ẩn dụ Bể ( đầy) - ao cạn II. Phân tích văn bản 1) Bài 1: 1 Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 Kiều Mỹ Lâm => Nghịch lý của cuộc đời con cò cũng chính là của ngời lao động xa kia. ?) Từ ghép nớc non và từ láy lận đận diễn tả điều gì? - Cuộc sống rộng lớn mênh mông thế mà cò phải lẻ loi cô đơn, bơn chải để nuôi con => Bộc lộ tâm trạng buồn thơng, ngao ngán * GV: Mỗi dòng thơ là một tiếng than, tiếng thở dài chua xót ai oán về cuộc đời, về thân phận ?) Ngoài nội dung than thân, bài ca dao còn nội dung nào khác? - Phản kháng, tố cáo xã hội trớc đây. - Ai -> Đại từ phiếm chỉ -> ám chỉ, tố cáo bọn thống trị - Câu hỏi tu từ ở cuối bài: là lời trách cứ, dỗi hờn + Điệp từ Cho lên án bọn thống trị * Gọi HS đọc bài 2: ?) Em hiểu cụm từ Thơng thay nh thế nào? - Là tiếng than biểu hiện sự thơng cảm, xót xa ở mức độ cao -> Lời ngời lao động thơng cho thân phận của những ngời khốn khổ và của chính mình trong xã hội cũ. ?) Từ thơng thay đợc lặp lại mấy lần? Tác dụng? - Lặp 4 lần ở câu lục -> Giọng điệu bài ca dao càng xót th- ơng. Mỗi con vật 1 dáng vẻ, 1 số phận + Con tằm: ăn ít nhả tơ nhiều -> bị bòn rút sức lực + Con kiến: nhỏ bé vẫn phải lặn lội kiếm mồi(về nuôi chúa) + Chim hạc: bay mỏi cánh ko nghỉ ( vô vọng) + Chim cuốc: kêu ra máu -> khắc khoải, tha thiết, quoằn quại ma chẳng ai nghe, ai san sẻ => Là những hình ảnh ẩn dụ nói về thân phận nếm trải nhiều bi kịch cuộc đời ?) Tìm những từ ngữ diễn tả sự tố cáo xã hội phong kiến? - Kiếm ăn đợc mấy, biết ngày nào thôi, có ngời nào nghe + Điệp từ => giá trị tố cáo, phản kháng * GV: ngời hát bài ca có một trái tim lớn, nhân hậu, cảm th- ơng, chia sẻ với các con vật. Qua đó thể hiện sự đồng cảm và tình yêu thơng ngời lao động bé nhỏ, vất vả, đói nghèo. Đây là bức tranh về kiếp ngời ngày xa gây xúc động lòng ngời * Gọi HS đọc bài 3 ?) Bài 3 nói về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội pk. Hình ảnh so sánh ở cuối bài này có gì đặc biệt? Qua đây em thấy cuộc đời ngời phụ nữ trong xã hội pk nh thế nào? - Hình ảnh trái bần -> Gợi liên tởng thân phận nghèo khó -> cả mù u, sầu riêng ca dao thờng dùng để nói đến cuộc đời, thân phận đau khổ, đắng cay - Hình ảnh ẩn dụ: gió dập sóng dồi -> số phận chìm nổi, lênh đênh, vô định của ngời phụ nữ trong xã hội pk - Qua nghệ thuật đối lập, ẩn dụ, điệp từ bài ca dao khắc hoạ những khó khăn, ngang trái và sự khó nhọc đắng cay của cò. Đây là cuộc đời vất vả và gian khổ của ngời nông dân trong xã hội cũ 2) Bài 2: - Với nghệ thuật ẩn dụ động từ, bài ca dao diễn tả sự thơng cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của ngời dân lao động -> Tố cáo xã hội phong kiến 3) Bài 3: - Bằng nghệ thuật so sánh + ẩn dụ, bài ca dao diễn tả số phận đắng cay và thân phận nhỏ bé của ngời phụ nữ thời xa. 2 Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 Kiều Mỹ Lâm ?) Hãy tìm những bài ca dao bắt đầu bằng cụm từ Thân em có nội dung than thân? So sánh điểm giống nhau? - Thân em nh hạt ma sa Nỗi đau khổ của ngời - Thân em nh dải lụa đào phụ nữ * GV liên hệ với bài Bánh trôi nớc - HXH. ?) Lý do nào khiến bài ca dao gây xúc động lòng ngời? Cả 3 bài giống nhau ở điểm nào? - Nội dung: - đều diễn tả cuộc đời, thân phận con ngời trong xã hội cũ - có ý nghĩa than thân, phản kháng - Nghệ thuật: - Thể lục bát, âm điệu than thân - Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ - GV chốt bằng ghi nhớ, gọi HS đọc III. Tổng kết * Ghi nhớ : sgk(49) Hoạt động 3 (7) Yêu cầu HS trình bày vào phiếu học tập. IV. Luyện tập 1. Đọc thêm: SGK (50) 2. Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao 3 4. Củng cố : Câu hỏi SGK 5. H ớng dẫn về nhà - Học thuộc lòng các bài ca dao, phân tích nội dung + nghệ thuật 3 bài - Soạn: Những câu hát châm biếm E. Rút kinh nghiệm ----------------------------&0&----------------------------------- Soạn: Tuần 4, Tiết 14 Bài 4: Văn bản Những câu hát châm biếm A. Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc: - Nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu về hình ảnh ĐN, so sánh, ẩn dụ, HD, phóng đại phê phán những thói h tật xấu của những hạng ngời và sự gây cời đối với một số sự việc trong xã hội. - Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng các nghệ thuật trong đời sống - Hiểu thêm về xã hội phong kiến xa kia. B.Chuẩn bị - SGK, SGV, bài soạn, tranh ảnh dân gian minh hoạ C. Cách thức tiến hành - Phát vấn câu hỏi, giảng bình, thảo luận nhóm D. Tiến trình giờ dạy 3 Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 Kiều Mỹ Lâm 1- ổ n định tổ chức (1) 2- Kiểm tra bài cũ (5) ? Đọc thuộc lòng 3 bài ca dao than thân và cho biết nội dung, nghệ thuật đặc sắc? 3- Bài mới * Giới thiệu bài( 2): Sống trên đời biết châm biếm là biết sống, biết phân biệt trái xấu tốt là biết cời. Những câu dân ca, ca dao đã thể hiện một cách nhìn phê phán sắc sảo, một bản lĩnh sống đàng hoàng của nhân dân lao động. Đồng thời đã giễu cợt và đả kích, hạ nhục biết bao đối tợng cao quý tôn nghiêm trong xã hội phong kiến. Hoạt động 1( 5) - GV hớng dẫn đọc : Giọng hài hớc,mỉa mai, nhấn giọng ở một số từ, câu Riêng bài 3: Đọc với giọng khẩn trơng sôi nổi - Gọi 2 HS đọc - Giải thích: tăm, trống canh, la đà, mỏ rao I. Đọc -tìm hiểu chú thích 1. Đọc 2. Giải thích từ khó Hoạt động 2( 25) ?) Gọi HS đọc bài 1 ?) Hai dòng đầu của bài ca dao có ý nghĩa gì? - Hình ảnh con cò và cô yếm đào nói tới ai? - Con cò : ngời lao động - Cô yếm đào: ngời con gái trẻ đẹp => Là hình ảnh tợng trng => Đa ra tình huống để giới thiệu nhân vật ?) Đối tợng bị châm biếm là ai? Về điều gì? Phân tích? - Là chú tôi với những nét đặc biệt + Hay( Động từ) Rợu tăm Chè đặc Thói quen đã thành Ngủ tra nghiện trà và rợu || ngon Lời biếng ?) Điều ớc của chú tôi rất lạ và phi lý? Chỉ rõ? - ớc Những ngày ma -> Khỏi phải làm Đêm thừa trống canh -> ngủ nhiều => thích ăn no, ngủ kĩ mà lại lời biếng ?) Tác dụng của các định ngữ ? Cách nói ngợc? - Gời cảm giác kéo dài, quanh quẩn, rất bức bối, khó chịu => Giễu cợt, chê trách và phê phán sâu cay. GV: Hạng ngời này thời nào cũng có, nơi nào cũng có, cần phải phê phán châm biếm. Đó là những ngời lời biếng, thích hởng thụ, sống ỷ vào ngời khác ăn no rồi lại xem ?) Tìm những câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung tơng tự - Há miệng chờ sung - Ăn cỗ đi trớc * GV chuyển ý Gọi HS đọc bài 2 II. Phân tích văn bản 1) Bài 1: - Bằng 2 hình ảnh tợng tr- ng, cách nói ngợc bài ca dao chế giễu, phê phán những ngời nghiện ngập, l- ời biếng 4 Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 Kiều Mỹ Lâm ?) Bài 2 nhắc lại lời của ai? Nói với ai? Em có nhận xét gì về lời nói đó? - Lời của thầy bói nói với ngời xem bói. ?) Thầy nói điều gì và phán thế nào? - Toàn những điều quan trọng nhng vô nghĩa + Tài lộc: giàu - nghèo + Gia cảnh: mẹ - cha Nói nớc đôi,phóng đại + Nhân duyên: chồng - con ?) Bài ca dao phê phán hiện tợng nào trong xã hội. Nghệ thuật diễn đạt? - 2 HS trình bày ?) Hãy tìm những bài ca dao có nội dung tơng tự? - Tiền buộc dải yếm bo bo Đem cho thầy bói 2) Bài 2: - Với cách nói phóng đại, nớc đôi bài ca dao phê phán những kẻ hành nghề mê tín lừa bịp ngời káhc để kiếm tiền. Đồng thời châm biếm những kẻ mù quáng, ít hiểu biết. * Gọi HS đọc bài 3 ?) Bài ca dao tả cảnh gì? Từng con chim tợng trng cho hạng ngời nào trong xã hội xa? Những việc làm khác nhau đó nói lên điều gì? - Tả đám tang con cò với sự tham gia của một số loài chim + Con cò,cò con: tợng trng cho ngời nông dân xấu số + Cà cuống: nhà giàu, có vai vế, quyền chức + Chim ri, chào mào: lính lệ + Chim chích: mõ làng => Cái chết thơng tâm của con cò trở thành một màn hài kịch, thành cuộc đánh chén, chia chác om sòm =>thật chua chát, đáng cời và đáng khóc ?) Việc chọn các nhân vật để miêu tả nh vậy có ý nghĩa gĩ? - Dùng thế giới loài vật để chỉ thế giới con ngời - Đặc điểm của mỗi con vật tiêu biểu cho các loại ngời, hạng ngời => Nội dung châm biếm phê phán trở nên kín đáo sâu sắc ?) Bài ca dao muốn phê phán điều gì? Nhắn nhủ điều gì? - Hủ tục ma chay trong xã hội cũ =>cần bỏ hủ tục này 3) Bài 3: - Qua nghệ thuật ẩn dụ, bài ca dao phê phán châm biếm hủ tục ma chay trong xã hội cũ * GV chuyển ý: Bài 4 ?) Chân dung cậu cai vệ đợc miêu tả ntn? Em có nhận xét gì về nghệ thuật châm biếm của bài ca dao này? 4) Bài 4 5 Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 Kiều Mỹ Lâm - Đầu đội nón dấu lông gà -> là lính -> quyền lực - Ngón tay đeo nhẫn -> tính cách phô trơng, trai lơ - áo ngắn, quần dài -> đi thuê => là bức biếm hoạ thể hiện thái độ mỉa mai khinh ghét pha chút thơng hại của ngời dân đối với cậu cai * GV: Nghệ thuật châm biếm: gọi là cậu cai -> vừa lấy lòng vừa châm biếm mát mẻ - Dùng kiểu câu ĐN -> đặc tả chân dung nhân vật -> chế diễu - Phóng đại : - 3 năm đợc 1 chuyến sai thân phận - quần áo đi mợn thảm hại ?) Tìm những câu ca dao có nội dung tơng tự? - Cậu cai buông áo em ra Để em đi chợ kẻo mà chợ tra ?) Hãy chỉ ra những nét nghệ thuật đặc sắc của bài? Nội dung chính của bài? - 2 HS phát biểu -> GV chốt bằng ghi nhớ - Với cách nói phóng đại bài ca dao mỉa mai, khinh ghét chế giễu quyền lực và thân phận thảm hại của cậu cai III. Tổng kết * Ghi nhớ : sgk(49) Hoạt động 3 (7) - Yêu cầu HS trả lời miệng - Gọi HS trình bày miệng IV. Luyện tập 1) Bài 1( 53) - ý kiến (C) đúng 2) Bài 2(53): Giống - Có nội dung châm biếm, đối tợng châm biếm là những hạng ngời đáng chê cời trong xã hội - Sử dụng hình thức gây cời -> tạo ra tiếng cời 3) Đọc thêm 4) Bài 4 Nêu cảm nghĩ về một bài ca dao em thích 4. Củng cố: Câu hỏi SGK 5. H ớng dẫn về nhà (2) - Học thuộc bài ca dao. Làm bài tập 4 - Soạn : Sông núi nớc Nam - Chuẩn bị: Đại từ E.Rút kinh nghiệm ----------------------------&0&----------------------------------- Soạn: Tuần 4, Tiết 15 6 Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 Kiều Mỹ Lâm Tiếng Việt Đại từ A. Mục tiêu: - Giúp HS nắm đợc thế nào là động từ, các loại động từ - Coys thc sử dụng động từ hợp với các tình huống giao tiếp B.Chuẩn bị - SGK, SGV, bài soạn, TLTK - Bảng phụ, phấn màu, đoạn văn mẫu C. Cách thức tiến hành - Phát vấn câu hỏi, phiếu học tập, thảo luận nhóm D. Tiến trình giờ dạy 1- ổ n định tổ chức (1) 2- Kiểm tra bài cũ (5) ? Em hiểu nh thế nào về các loại từ láy và nghĩa của từ láy? Lấy ví dụ? 3- Bài mới Hoạt động 1(10) - GV treo bảng phụ. Gọi 1 HS đọc ?) Từ Nó ở đoạn văn a trỏ ai?( Em tôi) ?) Từ Nó ở đoạn văn b trỏ con vật gì? - Con gà của anh Bốn Linh ?) Nhờ đâu mà em biết đợc nghĩa của 2 ừ nó trong 2 đoạn văn này? - Nhờ vào ý nghĩa, nội dung của câu trớc đó ?) Từ Thế ở ví dụ c trỏ việc gì? Vì sao em biết? - Sự việc mẹ yêu cầu 2 đứa chia đồ chơi. -> dựa vào nội dung thông báo của Đại từ đứng trớc và câu trớc. * GV: Từ Nó + Thế là đại từ ?) Thế nào là đại từ? - HS phát biểu -> GV chốt bằng ghi nhớ * Yêu cầu HS theo dõi ví dụ d ?) Từ ai trong bài ca dao dùng để làm gì? - Dùng để chỉ ngời, không cụ thể, chính xác ?) Các ừ nó thế ai trong các ví dụ trên giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu? + Nó (a) Chủ ngữ + Nó (b) Phần sau của danh từ trong cụm danh từ +Thế (c) Phần sau của động từ trong cụm động từ + Ai (d) Chủ ngữ ?) Xét ví dụ : Ngời gơng mẫu nhất lớp / là nó VN ?) Qua phân tích ví dụ. Các đại từ thờng giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu? - 2 HS phát biểu. GV chốt bằng ghi nhớ 1 (55) I. Lý thuyết 1. Thế nào là đại từ a. Ví dụ b. Phân tích c. Nhận xét 2. Ghi nhớ 1: sgk(55) * Ghi nhớ 1: sgk(55) Hoạt động 2( 10) 3. Các loại đại từ 7 Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 Kiều Mỹ Lâm ?) Các đại từ : Tôi, tao, chúng tôi, chúng tớ, mày nó, trỏ gì? - Trỏ ngời, sự vật -> cho ví dụ minh hoạ ?) Các đại từ Bấy, bấy nhiêu trỏ gì? Ví dụ? - Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu. ?) Các đại từ : Vậy, thế hỏi trỏ gì? VD: - Nó thấy vậy không trêu nữa -> P/ngữ cho ĐT -> hành động - Các em ngoan thế -> P/ngữ cho TT -> T/ chất ?) Các đại từ ai? gì? hỏi về gì? VD: Ai học giỏi -> hỏi ngời ?) Các đại từ : bao nhiêu, mấy hỏi về gì? - Bao nhiêu tấc đất ?) Các đại từ sao? Thế nào hỏi về gì? - Nó làm sao? -> Nó bị ngã -> Đại từ ?) Đại từ đợc phân loại nh thế nào? - 1 HS đọc ghi nhớ a) Đại từ dể trỏ - Đại từ xng hô: trỏ ngời, sự vật - Trỏ số lợng - Trỏ hành động, tính chất, sự việc b) Đại từ để hỏi - Hỏi ngời, sự vật - Hỏi về số lợng - Hỏi về hành động, sự việc 4. Ghi nhớ 2: sgk(55) Hoạt động 3( 17) - GV giải thích về bảng đại từ nhân xng - HS làm miệng - Gọi 2 HS lên bảng - Gọi 4 HS lên bảng II. Luyện tập Bài 1(56) a) Bảng Đại từ xng hô b) Mình 1: Ngôi thứ nhất Mình 2: Ngôi thứ hai Bái 2(57) Mẫu :Tha cô em học bài rồi ạ! Bài 3(57) - Cầu bao nhiêu nhịp thơng mình bấy nhiêu - Nghe tin Bác mất ai cũng đau xót Bài 4(57) 4. Củng cố : câu hỏi, bài tập SGK 5. H ớng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ. Tập viết đoạn văn có dùng đại từ -> phân loại - Chuẩn bị: Từ Hán Việt - Làm bài tập chuẩn bị ở nhà ( 59) E. Rút kinh nghiệm ----------------------------&0&----------------------------------- Soạn: Tuần 4, Tiết 16 Tập làm văn 8 Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 Kiều Mỹ Lâm Luyện tập tạo lập văn bản A. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại các kiến thức có liên quan đến tạo lập văn bản và các bớc của quá trình tạo lập văn bản - Tạo lập một văn bản tơng đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc học tập của học sinh B.Chuẩn bị - SGK, SGV, bài soạn C. Cách thức tiến hành - Phát vấn câu hỏi, Phiếu học tập D. Tiến trình giờ dạy 1- ổ n định tổ chức (1) 2- Kiểm tra bài cũ (5) ? Chữa bài số 4 - Nêu các bớc của quá trình tạo lập văn bản - Đáp án : Tiết 12 (4 bớc) 3- Bài mới Hoạt động 1(10) - GV chép đề lên bảng, HS đọc và phân tích I. Chuẩn bị 1) Đề bài: Th cho một ngời bạn để bạn hiểu về đất nớc mình 2) Phân tích đề + Thể loại: Viết th + Tạo lập văn bản: 4 bớc + Phạm vi giới hạn: 1000 chữ ?) Những nội dung cần có của bớc định hớng - Đối tợng - Nội dung - Cách viết, thể loại, kiểu bài (nh gợi ý SGK 59) 3) Các b ớc tạo lập văn bản * Định hớng a) Nội dung: Truyền thống lịch sử Danh lam thắng cảnh Phong tục tập quán b) Đối tợng : Bạn ở nớc ngoài, cùng tuổi c) Mục đích: Bạn hiểu về Việt Nam -> yêu mến và ủng hộ Việt Nam ?) Em hãy xây dựng bố cục - Phải rành mạch, hợp lý, đúng định h- ớng * Xây dựng bố cục a) Mở bài: Giới thiệu chung về cảnh sắc thiên nhiên ở Việt Nam b) Thân bài - Cảnh mùa xuân: khí hậu, hoa lá - Cảnh mùa hè: - Cảnh mùa thu: - Cảnh mùa đông c) Kết bài: - Cảm nghĩ và niềm tự hào về đất nớc - Lời mời bạn, lời chúc, lời hứa ?)Hãy viết thành đoạn văn - Viết một đoạn văn mở bài hoặc một đoạn trong thân bài * Diễn đạt * Kiểm tra 9 Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 Kiều Mỹ Lâm Hoạt động 2( 12) II. Luyện tập - Thực hành 1.HS viết và đọc đoạn văn:Giới thiệu quê em 2. Đọc bài tham khảo 4. Củng cố : câu hỏi, bài tập SGK 5. H ớng dẫn về nhà - Hoàn thành bài 1 - Chuẩn bị: Sông núi nớc Nam và Phò giá về kinh E. Rút kinh nghiệm ----------------------------&0&----------------------------------- Soạn: Tuần 5, Tiết 17 Văn bản: Sông núi nớc nam và phò giá về kinh A. Mục tiêu: - Giúp HS cảm nhận đợc tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc trong hai bài thơ. - Bớc đầu hiểu đợc hai thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt của thơ đờng luật. B.Chuẩn bị - SGK, SGV, TLTK C. Cách thức tiến hành - Phát vấn câu hỏi, giảng bình, thảo luận D. Tiến trình giờ dạy 1- ổ n định tổ chức (1) 2- Kiểm tra bài cũ (5) ? Đọc thuộc lòng và phân tích một bài ca dao em thích? 3- Bài mới * Giới thiệu bài( 2): Hình ảnh chàng trai Phù Đổng vung roi sắt nhỏ tre đằng ngà quật vào đầu giặc dẹp tan mộng tởng xâm phạm bờ cõi để lại niềm tự hào khôn nguôi trong lòng ngời Việt. T tởng ấy, ý chí ấy, nghị lực ấy lại tiếp nối trong thời đại Lý - Trần và thể hiện rõ qua hai bài thơ mà chúng ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động 1( 8) ?) Nêu những nét khái quát về tác giả của 2 văn bản - GV giới thiệu về 2 tác giả - GV hớng dẫn HS đọc + Bản phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ - GV yêu cầu HS giải nghĩa 1 số từ khó trong SGK I. Giới thiêu tác giả- tác phẩm 1.Tác giả 2.Tác phẩm Hoạt động 2(23) * GV giới thiệu về 2 thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt và Ngũ ngôn tứ tuyệt II.Phân tích 1.Thể thơ +Sông núi Nứơc Nam :Thất ngôn tứ tuyệt +Phò giá về kinh; Ngũ ngôn tứ tuyệt 10 [...]... BH) 4 Củng cố : - Câu hỏi SGK 5 Hớng dẫn về nhà - Học thuộc lòng 2 bài thơ Phân tích? - Soạn: + Buổi chiều đứng Bài ca Côn Sơn + Từ Hán Việt E Rút kinh nghiệm &0& Soạn: Tuần 5, Tiết 18 Tiếng Việt từ hán việt A Mục tiêu: - Giúp HS hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt - Nắm đợc cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt - Biết sử dụng từ ghép Hán Việt B.Chuẩn bị - SGK, SGV, bài soạn,... dẫn về nhà - Làm BT 6 (SBT 35) - Tập viết đoạn văn chủ đề học tập có sử dụng 2 từ ghép Hán Việt - Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm E Rút kinh nghiệm &0& Soạn: Tuần 5, Tiết 19 trả bài viết số 1 A Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại kiến thức và kỹ năng về văn tự sự( hoặc văn miêu tả), về tạo lập văn bản, về các tác phẩm văn học có liên quan, về cách sử dụng từ, câu... đề 4 hay bị lẫn giữa kể và tả Cha có giới hạn phân biệt tả ngoại hình với tả cảnh - Một số em diễn đạt yếu, chữ xấu IV Chữa lỗi về từ, câu - GV nêu một số lỗi để HS sửa lỗi V Đọc các bài làm tốt Soạn: Tuần 5, Tiết 20 Tập làm văn tìm hiểu chung về văn biểu cảm A Mục tiêu: - Giúp HS hiểu đợc văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con ngời 16 Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 Kiều Mỹ Lâm - Biết phân biệt . Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 Kiều Mỹ Lâm Soạn: Tuần 4, Tiết 13 Bài 4: Văn bản Những câu hát than thân A. Mục tiêu: Giúp HS. ----------------------------&0&----------------------------------- Soạn: Tuần 4, Tiết 14 Bài 4: Văn bản Những câu hát châm biếm A. Mục tiêu: Giúp HS

Ngày đăng: 15/09/2013, 16:10

Xem thêm: Tuần 4+5

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV chép đề lên bảng, HS đọc và phân tích - Tuần 4+5
ch ép đề lên bảng, HS đọc và phân tích (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w