1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 6_Lop 4

23 236 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 203 KB

Nội dung

Tuần 6 Thứ hai, ngày tháng năm 2009 Tập đọc Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca I. Mục tiêu 1- Đọc rành mạch trôi chảy. Biết đọc điễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An- đrây- ca trớc cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời kể chuyện 2- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thơng và ý thức trách nhiệm đối với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. 3- Giáo dục cho HS lòng trung thực II. Đồ dùng dạy học - GV: tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ ghi đoạn LĐ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1, Kiểm tra: (3) Mời hs đọc TL bài: Gà Trống và Cáo. GV bổ sung, cho điểm. 2.Bài mới:(31) a, GV giới thiệu bài (Dùng tranh) b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc(10) - Yêu cầu HS đọc tiếp nối 2 đoạn. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. Gọi HS đọc chú giải - GV đọc mẫu (giọng trầm, buồn .) * Tìm hiểu bài(10) - Gọi HS đọc đoạn 1 và TLCH: + Khi câu chuyện xảy ra An- đrây- ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó nh thế nào? + Khi mẹ bảo An- đrây- ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu nh thế nào? + An- đrây- ca đã làm gì trên đờng đi mua thuốc cho ông? + Đoạn 1 kể cho em biết chuyện gì? - GV chuyển ý - Gọi HS đọc đoạn 2 và TLCH: + Chuyện gì xảy ra khi An- đrây- ca mua thuốc về nhà? + Thái độ của An- đrây- ca lúc đó nh thế nào? + An- đrây- ca tự dằn vặt mình nh thế nào? + Câu chuyện cho thấy An- đrây- ca là ngời nh thế nào? + Nội dung chính của đoạn 2 là gì?GV ghi 2 hs đọc; nhận xét. Nghe, QS. 1 hs khá đọc bài; chia đoạn. Luyện đọc đoạn. HS đọc theo nhóm bàn Vài nhóm đọc. Nghe. 1 HS đọc. HSTL + Cậu lên 9 tuổi, sống với mẹ và ông đang bị ốm nặng. + Cậu vui vẻ đi ngay. +Cậu gặp các bạn đang đá bóng và rủ nhập cuộc . 1. An- đrây- ca mải chơi quên lời mẹ dặn. 1 HS đọc; HSTL + Cậu hoảng hốt thấy mẹ khócnấc lên vì ông cậu đã qua đời. + Cậu ân hận vì mình mải chơi . + Cậu òa khóc khi biết ông qua đời, cậu kể hết cho mẹ nghe . + Cậu rất yêu thơng ông . Cậu không tha thứ cho mình . 2, Nỗi dằn vặt của An- đrây-ca. 1 - Gọi HS đọc bài và nêu nội dung chính của bài - GV ghi nội dung chính của bài; giáo dục hs lòng trung thực. *HD luyện đọc diễn cảm(10) - Gọi 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, nêu cách đọc - GV đa đoạn văn cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm Nhận xét, cho điểm. 3. Tổng kết dặn dò(2) + Nếu đặt tên khác cho câu chuyện, em sẽ đặt tên là gì? + Nếu gặp An- đrây- ca, em sẽ nói gì với bạn? - GV nhận xét giờ học; củng cố bài. - Về đọc bài cho ngời khác nghe. HS đọc bài và nêu: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thơng và ý thức trách nhiệm đối với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. 2 HS đọc; nêu cách đọc. Luyện đọc DC theo nhóm. Vài hs thi đọc DC. HS thi đọc phân vai; nhận xét. Hs tự nêu cảm ý kiến của mình. ------------------------------------------------------ Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột. - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập. II. đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ vẽ các biểu đồ trong bài học III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1, Kiểm tra: (3) Y/c hs làm BT2 VBT. GV bổ sung, cho điểm. 2.Bài mới:(31) a, GV giới thiệu bài b, Hớng dẫn HS luyện tập Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu; GV dán bảng phụ. + Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - Yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và làm bài sau đó chữa bài, yêu cầu HS giải thích lí do chọn + Tuần bán đợc 2m vải hoa và 1m vải trắng đúng hay sai? + Tuần 3 bán đợc 400m vải , đúng hay sai? + Tuần 3 cửa hàng bán đợc nhiều vải nhất? Y/c hs làm tiếp các ý còn lại. Bài 2. Yêu cầu HS quan sát biểu đồ trên 1 hs lên bảng; hs làm nháp. Nhận xét. 1 HS đọc HSTL + Biểu diễn số vải hoa và vải trắng dã bán đợc trong T.9. HS làm miệng, giải thích lí do chọn. + Sai, vì tuần 1 bán đợc 200 m vải hoa và 100m vải trắng. + Đúng vì 100m x 4 = 400 m + Đúng vì tuần 1 bán đợc 300m, tuần 2 bán đợc 300m tuần 3 bán đợc 400m tuần 4 bán đợc 200m. Nêu cách so sánh. 2 bảng. + Biểu đồ biểu diễn gì? + Các tháng đợc biểu diễn là những tháng nào? - GV yêu cầu HS làm bài- Chữa bài. a, Tháng 7 có: b, Tháng 8 có: Tháng 9 có: c, Số ngày ma của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là: d, Số ngày ma trung bình của mỗi tháng là: GV bổ sung, cho điểm hs. Bài 3. Yêu cầu HS nêu tên biểu đồ + Biểu đồ biểu diễn số cá của những tháng nào? + Nêu số cá bắt đợc của tháng 2 và tháng 3? - GV hớng dẫn vẽ số cá của tháng 2 tháng 3 - Yêu cầu HS vẽ, GV theo dõi, giúp đỡ hs. Nhận xét. - Nếu còn thời gian, GV yêu cầu HS dựa vào biểu đồ TLCH: + Tháng nào bắt dợc nhiều cá nhất? Tháng nào bắt đợc ít cá nhất? + Tháng 3 bắt đợc nhiều hơn tháng 2, tháng1 bao nhiêu tấn cá ? + Trung bình mỗi tháng bắt đợc bao nhiêu tấn cá? 3. Tổng kết dặn dò(2) - GV nhận xét giờ học; củng cố về biểu đồ. - Về ôn lại bài. HS quan sát. + Số ngày có ma trong ba tháng. Tháng 7, 8, 9. HS làm vở; 1 hs lên bảng. Chữa bài, nhận xét. a, Tháng 7 có 18 ngày ma. b,Tháng 8 có 15 ngày ma. Tháng 9 có 3 ngày ma. 15 3 = 12(ngày) (18 + 15 + 13) : 3 = 12 (ngày) HS nêu: Biểu đồ Số cá tàu Thắng Lợi bắt đợc. HS TL +Tháng 2 bắt đợc 2 tấn. Tháng 3 bắt đợc 6 tấn. Nghe. HS vẽ vở; 1 hs lên bảng vẽ. Nhận xét. HS quan sát biểu đồ, dựa vào biểu đồ và trả lời. Nhận xét, bổ sung. Nêu hiểu biết về biểu đồ. ------------------------------------------------------ Chính tả( Nghe- viết) Ngời viết truyện thật thà I. Mục tiêu - Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả Ngời viết truyện thật thà sạch sẽ, trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Tìm và viết đúng các từ láy có chứa âm s/x. - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp; tính thật thà. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, từ điển - HS: Vở, bảng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 3 1, Kiểm tra: (3) Mời 1 hs lên đọc cho bạn viết: lẫn lộn, nức nở. GV bổ sung, cho điểm. 2.Bài mới:(31) a, GV giới thiệu bài b. Hớng dẫn viết chính tả * Tìm hiểu nội dung truyện - Gọi HS đọc truyện + Nhà văn Ban- dắc có tài gì? + Trong cuộc sống, ông là ngời nh thế nào? * H ớng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó vào bảng con - Yêu cầu HS đọc lại các từ vừa viết. * H ớng dẫn trình bày - Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại - GV đọc chính tả. - Đọc soát lỗi . * Thu chấm : GV thu chấm 1 số bài. GV nhận xét, chữa lỗi chung; giáo dục hs. c. Hớng dẫn HS làm BT Bài 1. Yêu cầu HS đọc đề bài Yêu cầu HS ghi lỗi và sửa lỗi vào vở nháp. GV kiểm tra một số bài, nhận xét. Bài 2a. Gọi HS đọc + Từ láy có chứa âm s/ x là từ láy nh thế nào? - GV phát bảng phụ cho 2 nhóm, yêu cầu HS làm bài và treo kết quả. - GV kết luận, cho điểm và khen nhóm làm tốt. 3,Tổng kết dặn dò (2) - GV nhận xét giờ học, giáo dục hs. - Dặn về luyện viết cho đẹp . 2 hs lên bảng; hs khác viết bảng con. Nhận xét. 1 HS đọc; HSTL +Ông có tài tởng tợng khi viết truyện ngắn, truyện dài. + Ông là ngời rất thật thà . HS tìm và viết bảng con. Nhận xét. Vài HS đọc 1 HS nhắc lại HS viết bài. HS soát lỗi bằng bút chì. Đổi vở chữa bài. 1 HS đọc HS làm nháp 1 HS đọc HS trả lời; nhận xét. HS thảo luận nhóm. Trình bày KQ; nhận xét. VD: + sàn sàn, sán sát, sẵn sàng, sầm sập, sốt sắng, . + xa xa, xam xám, xông xênh, . Nêu nội dung bài. ---------------------------------------------------------- Khoa học Một số cách bảo quản thức ăn I. Mục tiêu: Giúp HS: 1 - Nêu đợc một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ớp lạnh, ớp mặn, đóng hộp, . 2- Thực hiện một số biện pháp bảo quản 1 số loại thức ăn hàng ngày ở nhà. 3 - GD hs biết và thực hiện những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản, cách sử dụng thức ăn đã đợc bảo quản. II. Đồ dùng dạy học: Hình T.24, 25 SGK - GV: Một số loại rau: rau muống, su hào, rau cải, cá khô, bảng phụ. - HS: Su tầm các loại rau tơi. 4 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1, Kiểm tra: (3) Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? GV bổ sung, cho điểm. 2.Bài mới:(31) a, GV giới thiệu bài * Hoạt động1: Các cách bảo quản thức ăn +Mục tiêu: Nh ý 1, mục I. +Tiến hành: Y/c TL nhóm bàn: quan sát các hình minh hoạ Sgk( T 24,25) và TLCH: + Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ? + Gia đình em thờng sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn? + Các cách bảo quản thức ăn có ích lợi gì? - GV kết luận. *Hoạt động 2: Những lu ý trớc khi bảo quản và sử dụng thức ăn: + Mục tiêu: Nh ý 2, 3 mục I. + Tiến hành: GV chia nhóm lớn, đặt tên cho các nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và TLCH vào bảng phụ. + Hãy kể tên một số loại thức ăn đợc bảo quản theo tên của nhóm? + Chúng ta cần lu ý điều gì trớc khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên của nhóm? -T/c trình bày, nhận xét. - GV kết luận, giáo dục hs. *Hoạt động 3: Trò chơi: Ai đảm đang nhất? +Mục tiêu: Biết vận dụng KT đã học vào thực tế. - GV và HS mang những loại rau, đồ khô đã CB. Yêu cầu mỗi tổ cử 2 bạn 2 hs trả lời. Nhận xét. HS tiến hành thảo luận nhóm; trình bày KQ: + Phơi khô, đóng hộp, ngâm nớc mắm, ớp lạnh, cô đặc với đờng, . - HS tự liên hệ. Nêu VD một số loại TĂ và cách bảo quản chúng. + Giúp cho TĂ để đợc lâu, không bị ôi thiu . HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày: +Nhóm phơi khô: cá, tôm, cua, mực, củ cải, măng, miến, . Lu ý: Trớc khi bảo quản cần rửa sạch, bỏ ruột(tôm, cá .), chọn các loại rau tơi, bỏ phần giập nát . +Nhóm ớp muối: thịt, cá, tôm, cua, mực, . Lu ý: Chọn loại còn tơi, bỏ phần ruột; trớc khi dùng cần rửa lại . + Nhóm ớp lạnh: cá, thịt tôm, cua, mực, các loại rau, . Lu ý: Chọn loại còn tơi, bỏ phần giập nát, hỏng . + Nhóm đóng hộp: Thịt, cá, tôm, . + Nhóm cô đặc với đờng: mứt dâu, mứt nho, mứt cà rốt, . Lu ý: Chọn quả tơi, không bị giập nát, rửa sạch, . Cử 2 bạn chơi. 5 tham gia cuộc thi - GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi. Cho HS chơi, nhận xét và chọn đội thắng cuộc. Giáo dục hs. 3. Tổng kết dặn dò (2) - GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những HS, nhóm tích cực . - Về ôn lại bài, vận dụng KT vào thực tế. Nghe. Tham gia thi; nhận xét. Nêu các cách bảo quản TĂ. Thứ ba, ngày tháng năm 2009 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Viết, đọc, so sánh đợc các số tự nhiên; nêu đợc giá trị của chữ số trong một số. - Đọc đợc thông tin trên biểu đồ cột. - Xác định một năm thuộc thế kỉ nào. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ chép sẵn TB1,2,3 - HS: Bảng, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1, Kiểm tra: (3) Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số? GV bổ sung, cho điểm. 2.Bài mới:(31) a, GV giới thiệu bài b. Hớng dẫn HS luyện tập Bài 1. Yêu cầu HS đọc bài và làm bảng con. - Nhận xét và yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trớc, số liền sau của 1 số tự nhiên; GV củng cố KT. Bài 2. Y/c tự làm bài; phát bảng phụ cho 1 hs. - Yêu cầu HS giải thích cách điền. GV củng cố về so sánh STN; đơn vị đo khối lợng. Bài 3. Yêu cầu HS quan sát biểu đồ + Biểu đồ biểu diễn gì? - Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài + Khối lớp 3 có bao nhiêu lớp ? Đó là những lớp nào? + Nêu số HS của từng lớp? Vài hs nêu; nhận xét. HS đọc bài; làm bảng con. HS nhận xét, nêu cách làm. HS làm vở; 1 hs làm bảng phụ. Dán KQ; nhận xét, giải thích cách làm. 475 936 > 475 836 5 tấn 175 kg > 5 075 kg 2 tấn 750 kg = 2750 kg HS quan sát; làm vở. Nêu miệng; nhận xét. + Số HS giỏi toán khối lớp Ba . + Có 3 lớp: 3A, 3B, 3C. 6 + Lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất? + Trung bình mỗi lớp Ba có bao nhiêu HS giỏi toán? GV củng cố về TB cộng, về biểu đồ. Bài 4. Yêu cầu HS làm bảng con - Gọi HS nêu cách tính. Củng cố đơn vị đo thời gian. 3. Tổng kết dặn dò (2) - GV nhận xét giờ học; củng cố KT bài. - Về ôn lại bài, làm BT : 5. +Lớp 3A có 18 HS giỏi toán, Lớp 3B có 27 HS giỏi toán, Lớp 3C có 21 HS giỏi toán. + Lớp 3B có nhiều hs giỏi toán nhất, Lớp 3A có ít HSG . + TB mỗi lớp có 22 HS giỏi toán. HS làm bảng con, 3 HS lên bảng; nhận xét, nêu cách làm. + Năm 2000 thuộc TK XX + Năm 2005 thuộc TK XXI TK XXI kéo dài từ 2001 đến 2100 Nhắc lại nội dung bài. ------------------------------------------------------- Luyện từ và câu Danh từ chung và danh từ riêng I. Mục tiêu 1. Hiểu đợc khái nệm danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ). 2- Nhận biết đợc danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III); nắm đợc quy tắc viết hoa danh từ riêng và bớc đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2). 3- Giáo dục ý thức viết hoa danh từ riêng trong mọi trờng hợp. II. Đồ dùng dạy học - GV: BĐ tự nhiên VN, tranh ảnh vua Lê Lợi, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1, Kiểm tra: (3) Thế nào là danh từ? cho ví dụ? GV bổ sung, cho điểm. 2.Bài mới:(31) GV giới thiệu bài a, Phần Nhận xét:(12) Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và tìm từ đúng; Dán bảng phụ - Nhận xét và giới thiệu về BĐ tự nhiên VN(chỉ sông Cửu Long), giới thiệu về vua Lê Lợi. Bài 2. Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn, TLCH: - Gọi nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2 hs trả lời; nhận xét. 1 HS đọc HS thảo luận, trình bày: a. sông; b. Cửu Long c. vua; d. Lê Lợi. 1 HS đọc HS thảo luận nhóm bàn. Lớp nhận xét + Sông: Tên chung để chỉ những dòng nớc chảy . + Cửu Long: Tên riêng của một 7 - GV kết luận về DT chung và DT riêng Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận và TLCH - GV kết luận về cách viết DT riêng chỉ tên ngời và tên địa danh. b,Ghi nhớ (3) + Thế nào là DT chung, DT riêng? Cho VD? + Khi viết DT riêng cần lu ý điều gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ c, Luyện tập (18) Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Phát bảng phụ cho 2 nhóm HS, yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành BT - Yêu cầu các nhóm xong trớc treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét; bổ sung. - Kết luận + Tại sao em xếp từ dãy vào DT chung? + Vì sao Thiên Nhẫn đợc xếp vào DT riêng? Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vở - Gọi HS nhận xét bài của bạn. + Họ tên các bạn ấy là DT chung hay DT riêng? Vì sao? 3.Tổng kết dặn dò (2) - GV nhận xét giờ học; củng cố về DT. - Về ôn lại bài. dòng sông có chín nhánh . + Vua : tên chung chỉ ngời đứng đầu nhà nớc . + Lê Lợi: Tên riêng của vị vua mở đầu nhà Hậu Lê. 1 HS đọc HS thảo luận và TL. HSTL + DT chung là tên của một loại vật: sông, núi, vua, . 2 HS đọc + DT riêng là tên riêng của sự vật: sông Hồng, cô Dung, . + DT riêng luôn đợc viết hoa. Vài hs đọc ghi nhớ. 1 HS đọc Thảo luận nhóm bàn Các nhóm treo bảng phụ HS giải thích: + Vì dãy là từ chung chỉ những núi nối tiếp liền nhau. + Là tên riêng của một dãy núi. 1 HS đọc 3 HS lên bảng, cả lớp làm vở HS giải thích: Họ và tên ngời là DT riêng . Nêu ghi nhớ. ------------------------------------------------------------- Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu 1- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung về lòng tự trọng. 2- Hiểu đợc ý nghĩa, nội dung chính của chuyện. - Đánh giá lời kể của bạn theo tiêu chí đã nêu. 3- Có ý thức rèn luyện mình trở thành ngời có lòng tự trọng và thói quen 8 ham đọc sách. II. Đồ dùng dạy học - GV: chép đề bài, su tầm câu chuyện, tập truyện. - HS: su tầm chuyện III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1, Kiểm tra: (3) Y/c hs kể câu chuyện vầ lòng trung thực. GV bổ sung, cho điểm. 2.Bài mới:(31) a,GV giới thiệu bài b, Hớng dẫn HS kể *Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề - GV HD gạch chân từ ngữ quan trọng - Gọi HS nối tiếp nhau đọc gợi ý + Thế nào là lòng tự trọng? + Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng? + Em đọc câu chuyện đó ở đâu? - GV giảng Y/c giới thiệu tên truyện. Y/c đọc thầm dàn ý bài KC. - Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3, GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng * Kể chuyện trong nhóm - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm; GV quan sát. - GV gợi ý cho HS các câu hỏi *Thi kể chuyện - Tổ chức thi kể - Gọi HS nhận xét theo tiêu chí đã nêu - Cho điểm; giáo dục hs. Yêu cầu HS bình chọn HS kể hay, kể hấp dẫn. 3. Tổng kết dặn dò (2) - GV nhận xét giờ học; giáo dục lòng tự trọng; khen những HS chú ý . - VN kể chuyện cho gia đình nghe. 2 hs kể ; hs khác nhận xét. 1 HS đọc Hs tìm những từ quan trọng và gạch dới: đ ợc đọc, đ ợc nghe, lòng tự trọng. 4 HS đọc HSTL: Tự trọng là tự tôn trọng bản thân mình, không để ai coi thờng . HS tự nêu. + Đọc trong truyện cổ tích, truyện đọc lớp 4 . Hs tiếp nối nhau giới thiệu. HS đọc thầm sgk. 2 HS đọc to HS kể theo nhóm bàn, trao đổi nội dung, ý nghĩa truyện. Vài hs thi KC trớc lớp; đối thoại với bạn, nêu ý nghĩa truyện. Nhận xét bạn kể theo tiêu chí. Hs bình chọn. Nêu nội dung tiết KC. Thứ t , ngày tháng năm 2009 Tập đọc Chị em tôi I. Mục tiêu: 9 - Đọc rạnh mạch, trôi chảy với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, bớc đầu diễn tả đợc nội dung câu chuyện. - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện là lời khuyên HS không đợc nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi ngời đối với mình. - Giáo dục HS không nói dối. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ SGK; bảng phụ ghi đoạn LĐ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1, Kiểm tra: (3) Y/c hs đọc bài: Gà Trống và Cáo. GV bổ sung, cho điểm. 2.Bài mới:(31) * GV giới thiệu bài (dùng tranh) * Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc(10) - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng; giúp hs hiểu từ khó. - GV đọc mẫu(giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh) b) Tìm hiểu bài (10) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH: + Cô chị xin phép ba đi đâu? + Cô bé có đi học nhóm hay không? Em thử đoán xem cô đi đâu? + Cô chị nói dối ba đã nhièu lần cha? Vì sao cô lại nói dối đợc nhiều lần nh vậy? + Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba nh thế nào? + Vì sao cô lại cảm thấy ân hận? + Đoạn 1 nói lên điều gì? Ghi ý 1 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và TLCH: + Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? + Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối? + Thái độ của ngời cha lúc đó nh thế nào? - GV yêu cầu HS quan sát tranh Sgk ; đoạn 2 nói lên điều gì? - Gọi HS đọc đoạn 3 và TLCH: 2 hs đọc; nhận xét. QS, nêu nội dung tranh 3 hs tiếp nối nhau đọc. HS luyện đọc theo nhóm bàn. HS nêu cách hiểu từ khó. 1 HS đọc bài. Nghe. Hs đọc và trả lời: + .đi học nhóm. + Cô không đi học mà đi chơi. + .nhiều lần; vì cô thấy ba vẫn tin cô. + Cô rất ân hận. + Vì cô thấy thơng ba . * Nhiều lần cô chị nói dối ba. 1 HS đọc; HSTL + Cô bắt chớc chị cũng nói dối đi tập văn nghệ để đi xem phim làm cho chị tức giận bỏ về. + Ba sẽ tức giận, mắng mỏ . + Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học . HS quan sát tranh, TL: *Cô em giúp chị tỉnh ngộ. 1 HS đọc; HSTL: + Vì em nói dối hệt nh chị khiến chị nhìn thấy thói xấu 10 [...]... đọc 33 quyển Bài 2: (2,5 đ) b, Hà đã đọc 40 quyển c, 40 25 = 15 (quyển) d, 25 22 = 3 (quyển) e, Bạn Hòa đọc nhiều sách nhất g, Bạn Trung đọc ít sách nhất h,(30 +40 +22+25) : 4 = 30 quyển 11 Bài 3:(2,5 đ) Số mét vải bán ngày thứ hai là: 120 : 2 = 60 (m) Số mét vải bán ngày thứ ba là 120 x 2 = 240 (m) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán ( 120 + 60 + 240 ) : 3 = 140 (m) 3 Tổng kết dặn dò(2) - GV nhận xét... xét (Đáp số: 385 9 94 cây) HS làm theo 2 dãy Bài 4 Yêu cầu HS làm theo dãy, phát 2 bảng ( x = 1338; x = 608 ) HS nêu cách tìm thành phần phụ cha biết - GV yêu cầu HS giải thích cách tìm x Nêu cách thực hiện phép cộng - GV nhận xét cho điểm 3 Tổng kết dặn dò (2) - GV nhận xét giờ học; củng cố KT - Về ôn lại bài, làm lại BT Lịch sử Khởi nghĩa hai Bà Trng ( Năm 40 ) I Mục tiêu: Sau... HSTL: + Đặt tính + Thực hiện trừ từ phải sang trái Vài hs nhắc lại HS làm bảng con, 2 HS lên bảng; nhận xét, nêu cách làm (KQ: 2 04 613; 313 131; 592 147 ) 1 HS đọc bài, tự làm vào vở Nêu miệng KQ; nhận xét HS quan sát và TL Cả lớp làm vở, 1 hs làm bảng phụ Chữa bài ( KQ: 41 5 km ) HS đọc đề, tìm hiểu đề HS làm vở, 1 hs lên bảng Chữa bài, nhận xét Nêu cách thực hiên phép trừ ... thức vừa học (4) - GV tổ chức thi đua giữa 2 dãy - Yêu cầu các nhóm trao đổi và hệ thống các kiến thức đã học về TN - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV củng cố 3 Tổng kết dặn dò (2) - GV nhận xét, củng cố KT về TN, giáo dục hs - Dặn về ôn lại bài HS quan sát và phân tích cùng bạn TL CH: +Có hai mùa: mùa ma và mùa khô Mùa ma từ T 5 đến T 10; mùa khô từ T.1 T .4 và T 11, T... luậnvà TL HS nối nhau phát biểu: + Do căm thù quân xâm lợc; do Thi Sách bị Tô Định giết hại( trả nợ nớc, thù nhà) HS quan sát HS đọc Sgk, xem lợc đồ 2 HS tờng thuật; hs nhận xét + Diễn biến: Mùa xuân năm 40 , tại cửa sông Hát, Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm chính quyền đô hộ Đọc thầm Sgk, thảo luận nhóm đôi Vài nhóm trình... trọng I Mục tiêu: - Biết thêm đợc nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm :Trung thực- Tự trọng - Bớc đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng trung theo hai nhóm nghĩa(BT3) và đặt câu đợc với một từ trong nhóm(BT4) - HS khá, giỏi biết sử dụng các từ thuộc chủ điểm để nói và viết - Giáo dục tính trung thực, tự trọng cho HS II Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ, thẻ từ - HS: Từ điển III Các hoạt động dạy học chủ yếu... trung thu, trung bình, trung nhóm khác nhận xét bổ sung tâm b, trung thành, trung nghĩa, trung hậu, trung thực, trung - Kết luận lời giải đúng, GV chốt KT kiên - Gọi HS đọc lại 2 nhóm từ 2 HS đọc Bài 4 Gọi HS đọc yêu cầu 1 HS đọc 17 - Gọi HS dặt câu vào vở T/c thi tiếp sức - GV nhận xét, sửa lỗi về câu từ cho HS 3 Tổng kết dặn dò(2) - Nhận xét tiết học; củng cố kt thuộc chủ điểm; giáo dục hs - Về ôn... liên tiếp - Củng cố kĩ năng giải toán về tìm thành phần cha biết của phép tính - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: bảng, nháp III Các hoạt động dạy học chủ yếu 14 Hoạt động của thày 1, Kiểm tra: (3) Mời 1 hs lấy ví dụ về phép cộng Y/c làm nháp GV bổ sung, nhận xét 2.Bài mới:(31) a, GV giới thiệu bài b, Củng cố kĩ năng làm tính cộng - Cho hs tự nêu phép cộng; GV... sáu chữ số có nhớ hoặc không nhớ không quá ba lợt và không liên tiếp - Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn bằng 1 phép trừ 20 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II Đồ dùng dạy học - GV: Hình vẽ nh BT 4 - HS: Bảng, nháp III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày 1, Kiểm tra: (3) Mời 1 hs lấy ví dụ về phép cộng GV bổ sung, nhận xét 2.Bài mới:(31) a, GV giới thiệu bài b, Củng cố kĩ năng làm... HS đọc đề bài - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ bảng phụ và nêu cách tìm quãng đờng xe lửa từ Nha Trang đến TP HCM - Yêu cầu HS làm vở - GV tổ chức chữa bài, nhận xét; củng cố cách giải toán có lời văn Bài 4 (Nếu còn thời gian cho HS làm) Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm vở, GV theo dõi - GV chấm chữa 1 số bài, củng cố bài 3, Tổng kết dặn dò (2) - GV nhận xét giờ học, củng cố về phép trừ - Về ôn lại bài . HS - Dặn CB ôn tập CB cho tiết kiểm tra. 120 : 2 = 60 (m) 120 x 2 = 240 (m) ( 120 + 60 + 240 ) : 3 = 140 (m) -----------------------------------------------------------. làm vở; 1 hs làm bảng phụ. Dán KQ; nhận xét, giải thích cách làm. 47 5 9 36 > 47 5 8 36 5 tấn 175 kg > 5 075 kg 2 tấn 750 kg = 2750 kg HS quan sát; làm

Ngày đăng: 14/09/2013, 23:10

Xem thêm

w