1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại số Tuan 1->5

20 246 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 666,5 KB

Nội dung

Ngày soạn:17/08/2010 Chơng I: Số hữu tỉ - số thực Tiết 1: Đ1 - Tập hợp Q các số hữu tỉ I. Mục tiêu: HS hiểu đợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục sốso sánh các số hữu tỉ. Bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q. HS biết biểu diện số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số: N, Z: Q và các bài tập. HS: Ôn lại về tập N và Z. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: GV giới thiệu chơng trình Đại số lớp 7 GV nêu yêu cầu về sách, vở, dụng cụ học tập, ý thức và phơng pháp học bộ môn Toán. GV giới thiệu lợc về chơng I: Số hữu tỉ Số thực HS nghe GV giới thiệu. Hoạt động 2: Số hữu tỉ Giả sử ta có các số: a; 3; -0,5, 0; 2 3 ; Em hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó. - Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó. (Sau đó GV bổ sung vào cuối các dãy số dấu ) -GV: ở lớp 6 ta đã biết: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó đ- ợc gọi là số hữu tỉ. Vậy các số trên: 3, -0,5, 0; 2 3 ; đều là số hữu tỉ. Vậy thế nào là số hữu tỉ? GV: Tập hợp các số hữu tỉ đợc ký hiệu là Q. GV yêu cầu HS làm ?1 Vì sao các số 0,6; -1,25; 1 1 3 là các số hữu tỉ? -GV yêu cầu HS làm ?2 -Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số: N, Z, Q? -GV giới thiệu đồ biểu thị mối quan hệ giữa ba tập hợp số (trong khung trang 4 SGK) a) VD 3 6 9 3 1 2 3 = = = 1 1 2 0,5 2 2 4 = = = 0 0 0 0 1 2 3 = = = = 2 4 6 8 3 6 9 12 = = = Các số 3; -0,5, 0; 2 3 ; đều là các số hữu tỉ. a)TQ: *Số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng a b với a, b Z, b 0 . *Tập hợp các số hữu tỉ đợc ký hiệu là Q. b) AD: ?1; ? 2. Bài tập 1 SGK Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số -GV: Vẽ trục số Hãy biểu diện các số nguyên 2; -1; 2 trên trục số. Tơng tự nh đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số. VD1: Biểu diễn số hữu tỉ 5 4 trên trục số. GV yêu cầu HS đọc VD1 SGK, sau khi HS đọc xong, GV thực hành trên bảng, yêu cầu HS làm theo. (Chú ý: Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số: xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số). VD2: Biểu diễn số hữu tỉ 2 3 xác định nh thế nào? GV gọi 1 HS lên bảng biểu diễn Gv: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x đợc gọi là điểm x. -GV yêu cầu HS làm bài tập 2 (tr7 SGK) GV gọi 2 HS lên bảng Hoạt động 4: So sánh hai số hữu tỉ -GV: ?4 So sánh hai phân số 2 3 và 4 5 Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào? Ví dụ: a) So sánh hai số hữu tỉ: -0,6 và 1 2 b) So sánh hai số hữu tỉ 0 và -3 1 2 . GV: Qua hai ví dụ, em hãy cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm nh thế nào? GV: Giới thiệu về số hữu tỉ dơng, số hữu tỉ âm, số 0 - Cho HS làm ?5 Rút ra nhận xét gì? a) VD (SGK) b) Nhận xét: a b > 0 nếu a, b cùng dấu: a b < 0 nếu a, b khác dấu c) AD: ?5 Hoạt động 5: Luyện tập củng cố -Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví du. -Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? Làm tại lớp bài 1; 2; 3 SGK Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà -Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ. -Bài tập về nhà số 4; 5 (tr 8 SGK) và số 1,3,4,8 (tr 3,4 SBT) -Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số: quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế Ngày soạn:19/08/2010 Tiết 2: Đ 2: Cộng, trừ số hữu tỉ. I. Mục tiêu Học sinh nắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: SGK, Sách giáo viên, giáo án. HS: - Ôn tập quy tắc cộng trừ phân số, quy tác chuyển vế và quy tắc dấu ngoặc (Toán 6). - Giấy trong, bút dạ. Bảng phụ hoạt động nhóm. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dơng, âm, 0) Chữa bài tập 3 (Tr8 SGK) HS2: Chữa bài tập 5 (Tr8 SGK) GV: Nh vậy trên trục số, giữa hai điểm hữu tỉ khác nhau bất kỳ bao giời cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa. Vậy trong tập hợp số hữu tỉ, giữa hai số hữu tỉ phân biệt bất kỳ có vô số số hữu tỉ. Đây là sự khác nhau căn bản của tập Z và Q. Hai hs lên bảng Hoạt động 2: Cộng, trừ hai số hữu tỉ GV: Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều đợc viết dới dạng phân số a b với a, b Z, b 0. Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm thế nao? Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, công hai phân số khác mẫu. GV: Nh vậy, với hai số hữu tỉ bất kỳ ta đều có thể viết chúng dới dạng hai phân số có cùng một mẫu dơng rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số cùng mẫu: Với x = a m ; y = b m (a, b, m Z m >0) hãy hoàn thành công thức: x + y = x y = GV: Em nhắc lại các tính chất phép cộng phân số. -Yêu cầu HS làm ?1 a) Qui tắc Với x = a m ; y = b m (a, b, m Z m >0) x + y = a m + b m = a b m + x y = a m - b m = a b m b)VD 7 3 + 4 7 =? ; (-3)- (- 3 4 ) =? c) AD: ?1; Bài 6 trang 10 SGK Tính a) 0,6 + 2 3 b) 1 3 - (-0,4) -GV yêu cầu HS làm tiếp bài 6 (Tr 10 SGK) Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế Xét bài tập sau: Tìm số nguyên x biết: x +5 = 17 Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z GV: Tơng tự, trong Q ta cũng có quy tác chuyển vế. Gọi HS đọc quy tắc (9 SGK) GV yêu cầu HS làm ?2 GV cho HS đọc chú ý (SGK) a) Quy tắc: Với mọi x, y, z Q x+y = z x = z y b) Ví dụ: Tìm x, biết * 3 7 + x = 1 3 * x - 1 2 = 2 3 * - x = - 3 4 Hoạt động 4: Luyện tập củng cố Bài 8 (a, c) (Tr 10 SGK) Tính a) 3 7 + 5 2 ữ + 3 5 ữ c) 4 5 - 2 7 ữ - 7 10 (Mở rộng: cộng, trừ nhiều số hữu tỉ) Bài 7 (a) (Tr 10 SGK). Hai HS lên bảng. HS hoạt động nhóm bài tập 9 (a, c) và bài 10 GV: Kiểm tra bài làm của một vài nhóm. -GV: Muốn cộng, trừ các số hữu tỉ ta làm thế nào? Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q. Làm tại lớp bài 7; 8; 9; 10 SGK Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát. - Bài tập về nhà: bài 7 (b): bài 8 (b,d); bài 9 (b, d) (Tr 10 SGK); bài 12, 13 (Tr5- SBT). - Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số; các tính chất của phép nhân trong 2 phép nhân phân số. Ngày soạn:24/08/2010 Tiết 3: Đ 3: Nhân, chia số hữu tỉ A. Mục tiêu: - HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. - Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài tập 14 (tr 12 SGK) để tổ chức Trò chơi HS: ôn tập quy tắc nhân phân số, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (lớp 6) C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi kiểm tra: HS1: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát. Chữa bài tập số 8 (d) (Tr 10 SGK) GV hớng dẫn HS giải theo cách bỏ ngoặc đằng tr- ớc có dấu - HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế. - Viết công thức. - Chữa bài tập 9 (d) (Tr 10 SGK) Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ -GV đặt vấn đề: Trong tập Q các số hữu tỉ, cũng có phép tính nhân, chia hai số hữu tỉ. Ví dụ: - 0,2. 3 4 Theo em sẽ thực hiện thế nào? Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số? áp dụng: Làm ví dụ: 3 4 .2 1 2 GV: Phép nhân phân số có những tính chất gì? GV: Phép nhân số hữu tỉ cũng có các tính chất nh vậy. GV đa Tính chất phép nhân số hữu tỉ lên màn hình. - Yêu cầu HS làm bài tập số 11 Tr12 SGK phần a, b, c. a) Qui tắc: Với x = a b ; y = c d (b, d 0) x.y = a b . c d = a.c b.d b) VD: Tính: 3 4 . 2 1 2 c) AD: Bài tập 11 SGK Hoạt động 3: Chia hai số hữu tỉ GV: Với x = a b ; y = c d (y 0) áp dụng quy tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y a) Qui tắc: Với x = a b ; y = c d ( y 0) Ta có: x: y = a b : c d = a b . Ví dụ: -0,4: 2 3 ữ -Hãy viết 0,4 dới dạng phân số rồi thực hiện phép tính -Làm? SGK trang 11 Tính: a) 3,5. 2 1 5 ữ ; b) 5 23 ữ : (-2) -GV yêu cầu HS làm bài tập 12 (Tr12 SGK) Ta có thể viết số hữu tỉ 5 6 dới các dạng sau: a) Tích của hai số hữu tỉ Ví dụ: 5 6 = 5 2 . 1 8 b) Thơng của hai số hữu tỉ Với mỗi câu hãy tìm thêm một ví dụ. (Bài tập này có tác dụng rèn t duy ngợc cho HS) b)VD: Tính -0,4: 2 3 ữ c) AD: Bài 11(d), Bài 12 SGK Hoạt động 4: Chú ý GV gọi HS đọc phần Chú ý trang 11 SGK Hãy lấy vd về tỉ số của hai số hữu tỉ. Tỉ số của hai số hữu tỉ ta sẽ đợc học tiếp phần sau. Sau Với x,y Q; y 0 Tỉ số của x và y kí hiệu là: x y hay x: y Hoạt động 5: Luyện tập củng cố Bài tập 13 (Tr 12 SGK) Tính: a) 3 4 . 12 5 . 25 6 ữ Thực hiện cùng toàn lớp phần a mở rộng từ nhân hai số ra nhân nhiều số. Cho HS làm tiếp rồi gọi 3 HS lên bảng làm phần b, c, d. Làm bài 13; 14 SGK Trò chơi Bài 14 (Tr12 SGK) Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà - Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ. Ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên. - Bài tập về nhà số 15,16 (Tr 3 SGK); số 10, 11, 14, 15 (Tr 4,5 SBT). Ngày soạn:26/08/2010 Tiết 4: Đ 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân A. Mục tiêu HS hiểu khái niệm giá trị tuyết đối của một số hữ tỉ. Xác định đợc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. B. Chuẩn bị GV: SGK, trục số, bảng phụ HS: Ôn lại khái niệm về giá trị tuyệt đối của số nguyên và các phép tính về số thập phân. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi kiểm tra: HS1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Tìm: 15 ; 3 ; 0 ; Tìm x biết: x = 2 HS2: Vẽ trục số, biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ: 3,5; 1 2 ; 2 Hai HS lên bảng Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ GV: Tơng tự nh giá trị tuyệt đối của số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số. Ký hiệu: x ; - Dựa vào định nghĩa trên hãy tìm: 3,5 ; 1 2 ; 0 ; 2 GV chỉ vào trục số HS2 đã biểu diễn các số hữu tỉ trên và lu ý HS: khoảng cách không có giá trị âm. -Cho HS làm ?1 phân b (SGK) Điền vào chỗ trống ( ) Công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cũng tơng tự nh đối với số nguyên. -Yêu cầu HS làm các ví dụ và ?2 (Tr 14 SGK) GV Yêu cầu HS làm bài tập 17 (Tr 15 SGK) a) x 0 với mọi x Q ;b) x x với mọi x Q c) x = -2 x =-2 ;d) x = - x e) x =-x x 0 a. TQ: x nếu x 0 x -x nếu x<0 = b. VD: 3,5 = 3,5; 1 2 = 1/2; 0 = 0; 2 =2 Chú ý: x 0 x Q c. AD: Làm ?1 ; ?2 SGK Bài tập 17 SGK. Nhận xét: SGK Hoạt động 3: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Ví dụ: a) (-1,13) + (-0,264) Hãy viết các số thập phân trên dới dạng phân số thập phân rồi áp dụng quy tắc cộng hai phân số. GV: Quan sát các số hạng và tổng, cho biết có thể làm cách nào nhanh hơn không? GV: Trong thực hành khi cộng hai số thập phân ta áp dụng quy tắc tơng tự nh đối với số nguyên. Ví dụ: Làm thế nào để thực hiện các phép tính trên? GV đa bài giải sẵn lên màn hình d) 0,245 2,134 = 245 1000 - 2134 1000 = 245 2134 1000 = 1889 1000 = - -1,889 e) (-5,2).3,14 = 52 10 . 314 100 = 16328 1000 = - 16,328 Tơng tự nh với câu a, có cách nào làm nhanh hơn không? GV: Vậy khi cộng, trừ hoặc nhân hai số thập phân ta áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tơng tự nh với số nguyên. f) (-0,408): (-0,34) GV: Nêu quy tắc chia hai số thập phân: Thơng của hai số thập phân x và y là thơng của x và y với dấu + đằng trớc nếu x và y cùng dấu và dấu - đằng trớc nếu x và y khác dấu. Thay đổi dấu của số chia (Cho HS sử dụng máy tính) .- Yêu cầu HS làm ?3. a) VD: (-1,13) + (-0,264) = -1,394 0,245 2,134 = -1,889 (-5,2).3,14 = -16,328 (-0,408): (-0,34) = 1,2 b) Qui tắc: SGK c) AD: ?3 Tính: 3,116+0,263 (-3,7).(-2,16) Bài tập 18 SGK - Học sinh làm Bài tập 18 (15 SGK) Hoạt động 4: Luyện tập củng cố -GV: Yêu cầu HS nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. -GV đa bài tập 19 (Tr 15 SGK) lên màn hình. Làm tại lớp bài 19; 20 SGK Bài 20 Tính nhanh. a) 6,3 + (-3,7) +2,4 +(-0,3) b) (-4,9) + 5,5 +4,9 + (-5,5) c)2,9+3,7 +(-4,2)+(-2,9)+ 4,2 d) (-6,5). 2,8 +2,8. (-3,5) Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, ôn so sánh số hữu tỉ. - Bài tập 21,22,24 (Tr 15,16 SGK) 24,25,27 (Tr 7,8 SBT) - Tiết sau Luyện tập, mang máy tính bỏ túi. Ngày soạn:08/09/2010 Tiết5: Đ5: Luyện tập Mục tiêu Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá tị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi. Phát triển t duy HS qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: máy tính bỏ túi, SGK, Sách giáo viên. HS: bút dạ. Bảng phụ nhóm, Máy tính bỏ túi C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x Chữa bài tập 24 (Tr 7 SBT) Tìm x biết: a) x = 2,1 b) x = 3 4 và x <0 c) x = -1 1 5 d) x = 0,35 và x>0 HS2: Chữa bài tập 27(a, c, d) (Tr8 SBT) a) (-3,8) + [(-5,7) + (+3,8)] b) [(-4,9) +(-37,8)] +[1,9 + 2,8] GV nhận xét cho điểm HS Hai học sinh lên bảng Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Bài 28 (Tr 8 SBT). Tính giá trị biểu thức sau khi đã bỏ dấu ngoặc: A = (3,1 2,5) (-2,5 + 3,1) Phát biểu quy tắc bỏ ngoặc đằng trớc có dấu +, có dấu C = -(251.3 + 281) + 3.251 (1-281) Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Bài 28 (Tr 8 SBT) Bài 29 (Tr 8 SBT) Tính giá trị các biểu thức sau với a = 1,5; b = -0,75 a = 1,5 hoặc a = - 1,5 Thay a = 1,5; b = -0,75 rồi tính M Thay a =- 1,5; b = - 0,75 rồi tính M Bài 29 (Tr 8 SBT) P = (-2): a 2 - b. 2 3 Bài 24 ( Tr 16 SGK) Hoạt động nhóm áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh a) (-2,5. 0,38.0,4) [0,125.3,15.(-8)] b) [(-20,83). 0,2 + (-9,17). 0,2]: [2,47.0,5-(-3,53). 0,5] GV mời đại diện một nhóm lên trình bày bài giải của nhóm mình. Kiểm tra thêm vài nhóm khác. Cho điểm khuyến khích nhóm làm tốt. Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 26 (Tr 16 SGK) gv đa bảng phụ viết bài 26 (SGK) lên bảng Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi làm theo h- ớng dẫn. Sau đó dùng máy tính bỏ túi tính câu a và c. Dạng 3: So sánh số hữu tỉ. Bài 22 (Tr 16 SGK) Bài 23 (Tr 16 SGK). Dựa vào tính chất Nếu x <y và y <z, hãy so sánh: a) 4 5 và 1,1; b) 500 và 0,001.;c) 13 38 và 12 37 Dạng 4: Tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối) Bài 25 (Tr 16 SGK). Tìm x biết: a) x 17 =2,3 b) 3 x 4 + - 1 3 = 0 Bài 24 ( Tr 16 SGK) Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 26 (Tr 16 SGK) Dạng 3: So sánh số hữu tỉ. Bài 22 (Tr 16 SGK) Bài 23 (Tr 16 SGK). Dạng 4: Tìm x Bài 25 (Tr 16 SGK). .Hoạt động 3: H ớng dẫn về nhà (2 ph). -Xem lại các bài tập đã làm. -BTVN: 26(b,d) trang 17 SGK; bài 28b,d, 30, 31 trang 8, 9 SBT. -Ôn tập định nghĩa luỹ thừa bậc n của a, nhân, chia hai luỹ thừa của cùng cơ số [...]... nhà - Xem lại các dạng bài tập, ôn lại quy tắc về luỹ thừa - Bài tập về nhà số 47, 48, 52, 59 (Tr11,12 SBT) - Học sinh khá bài 55; 56; 58; 59 SBT - Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (với x 0), định nghĩa phân a c số bằng nhau = Viết tỉ số giữa hai số thành tỉ số hai số nguyên b d - Đọc bài đọc thêm: Luỹ thừa với số mũ nguyên âm ... thừa của số tự nhiên ta cũng có luỹ thừa của số hữu tỉ Cho ghi đầu bài 3 4 3 4 2 5 5 = 1 5 = -9,3 + 17,67 = 8,37 - HS 2: +Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a a an = aa a ( n 0) n thua so 4 5 9 +3 3 = 3 58 : 52= 56 II.Hoạt động 2: luỹ thừa với số mũ tự nhiên (7 ph) HĐ của Giáo viên -Tơng tự với số thự nhiên, em hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của một số hữu... nhóm Bài 38 27 18 A) Viết các số 2 và 3 dới dạng luỹ thừa có số a) 227 = (23)9 =89 318 = (32)9 = 99 mũ là 9 b) Có: 89 < 99 Suy ra 227 . diễn số hữu tỉ trên trục số -GV: Vẽ trục số Hãy biểu diện các số nguyên 2; -1; 2 trên trục số. Tơng tự nh đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu. 2: Số hữu tỉ Giả sử ta có các số: a; 3; -0,5, 0; 2 3 ; Em hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó. - Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số

Ngày đăng: 26/09/2013, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số: N, Z: Q và các bài tập. HS: Ôn lại về tập N và Z - Đại số Tuan 1->5
Bảng ph ụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số: N, Z: Q và các bài tập. HS: Ôn lại về tập N và Z (Trang 1)
- Giấy trong, bút dạ. Bảng phụ hoạt động nhóm. - Đại số Tuan 1->5
i ấy trong, bút dạ. Bảng phụ hoạt động nhóm (Trang 3)
• GV: Bảng phụ ghi bài tập 14 (tr 12 SGK) để tổ chức “Trò chơi” - Đại số Tuan 1->5
Bảng ph ụ ghi bài tập 14 (tr 12 SGK) để tổ chức “Trò chơi” (Trang 5)
Cho HS làm tiếp rồi gọ i3 HS lên bảng làm phần b, c, d.  - Đại số Tuan 1->5
ho HS làm tiếp rồi gọ i3 HS lên bảng làm phần b, c, d. (Trang 6)
• GV: SGK, trục số, bảng phụ - Đại số Tuan 1->5
tr ục số, bảng phụ (Trang 7)
-GV đa bài tập 19 (Tr 15 SGK) lên màn hình. - Đại số Tuan 1->5
a bài tập 19 (Tr 15 SGK) lên màn hình (Trang 8)
•HS: bút dạ. Bảng phụ nhóm, Máy tính bỏ túi C.  Các hoạt động dạy học - Đại số Tuan 1->5
b út dạ. Bảng phụ nhóm, Máy tính bỏ túi C. Các hoạt động dạy học (Trang 9)
gv đa bảng phụ viết bài 26 (SGK) lên bảng - Đại số Tuan 1->5
gv đa bảng phụ viết bài 26 (SGK) lên bảng (Trang 10)
-GV: Bảng phụ ghi bài tập, bảng tổng hợp các qui tắc tính tích và thơng của hai luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa - Đại số Tuan 1->5
Bảng ph ụ ghi bài tập, bảng tổng hợp các qui tắc tính tích và thơng của hai luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa (Trang 11)
-Đa BT49/10 SBT lên bảng phụ hoặc màn hình - Đại số Tuan 1->5
a BT49/10 SBT lên bảng phụ hoặc màn hình (Trang 12)
-Đa bảng tổng hợp ba công thức trên treo ở góc bảng. - Đại số Tuan 1->5
a bảng tổng hợp ba công thức trên treo ở góc bảng (Trang 13)
HS thực hiện, ba HS lên bảng: - Đại số Tuan 1->5
th ực hiện, ba HS lên bảng: (Trang 15)
GV đa đề bài lên màn hình Ta thừa nhận tính chất sau:  - Đại số Tuan 1->5
a đề bài lên màn hình Ta thừa nhận tính chất sau: (Trang 16)
Gọ i3 HS lên bảng chữa: Bài 37 (d) (Tr22-SGK) Tính  - Đại số Tuan 1->5
i3 HS lên bảng chữa: Bài 37 (d) (Tr22-SGK) Tính (Trang 17)
HS lên bảng giải câu b - Đại số Tuan 1->5
l ên bảng giải câu b (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w