Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
266,5 KB
Nội dung
TUẦN 12 ( Từ ngày 8/11/2010 đến 12/11/2010) THỨ SÁNG CHIỀU Thứ 2 8/11/2010 Ch cờ T đọc Toán Đ đức Nhân Mùa thảo quả Nhân một số tp với 10, 100, 1000 Bài 6: T1 TV TD T Duyền Ôn luyện đọc,viết Bài 21 - Ôn vở bài tập Thứ 3 9 / 11/2010 Toán LT Kể ch KT Nhân Luyện tập MRVT: Bảo vệ môi trường Kể chuyện đã nghe đã đọc Căt, Khâu, thêu tự chọn Mt Â-n Tin Tin - - - - Thứ 4 10/ 11/2010 T đọc AV Toán TLV KH Nhân Hành trình của bầy ong - Nhân một số thập phân vói một số tp Cấu tạo bài văn tả người Sắt , gang thép Thứ 5 11/11/2010 Toán LT CTả ĐL Duyền Luyện tập Luyện tập về quan hệ từ Nviết: Mùa thảo quả Công nghiệp TV TV T Duyền Ôn (luyện từ) Ôn (toán thứ 4,5) Ôn vở bài tập Thứ 6 12/11/2010 T TLV AV L sử Nhân Luyện tập Luyện tập tả người - Vượt qua tình thế hiểm nghèo TV TD KH HĐTT Nhân Ôn (Tập làm văn) Bài 22 Đồng và hợp kim của đồng QBPTE; Chủ đề 5 Thứ 7 13/11/2010 TUẦN 12: Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 Tập đọc: MÙA THẢO QUẢ I. Mục đích: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. - Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả và thêm yêu thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk. - Ảnh rừng thảo quả, quả thảo quả (nếu có) III. Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ: Gọi hs đọc bài thơ “Tiếng vọng” và trả lời câu hỏi. - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. -Giới thiệu tranh thảo quả. b) Hd học sinh luyện đọc & tìm hiểu bài * Luyện đọc: + Chia đoạn: 3 đoạn - Đoạn 1: Từ đầu…nếp khăn. - Đoạn 2: Thảo quả…không gian. - Đoạn 3: Còn lại. -Sửa lỗi về phát âm, ngắt giọng của từng em. - Giải nghĩa thảo quả, đản khao, chin san, sầm uất, tầng rừng thấp. - Đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: H: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng dấu hiệu nào? - Giải thích từ quyến rũ. H: Cách dùng từ đặt câu ở đoạn này có điểm gì đáng chú ý? H: Tìm những từ cho thấy thảo quả phát triển rất nhanh? H: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? H: Khi chín rừng thảo quả có gì đẹp? - 2 em đọc, trả lời câu hỏi. - Nghe. -Quan sát tranh - 1 -2 em đọc to. - Nối tiếp nhau đọc (3lượt) theo từng đoạn của bài. - Học sinh luyện đọc theo cặp. . - Nghe - 1 – 2 em đọc cả bài. - Theo dõi - Mùi thơm đặc biệt, quyến rũ lan xa… cũng thơm. - Đọc đoạn 2 (1 em) - Từ hương, thơm được lặp lại nhiều lần Nhấn mạnh mùi thơm… - Đọc đoạn 3. “Qua 4 năm…bụng người, 1 năm sau nữa…2 nhánh mới…lấn chiếm không gian. - Dưới gốc cây. -Bỗng rực lên những chùm thảo quả… nhấp nháy. H: Nội dung của bài nói lên điều gì? [giáo viên ghi bảng] * Hd học sinh đọc diễn cảm: - Gv uốn nắn, sửa sai cho học sinh. - Hd học sinh đọc nhấn giọng ở các từ: lướt thướt, ngọt lựng, thơm nồng gió, thơm đậm, ấp ư. - Tổ chức thi đọc diễm cảm - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm 3.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài học. - Liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Học sinh trả lời. - Vài em nhắc lại. - 3 hs nối tiếp đọc toàn bài. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Học sinh xung phong đọc. - Lớp nhận xét, đánh giá - Trả lời - Nghe, liên hệ Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000, … I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nhân nhẩm 1 số thập phân với 1 số 10, 100, 1000,…; Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Làm bài tập 1,2 - Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - Rèn tính cẩn thận và yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ: Yêu cầu HS làm bài 3 - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn bài mới: + Ví dụ 1: Y/c học sinh tự tìm kết quả của phép nhân 27,867 × 10 - Gợi ý để học sinh có thể rút ra được nhận xét ở sgk. Từ đó nêu được cách nhẩm nhân 1 số thập phân với 10 - Nhận xét chốt ý đúng + Ví dụ 2: Y/c học sinh tìm kết quả 53,286 × 100 = ? - Rút ra nhận xét như sgk. - Nêu cách nhân nhẩm với 100 - 2 học sinh lên bảng làm - Sửa bài. - Học sinh tìm kết quả vào bảng con, 1 em làm bảng lớp. - Lớp nhận xét, sửa bài. + Chuyển dấu phẩy sang phải 1 chữ số. - 1 học sinh làm bảng lớp. +Muốn nhân nhẩm 1 số thập phân với - Gợi ý để học sinh nêu quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10,100,1000… c) Thực hành: Bài 1: Vận dụng quy tắc để tính kết quả. - Yêu cầu hs so sánh kết quả để thấy rõ ý nghĩa của quy tắc nhân nhẩm. Bài 2: Củng cố kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số TP. - Hd học sinh suy nghĩ, thực hiện lần lượt các thao tác. * Bài 3: - Củng cố kĩ năng giải toán. - Hướng dẫn học sinh tính 10 lít dầu nặng ? kg 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. 10,100,1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang phải 1,2,3 chữ số. - Nghe. - Học sinh làm bảng con, nhắc lại miệng thứ tự. - Lớp nhận xét, sửa sai. - Nhắc lại quan hệ giữa dm và cm, giữa m và cm. - Học sinh làm vở. - Chữa bài, nhận xét- bổ sung - Học sinh làm vở. - 1 em làm bảng phụ. - Sửa bài, nhận xét - Nhắc lại quy tắc - Nghe. Đạo đức: KÍNH GIÀ , YÊU TRẺ (Tiết 1) I.Mục tiêu: HS biết : - Vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ. -Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ, hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. * Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. II. Đồ dùng dạy -học - Đồ dùng để sắm vai HĐ1; - Phiếu bài tập ; - Bảng phụ . III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: -Hs trả lời. -Em sẽ làm gì để có tình bạn đẹp ? 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: Hoạt động 1:Sắm vai xử lí tình huống -Gv tổ chức cho hs làm việc theo nhóm . -Gv đưa tình huống đã viết sẵn trên bảng phụ . -Gv yêu cầu hs thảo luận, sắm vai giải quyết tình huống . -Gv nhận xét hoạt động của các nhóm. Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện “ Sau cơn mưa” - Gv đọc câu chuyện . -Gv tổ chức HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi SGK/20. -Gọi 1,2 hs đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - Gv phát phiếu bài tập và yêu cầu hs tự làm bài . -Gv gọi 3,4 hs lên trình bày kết quả bài làm . -Nhận xét chốt ý đúng Hoạt động 4: Thực hành - Yêu cầu hs tìm hiểu các phong tục , tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc ta . 3.Củng cố - Dặn dò: - Đọc lại bài học; - Liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học -Hs trả lời. -Hs thực hiện . -Hs thảo luận . -Hs sắm vai giải quyết tình huống . -Hs nhận xét . -Hs lắng nghe. -Hs lắng nghe. -Tiến hành thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. -Hs nhận xét , bổ sung. -Hs đọc phần ghi nhớ . -Hs tiến hành làm việc cá nhân . + Hs làm việc trong phiếu bài tập. -Mỗi hs trình bày một ý kiến, các hs khác theo dõi bổ sung . - Học sinh thực hiện - Học sinh phát biểu. -Lớp bổ sung. - 2 em. - Nghe. Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000; Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm; Giải bài toán có ba bước tính. Làm bài 1(a), 2(a,b), 3 * HS khá, giỏi làm hết bài 1,2. - Rèn luyện kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Giúp học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: Nêu cách nhân nhẩm với 10,100,1000, làm bài tập 2. - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1: Nêu yêu cầu - Giáo viên nhận xét – tuyên dương. Bài tập 2: - Gọi HS đọc BT - Lưu ý HS cách đặt tính - Nhận xét- ghi điểm Bài tập 3: - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Nhận xét- ghi điểm 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - 2 em - Nghe. - Theo dõi. - 1 học sinh nêu yêu cầu. - Làm vở - Đổi vở chữa bài. - So sánh để rút ra quy tắc nhẩm. - 1 em nêu yêu cầu. - Làm vở. - Nêu kết quả. - Nêu các bước tính. - Làm vở bài tập. - 1 em làm bảng phụ. - Sửa sai, Nhận xét, bổ sung. - Nối tiếp nhau nêu quy tắc - Nghe. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: Giúp HS. - Hiểu được nghĩa một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu BT1. - Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để thành từ phức (BT2). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. * HS khá, giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2. II. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, bảng phụ. - Bút, giấy to. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ: H: Như thế nào là quan hệ từ? - Yêu cầu HS làm bài tập 3. -Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích yêu cầu. b) Giảng bài: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: - Đính bảng phụ lên bảng. - Yêu cầu phân biệt nghĩa từ khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên. - Nối cột A – B - Nhận xét, chốt ý đúng. Bài tập 2: Yêu cầu bài tập. - Giáo viên chốt: Bảo đảm, bảo hiểm, bảo quản, bảo tàng, bảo tồn, bảo trợ, bảo vệ. - Yêu cầu dùng từ đặt câu. * Nêu nghĩa của mỗi từ vừa ghép được. Bài tập 3: Nêu yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau - 1 em trả lời. - 1 em làm bài tập 3. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nghe. - 1 em đọc yêu cầu bài tập 1. - Thảo luận nhóm 2. - Học sinh phân biệt nghĩa của cụm từ. - Học sinh lên bảng nối và đọc kết quả. - Bổ sung. -1 em đọc yêu cầu bài tập. - Thảo luận nhóm 4. - Trìmh bày kết quả. - Lớp nhận xét, bổ sung - Học sinh đặt vào nháp lần lượt đọc. - Tìm từ đồng nghĩa với từ “bảo vệ” - Làm việc cá nhân. - Trình bày kết quả. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Trả lời. - Nghe. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: Giúp HS - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ: - Gọi HS kể nối tiếp - 5 HS thực hiện chuyện “Người đi săn và con nai”, nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét – ghi điểm 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS kể chuyện. - Tìm hiểu đề bài. + Gọi HS đọc đề bài – gach dưới các từ: đã nghe, đã đọc, bảo vệ môi trường. + Cho HS đọc gợi ý + Gọi HS giới thiệu chuyện đã chuẩn bị - Kể chuyện trong nhóm. + Cho HS kể theo cặp + Hướng dẫn thêm cho một số cặp còn lúng túng. - Kể chuyện trước lớp. + Tổ chức cho HS kể trước lớp. + Nhận xét- ghi điểm HS kể tốt. 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Nghe - Lắng nghe - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi - 3 HS nối tiếp đọc - Nối tiếp giới thiệu - 2 HS kể và trao đổi với nhau về ý nghĩa. - 5-7 HS thi kể và cả lớp cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn HS kể hay. - Lắng nghe. Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (tiết 1) I. Mục tiêu: Học sinh cần phải - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, bàn tay khéo. II. Đồ dùng dạy học: - 1 số sản phẩm thêu, khâu đã học. - Tranh ảnh các bài đã học. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập nội dung đã học trong chương - Đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh nhắc lại những nội dung chính đã học ở chương I. - Nhận xét và tóm tắt những nội dung học sinh vừa nêu. * Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành. - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn. + Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khâu thêu đã học. + Cắt, khâu, thêu một em hoàn thành 1 sản phẩm. - Chia nhóm và phân công vị trí làm việc của các nhóm. - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để chọn sản phẩm . - Các nhóm trình bày những sản phẩm tự chọn và những dự định sẽ tiến hành công việc. - Giáo viên ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn và kết luận hoạt động 2. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị tiết sau thực hành những sản phẩm tự chọn. - Lần lượt trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Thảo luận nhóm 4. - Nghe. - Thảo luận nhóm 4. - Các nhóm thảo luận để chọn sản phẩm. - Các nhóm lần lượt trình bày các sản phẩm tự chọn để tiến hành công việc. - Nghe. Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập đọc: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát. - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để giúp ích cho đời. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài). * HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh [...]... Liên hệ - Chốt, kết luận: - Trả lời, đọc bài học 3 Củng cố - Dăn dò: - Nghe - Hệ thống bài học - Nhận xét, dặn dò DUYỀN DẠY: Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 - Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính Làm bài tập 1,2 -... sung - Nhận xét- ghi điểm – tuyên dương *Bài tập 3: Cho học sinh tự làm bài - Học sinh làm vở rồi chữa bài - 1 em làm bảng phụ Giải - Hd học sinh chữa bài Quãng đường người đi xe đạp đi trong 2,5h là: 12, 5 × 2,5 = 31,25 (km) - Nhận xét- ghi điểm ĐS: 31,25 km 3 Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại tính chất kết hợp của phép - Nghe nhân - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Tập... - Học sinh nghe nguy hiểm của nước ta - Suy nghĩ, trả lời - Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập cho hs - Nạn đói… + Sau CM 8 / 1945 ND ta gặp những - Tăng gia sản xuất khó khăn nào? - “Hũ gạo tiết kiệm”, tuần lễ vàng” + Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, - Vượt qua khó khăn… Đàng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm gì? - Lớp nghe, bổ sung + Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế hiểm nghèo? - KL: Chốt ý... cách mạnh 8 \ 1945 - Nghe + Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Học bài chuẩn bị bài Chiều Tập làm văn: Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 ÔN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (QUAN SÁT VÀ LỰA CHỌN CHI TIẾT) I Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn... nhiên, quặng đồng,… - Nhận xét, bổ sung - Thảo luận cặp - Đại diện các cặp nối tiếp nêu - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I Đánh giá hoạt trong tuần: 1 Nề nếp: - Có tiến bộ nhiều, học sinh đã biết truy bài, kiểm tra bài trong 15 phút đầu giờ 2 Học tập: - Có nhiều em tiến bộ và đạt loại giỏi qua kì thi giữa học kì I - Học bài và làm bài đầy đủ... trước khi đến lớp 3 Các hoạt động khác: - Tham gia các hoạt động của trường, Đội chào mừng 20 – 11 ngày nhà giáo việt nam + Tồn tại: Một số em còn ham chơi, chưa chuyên cần trong học tập II Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục thi đua giành nhiều hoa điểm 10 tặng các cô nhân ngày 20 – 11 - Tăng cường kiểm tra, chấm chữa để nâng cao chất lượng - Các tổ lên thi đua lẫn nhau - Tham gia các buổi lao động - Chấm... khớp cổ tay, cổ chân… - Khởi động 2 Phần cơ bản: * Ôn tập: 5 động tác thể dục: Vươn - Ôn tập theo cả lớp tập theo nhịp thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân hô của giáo viên * Kiểm tra 5 động tác đã học (12 – 14 - Nghe giáo viên phổ biến yêu cầu phút) kiểm tra - 1 học sinh sẽ thực hiện 5 động tác - Học sinh lần lượt lên dự thi bài thể của bài thể dục đã học dục 5 động tác đã học - 1 lần gọi 4 – 5 em lên... trả lời ND đoạn văn:“Tả rực lên, chứa lửa, chứa nắng quá trình thảo quả, nảy hoa, kết trái, trái chín đỏ” - Học sinh đọc thầm đoạn văn - Đọc cho học sinh viết - Học sinh viết bảng con 1 số từ - Chấm 10 -12 bài - Học sinh viết vào vở - Nhận xét chung - Đổi vở, chữa lỗi c) HD HS làm bài tập - Nghe Bài tập 2a: - Sổ sách, vắt sổ, cửa sổ, sổ mũi - 1 em viết giấy to - Xổ số, xổ lồng… - Học sinh làm trên giấy . TUẦN 12 ( Từ ngày 8/11/2010 đến 12/ 11/2010) THỨ SÁNG CHIỀU Thứ 2 8/11/2010 Ch cờ T đọc Toán Đ đức Nhân Mùa thảo. nghèo TV TD KH HĐTT Nhân Ôn (Tập làm văn) Bài 22 Đồng và hợp kim của đồng QBPTE; Chủ đề 5 Thứ 7 13/11/2010 TUẦN 12: Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 Tập đọc: MÙA THẢO QUẢ I. Mục đích: - Đọc lưu loát, diễn. từ Nviết: Mùa thảo quả Công nghiệp TV TV T Duyền Ôn (luyện từ) Ôn (toán thứ 4,5) Ôn vở bài tập Thứ 6 12/ 11/2010 T TLV AV L sử Nhân Luyện tập Luyện tập tả người - Vượt qua tình thế hiểm nghèo TV TD KH HĐTT Nhân Ôn