Trong hội nhập kinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò cực kỳ to lớn
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời cảm ơn Tác giả của khoá luận tốt nghiệp xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Phạm Thị Hồng Yến, tuy rất bận rộn với công tác chuyên môn của mình, nhng đã dành nhiều thời gian hớng dẫn tác giả một cách tận tình và chu đáo. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế Ngoại thơng, các thầy cô giáo trong truòng đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm cũng nh đã giúp đỡ tác giả hoàn thành đề tài khoá luận tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm ơn bạn bè và ngời thân đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, động viên khuyến khích cả về tinh thần và vật chất để tác giả hoàn thành công việc học tập và nghiên cứu. SV. Trần Trí Dũng SV. Trần Trí Dũng Tác giả xin cam đoan đây là công trình khoa học của mình, không chiếm đoạt hoặc sao chép của ng ời khác, và xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan này. Văn Thành Hòa Trần Trí Dũng Nhật 3 K38 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mục lục Mục lục SV. Trần Trí Dũng .1 danh mục bảng 5 lời nói đầu 1 Chơng 1: Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ .4 I. Khái niệm và tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ .4 1. Khái niệm .4 2. Tiêu chí xác định SMEs ở Đài Loan và một số nớc .5 1 Đài Loan 5 2 Nhật Bản 8 3 Khu vực ASEAN .10 4 Mỹ .10 5 Liên minh Châu Âu (EU) .11 3. Các yếu tố ảnh hởng đến tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ 11 II. Đặc điểm chung và vai trò của SMES ở một số nớc trên thế giới .14 1.Đặc điểm chung của các SMEs. .14 1 Ưu thế: 14 2 Hạn chế: 15 2. Vai trò của SMEs ở một số nớc trên thế giới 16 1 Vai trò của các SMEs ở Nhật Bản .17 2 Vai trò của các SMEs trong nền kinh tế Mỹ 22 3 Vai trò của các SMEs ở CHLB Đức .26 Chơng 2: Kinh nghiệm và định hớng phát triển SMEs tại Đài Loan 30 I.Quá trình phát triển của SMEs ở Đài Loan và nội dung hệ thống chính sách hỗ trợ 30 1. Quá trình phát triển của các SMEs .30 1 Giai đoạn từ 1945 đến năm 1952 .31 2 Giai đoạn từ 1953 đến năm 1962 .31 3 Giai đoạn từ 1963 đến năm 1972 .32 4 Giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1980 .34 5 Giai đoạn từ năm 1981 đến năm 1997 .36 6 Giai đoạn từ năm 1998 đến nay .38 2. Nội dung các chính sách hỗ trợ phát triển SMEs của Đài Loan .39 1 Chính sách hỗ trợ tài chính và tín dụng 40 2 Chính sách hỗ trợ về quản lý 43 3 Chính sách hỗ trợ công nghệ sản xuất: .46 4 Hỗ trợ về nghiên cứu và phát triển: .48 Trần Trí Dũng Nhật 3 K38 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 5 Hỗ trợ nghiên cứu thị trờng quốc tế .49 6 Giúp đỡ các SMEs thích ứng với hệ thống pháp lý, tham gia vào các công trình công cộng và hoạt động mua sắm của Chính phủ .51 7 Kiểm soát ô nhiễm môi trờng. 52 8 Trợ giúp lẫn nhau và hợp tác 53 II. Thành tựu và kinh nghiệm phát triển SMES ở Đài Loan và định hớng phát triển giai đoạn 2001 đến 2010 55 1.Những thành tựu đạt đợc của các SMEs 55 1 Về đặc điểm .55 2 Thành tựu của các SMEs của Đài Loan .58 2. Những kinh nghiệm thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển SMEs của Đài Loan 65 3. Định hớng phát triển SMEs của Đài Loan trong vòng 10 năm tới kể từ khi gia nhập WTO 68 1 Cải thiện môi trờng kinh doanh cho các SMES 68 2 Nâng cao khả năng cạnh tranh của các SMEs 69 3 Nguồn vốn vay từ phía Chính phủ đợc khai thác hiệu quả dành cho các SMEs. 71 4 Ngoài ra, các SMEs của Đài Loan còn đợc tham gia vào các chơng trình phát triển chiến lợc đặc biệt 71 Chơng 3: Các giải pháp phát triển SMEs của Việt nam có liên hệ tới đài loan 72 I.Thực trạng của các SMEs ở Việt nam 72 1.Khái niệm và tiêu chí xác định SMEs ở Việt Nam 72 1 Khái niệm 72 2 Tiêu chí xác định SMEs .73 2. Thực trạng các SMEs của Việt Nam 75 1 Về số lợng cơ cấu theo ngành của SMEs .75 2 Vốn của các SMEs .78 3 Công nghệ, thiết bị của các SMEs .79 4 Lao động và đội ngũ lao động của các SMEs .81 5 Môi trờng thể chế ở Việt Nam .82 II. Vai trò và sự cần thiết phải phát triển SMES ở Việt nam 86 1.Vai trò của SMES ở Việt Nam .86 1 SMEs có vai trò quan trọng trong sự tăng trởng của nền kinh tế 86 2 SMEs góp phần giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời LĐ 87 3 SMEs góp phần làm năng động, linh hoạt và tăng tính cạnh tranh trong nền kinh tế. 88 4 SMEs thu hút đợc khá nhiều vốn trong dân c .88 5 Vai trò SMEs trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế .89 6 SMEs góp phần đáng kể vào thực hiện đô thị hoá phi tập trung 89 Trần Trí Dũng Nhật 3 K38 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 7 SMEs là nơi đào tạo các nhà doanh nghiệp .89 2. Sự cần thiết phải hỗ trợ và phát triển các SMEs ở Việt Nam 90 3. Phơng hớng phát triển SMEs ở Việt Nam 91 1 Về ngành nghề: 91 2 Về sở hữu .92 3 Chú trọng phát triển SMEs ở các vùng nông thôn .92 4 Phát triển các SMEs với công nghệ cao: .92 5 Thúc đẩy phát triển mối liên kết kinh tế giữa các SMEs với các doanh nghiệp lớn theo mô hình "Vệ tinh - Trung tâm" .92 III. Một số kiến nghị nhằm hỗ trợ phát triển khu vực SMEs ở Việt Nam 93 1.Nhóm giải pháp về môi trờng pháp lý và quản lý nhà nớc 94 1 Đổi mới và hoàn thiện môi trờng pháp lý .94 2 Quản lý nhà nớc đối với SMEs 94 3 Hình thành và phát triển các tổ chức hỗ trợ .95 2. Nhóm giải pháp về chính sách kinh tế vĩ mô .97 1 Chính sách đất đai .97 2 Chính sách thuế .98 3 Chính sách thị trờng .99 3. Nhóm giải pháp hỗ trợ tài chính cho SMEs 100 4. Nhóm giải pháp hỗ trợ về công nghệ và nguồn nhân lực .105 1 Nâng cao trình độ công nghệ của SMEs 105 2 Giải pháp phát triển nhân lực hỗ trợ SMEs 106 3 Tăng cờng công tác t vấn, hỗ trợ các SMEs trực tiếp đào tạo và sử dụng lao động .109 Kết Luận 111 Trần Trí Dũng Nhật 3 K38 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 danh mục bảng danh mục bảng Danh mục biểu 5 Bảng 1: Các tiêu chí xác định SMEs của Đài Loan từ năm 1967 tới nay .6 Bảng 2: Tiêu chí xác định SMEs của Nhật Bản 9 Bảng 3: Tỷ lệ SMEs trong tổng số doanh nghiệp ở một số nớc trên thế giới .16 Bảng 4: Thời hạn hoạt động của các Doanh nghiệp trong năm 2000-2001 58 Bảng 5 Sơ lợc về các doanh nghiệp ở Việt Nam tại thời điểm 31/12/2002 .75 Bảng 6 Phân loại doanh nghiệp theo số vốn đăng ký .76 Bảng 7 Phân loại doanh nghiệp theo số lợng lao động 77 Bảng 8 Phân loại SMEs có mã số thuế theo hoạt động kinh tế 78 Bảng 9: Trình độ công nghệ, máy móc thiết bị đang sử dụng tại các SMEs ở TP Hồ Chí Minh so với trình độ chung của thế giới 80 Danh mục biểu Biểu 1: Cơ cấu SMEs phân theo ngành kinh tế 2000-2001 .55 Biểu 2: Tỷ lệ sản lợng của SMEs phân theo ngành 57 Biểu 3: Lực lợng lao động làm việc trong các SMEs 59 Biểu 4: Giá trị sản lợng của SMEs 1996-2001 .61 Biểu 5: Giá trị xuất khẩu của SMEs 2000-2001 62 Đơn vị: nghìn tỉ NT$ 62 Trần Trí Dũng Nhật 3 K38 Lời nói đầu lời nói đầu lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế của một quốc gia là tổng thể các doanh nghiệp lớn, nhỏ tạo thành. Quy luật đi từ nhỏ lên lớn là con đờng tất yếu về sự phát triển bền vững mang tính phổ biến của đại đa số các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng và trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá. Đồng thời, sự tồn tại đan xen và kết hợp các loại quy mô doanh nghiệp làm cho nền kinh tế của mỗi nớc khắc phục đợc tính đơn điệu, xơ cứng, tạo nên tính đa dạng, phong phú, linh hoạt, vừa đáp ứng các xu hớng phát triển đi lên, lẫn những biến đổi nhanh chóng của thị trờng trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại, đảm bảo hiệu quả chung của toàn nền kinh tế. Nền kinh tế thế giới đã ghi nhận vô số những kinh nghiệm và thành tựu của mô hình Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs). Trong đó, SMEs của Đài Loan đợc các nớc công nhận là một trong những điển hình đi đầu đóng góp khá quan trọng đối với sự phát triển của con rồng Châu á này. Nền kinh tế Việt nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, và, để phát huy tối đa hiệu quả những lợi thế so sánh mà Việt nam có đợc, không thể không đề cập đến vai trò của SMEs. Tuy nhiên, SMEs không còn là sự thử nghiệm hiệu quả hoạt động của một mô hình hoạt động mà nó cần thiết phải đợc quan tâm nghiên cứu, kế thừa kinh nghiệm và thành tựu của các nớc bạn, ứng dụng và hoàn cảnh thực tế của Việt Nam. Từ những thành công của mô hình SMEs của Đài Loan và những nét tơng đồng về điều kiện phát triển nền kinh tế giữa hai nớc, tác giả đã chọn nội dung: Kinh nghiệm và định hớng phát triển SMEs của Đài Loan và giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích của khoá luận tốt nghiệp Trần Trí Dũng Nhật 3 K38 - 1 - Lời nói đầu - Tìm hiểu khái niệm và vai trò của SMEs tại nhiều nớc trên thế giới, trên hết là Đài loan, so sánh với những đóng góp kinh tế xã hội và tình hình của SMEs tại Việt Nam. - Phân tích kinh nghiệm và định hớng phát triển SMEs trong nền kinh tế của Đài Loan. - Đa ra những những hớng đi và giải pháp để Chính phủ hỗ trợ SMEs phát triển , và để giúp khu vực SMEs có chiến lợc phát triển phù hợp. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của khoá luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp (KLTN) đi sâu vào vấn đề nghiên cứu kinh nghiệm và thành tựu phát triển khu vực SMEs ở Đài Loan, cũng nh các nớc khác so sánh với thực trạng phát triển SMEs của Việt Nam, đồng thời đa ra một cái nhìn tổng quát so sánh những khả năng ứng dụng những vấn đề nghiên cứu KLTN cũng đề cập đến những định hớng mang tính chiến lợc nhằm phát triển SMEs của Đài Loan trong giai đoạn 2001-2010 và phớng hớng phát triển SMEs của Việt Nam trong ngắn hạn nh những so sánh thực tế nhất để đi tới những kiến nghị cụ thể nhất. 4. Phơng pháp nghiên cứu KLTN xoay quanh phơng pháp nghiên cứu chủ đạo là tồng hợp và phân tích, dựa trên số liệu để thống kê, khái quát hoá vấn đề vừa ở tầm vi mô lẫn vĩ mô, kết hợp với phơng pháp hệ thống hoá thông tin một cách hiện đại để mang tới cho ngời đọc một cái nhìn mang tính chỉnh thể và dễ tiếp cận. 5. Bố cục của khoá luận tốt nghiệp Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục bảng, hình và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng: Trần Trí Dũng Nhật 3 K38 - 2 - Lời nói đầu Chơng I: Tổng quan về SMEs Chơng II: Kinh nghiệm và định hớng phát triển SMEs của Đài loan. Chơng III: Các giải pháp phát triển SMEs ở Việt nam có liên hệ tới Đài Loan Cùng với tốc độ phát triển không ngừng của nền kinh tế thế giới, chứa đựng trong nó là những biến động và vô vàn rủi ro tiềm ẩn, mọi kết quả nghiên cứu đều mang tính lịch sử, giai đoạn. KLTN với vấn đề nghiên cứu Kinh nghiệm và định hớng phát triển SMEs của Đài Loan và giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế về thông tin. Tác giả xin cám ơn giáo viên hớng dẫn - Thạc sĩ Phạm Thị Hồng Yến đã tận tình giúp đỡ để em hoàn thành đề tài này. Hà nội, tháng 12 năm 2003 Sinh viên thực hiện Trần Trí Dũng Nhật 3 - K38F - ĐH Ngoại thơng Trần Trí Dũng Nhật 3 K38 - 3 - Chơng 1: Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ Ch Ch ơng 1: Tổng quan về doanh nghiệp vừa ơng 1: Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ và nhỏ I. Khái niệm và tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ. 1. Khái niệm Khái niệm Doanh nghiệp vừa và nhỏ là một khái niệm có tính chất ớc lệ. Việc đa ra khái niệm chuẩn xác về doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) có ý nghĩa lớn để xác định đúng đối tợng đợc hỗ trợ. Nếu phạm vi hỗ trợ quá rộng sẽ không đủ sức bao quát và tác dụng hỗ trợ sẽ giảm đáng kể, vì hỗ trợ tất cả nghĩa là không hỗ trợ ai. Còn nếu phạm vi quá hẹp sẽ không có ý nghĩa và ít tác dụng trong nền kinh tế. Chính vì vậy, việc nghiên cứu tiêu thức phân loại SMEs để thực hiện thành công các chính sách hỗ trợ quản lý đối với loại hình doanh nghiệp này, phát huy đợc thế mạnh và giảm thiểu các hạn chế của nó là một việc làm đợc các Chính phủ các nớc đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, không có tiêu thức thống nhất để phân loại SMEs cho tất cả các nớc, vì điệu kiện kinh tế- xã hộif mỗi nớc là khác nhau, và ngay trong một nớc, sự phân loại cũng khác nhau tuỳ theo từng thời kỳ, từng ngành nghề và vùng lãnh thổ. Có hai tiêu chí phổ biến dùng để phân loại SMEs: tiêu chí định tính và tiêu chí định lợng. Nhóm tiêu chí định tính: dựa trên những đặc trng cơ bản của các SMEs nh chuyên môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lý thấp các tiêu chí này có u thế là phản ánh đúng bản chất của vấn đề nhng thờng khó Trần Trí Dũng Nhật 3 K38 - 4 - Chơng 1: Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ xác định trên thực tế. Dó đó, nó chỉ làm cơ sở để tham khảo, kiểm chứng mà ít đợc sử dụng để phân loại trong thực tế. Nhóm tiêu chí định lợng: có thể sử dụng các tiêu chí nh: số lao động, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận, trong đó: - Số lao động có thể là lao động trung bình trong danh sách, lao động thờng xuyên, lao động thực tế. - Tài sản hoặc vốn có thể dùng tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản cố định (hay vốn cố định), giá trị tài sản còn lại. - Doanh thu có thể là tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm (hiện nay, có xu hớng sử dụng chỉ số này). ở hầu hết các nớc trên thế giới, các SMEs thờng đợc quy định bởi các quy mô về vốn, về số lao động không lớn. Một điểm chung ở các nớc là không có n- ớc nào quy định các yếu tố về công nghệ về quản lý và chất lợng sản phẩm. Phải chăng các yếu tố nay không có ranh giới giữa doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ. 2. Tiêu chí xác định SMEs ở Đài Loan và một số nớc. 1 Đài Loan Khái niệm SMEs đợc chính thức sử dụng ở Đài Loan vào tháng 9 năm 1967 khi Chính phủ đa ra các tiêu chuẩn xác định SMEs để hỗ trợ và hớng dẫn các doanh nghiệp này. Theo quy định này, các tiêu chí xác định SMEs bao gồm vốn kinh doanh, doanh thu và lao động. Từ đó đến nay, trị giá các tiêu chí này đã đợc điều chỉnh Trần Trí Dũng Nhật 3 K38 - 5 - [...]... 2: Kinh nghiệm và định hớng phát triển của SMEs - 30 - Chơng 2: Kinh nghiệm và định hớng phát triển SMEs tại Đài Loan I Quá trình phát triển của SMEs ở Đài Loan và nội dung hệ thống chính sách hỗ trợ 1 Quá trình phát triển của các SMEs Sau khi Nhật Bản rút khỏi Đài Loan năm 1945, Chính quyền Đài Loan đã tiếp quản hầu hết các cơ sở công nghiệp, nông nghiệp của Nhật Bản Trong suốt thời kỳ tiếp theo Đài. .. để phát triển kinh tế, giải pháp hữu hiệu và thực tế nhất đợc chính phủ Nhật Bản tính đến là nhanh chóng phục hồi và phát triển hệ thống SMEs Để thực hiện chiến lợc đó, chính phủ Nhật Bản đã áp dụng nhiều biện pháp kiên quyết để giúp đỡ SMEs Cụ thể là năm 1948, Tổng cục quản lý các SMEs đã đợc thành lập Đến 1963 Nhật Bản đã chính thức ban hành "Luật phát triển doanh ngiệp vừa và nhỏ" và đợc sửa đổi vào... đã tạo cơ sở pháp lý cho việc hỗ trợ SMEs một cách thờng xuyên và liên tục Trong hơn 40 năm qua các biện pháp, chính sách hỗ trợ và việc thành lập các tổ chức hỗ trợ SMEs đã có những thay đổi rất lớn Trần Trí Dũng Nhật 3 K38 Chơng 2: Kinh nghiệm và định hớng phát triển của SMEs - 31 - 1 Giai đoạn từ 1945 đến năm 1952 Hầu hết các doanh nghiệp t nhân trong thời gian Đài Loan cải cách kinh tế kể từ... đẩy sự hồi phục kinh tế, góp phần làm cho nền kinh tế phát triển tơng đối ổn định Nếu không có sự phát triển nhanh chóng của các SMEs thì những đòn đánh của suy thoái và khủng hoảng mà nền kinh tế Mỹ phải chịu, nhất định sẽ càng nghiêm trọng hơn, tốc độ tăng trởng kinh tế còn có thể sẽ châm trễ hơn nữa Ngoài ra, các SMEs còn có tác dụng thúc đẩy cạnh tranh bình đẵng giữa các doanh nghiệp và làm giảm độc... các nớc đang phát triển, số lợng SMEs tăng rất nhanh và chiếm tỷ lệ tuyệt đối trong tổng số các doanh nghiệp trong nền kinh tế - Sau khi thành lập, SMEs sớm đi vào hoạt động và có khả năng thu hồi vốn nhanh ở các nớc phát triển (ví dụ ở Mỹ, Anh, Pháp) cho thấy các SMEs hàng năm có thể khấu hao đến 50-60% giá trị tài sản cố định và thời gian hoàn vốn không quá 2 năm ở các nớc đang phát triển, việc thu... yếu tố chính bao gồm : - Trình độ phát triển kinh tế của một nớc: Trình độ phát triển kinh tế của một nớc càng cao giá trị các tiêu chí càng tăng lên Nh vậy, ở các nớc có trình độ phát triển kinh tế thấp thì các chỉ số về lao động, vốn để phân loại Trần Trí Dũng Nhật 3 K38 Chơng 1: Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ - 12 - SMEs thờng thấp hơn so với các nớc phát triển Ví dụ, ở Nhật Bản, các loại... nhất các tiêu chí xác định SMEs để phù hợp với điệu kiện phát triển kinh tế của đất nớc và để các chính sách hỗ trợ của Chính phủ đối với SMEs mang lại hiệu quả cao hơn Theo sự điều chỉnh này, trong các ngành sản xuất, các doanh nghiệp có vốn kinh doanh nhỏ hơn 5 triệu NT$ và tổng tài sản của doanh nghiệp nhỏ hơn 20 triệu NT$ hoặc các doanh nghiệp có vốn kinh doanh nhỏ hơn 5 triệu và có số lao động thờng... giữa các doanh nghiệp và làm giảm độc quyền trong nền kinh tế, điều đó tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Mỹ Chính vì thế các SMEs với những vai trò và đóng góp của mình đã thu hút đợc sự chú ý ngày càng tăng của các nhà lãnh đạo, chính phủ, các nhà kinh doanh và các học giả kinh tế trong và ngoài nớc Mỹ Riêng việc cục Quản lý SMEs không đặt trong Bộ Thơng mại mà trực thuộc Tổng... vậy các SMEs đợc coi là xơng sống, là một bộ phận không thể thiếu đợc của nền kinh tế, là nhân tố bảo đảm cho sự phát triển ổn định, bền vững của quốc gia và cộng đồng Ta có thể làm rõ vai trò của loại hình doanh nghiệp này trong nền kinh tế Đức thông qua những thực tế sau đây: - Một là, các SMEs bảo đảm cho tính năng động của nền kinh tế Chúng có khả năng tạo ra một lợng cung về hàng hoá và dịch vụ... cao và ít bị tác động xấu bởi những biến động kinh tế, bởi sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sự suy thoái kinh tế; cho nên các SMEs tỏ rõ u thế của mình trong việc giải quyết việc làm cho ngời lao động Chức năng xã hội của chúng nhờ đó đợc thể hiện một cách đặc biệt nổi bật, điều mà chắc chắn quốc gia nào, dù phát triển cao hay đang phát triển, cũng hết sức quan tâm - Ba là, các SMEs góp phần không nhỏ vào . kiện phát triển nền kinh tế giữa hai nớc, tác giả đã chọn nội dung: Kinh nghiệm và định hớng phát triển SMEs của Đài Loan và giải pháp phát triển SMEs của. II: Kinh nghiệm và định hớng phát triển SMEs của Đài loan. Chơng III: Các giải pháp phát triển SMEs ở Việt nam có liên hệ tới Đài Loan Cùng với tốc độ phát