III. Một số kiến nghị nhằm hỗ trợ phát triển khu vực SME sở Việt Nam
3. Nhóm giải pháp hỗ trợ tài chính cho SMEs
Không chỉ các SMEs mà tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cũng đều có nhu cầu về vốn để đổi mới công nghệ, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Bởi vậy, không thể có các chính sách khuyến khích, huy động vốn u đãi riêng cho các SMEs. Muốn tạo ra môi trờng cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp, thì việc đòi hỏi u đãi lại càng tỏ ra bất hợp lý. Chính phủ cần có các chính sách huy động vốn thống nhất cho tất cả các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp. Các biện pháp u đãi nên đợc thực hiện theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh hoặc các vùng cần đợc khuyến khích đầu t. Chẳng hạn, hiện nay tỷ lệ doanh nghiệp trong lĩnh vực thơng mại và dịch vụ đời sống chiếm tỷ trọng rất cao, cho nên không cần thiết phải u ái hỗ trợ các doanh nghiệp này, mà nên u tiên cho các lĩnh vực khác nh lĩnh vực công nghiệp, sản xuất và các ngành chế biến....
Mặt khác, nh kinh nghiệm của Đài Loan, Nhà nớc chỉ nên hỗ trợ các SMEs mới thành lập, bởi các SMEs này ngoài nhu cầu về vốn, họ rất cần t vấn về định hớng cụ thể để sớm hội nhập vào môi trờng chung. Nếu các SMEs đã ra đời và hoạt động từ 5-10 năm mà vẫn rơi vào tình trạng cần phải hỗ trợ về vốn, công nghệ, thị trờng... thì sẽ là gánh nặng cho nền kinh tế. Theo cách đặt vấn đề đó,
dung sau:
Bảo đảm cho các SMEs trong khu vực ngoài quốc doanh thực sự bình đẳng nh các doanh nghiệp Nhà nớc khi vay vốn ngân hàng để tạo một "sân chơi bình đẳng"để tất cả mọi ngời đi vay đều tuân thủ những thể lệ giống nhau. Sự bất bình đẳng hiện nay giữa các doanh nghiệp chủ yếu thể hiện ở các điệu kiện phân biệt theo thành phần kinh tế. Chẳng hạn các DNNN có nhận đợc sự bảo lãnh của Nhà nớc đối với các khoản vay, trong khi các SMEs khu vực t nhân lại không thể có đợc sự bảo lãnh đó. Để vay tín dụng, các SMEs phải có tài sản thế chấp cho các ngân hàng, còn các DNNN đợc miễn thực hiện yêu cầu này.
Cần phải tạo ra một "sân chơi bình đẳng" cho các doanh nghiệp, điều này đã đợc chứng minh một cách sinh động trong cuộc khủng hoảng tài chính ở các nớc Đông Nam á là phải đảm bảo để các khoản tín dụng đ- ợc thực hiện trên cơ sở phân tích tài chính chứ không phải bởi các quyết định chính trị, bao gồm cả vốn vay cho các SMEs. Đây cũng là cách duy nhất để đảm bảo sự hợp lý và khả năng thanh toán của hệ thống tài chính vì lợi ích của toàn nền kinh tế trong thời gian dài hạn mà nhiều n- ớc trong khu vực gần đây đã rút ra đợc bài học cay đắng. Do đó, vấn đề quan trọng đối với các ngân hàng phải là sự tin cậy về khả năng trả nợ của ngời đi vay chứ không phải là quyền sở hữu hoặc "địa vị pháp lý"của ngời đi vay. Điều này vừa cho phép liệu một doanh nghiệp có đ- ợc vay vốn hay không vừa cho phép xác định liệu một doanh nghiệp có cần phải thế chấp tài sản hay không.
Mở rộng phạm vị tài sản thế chấp. Bằng cách quy định rõ việc cầm cố và tiến tới bất kể tài sản có của doanh nghiệp cũng có thể mang thế chấp, kể cả tài khoản có. Ngay cả tài sản mà doanh nghiệp chắc chắn có
Chơng 3: Các giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam có liên hệ tới Đài Loan - 102 -
trong tơng lai cũng cần đợc xem xét để đợc phép mang thế chấp khi vay vốn.
Mở rộng hình thức tín dụng thuê mua. Đây là biện pháp hữu hiệu giúp các SMEs khắc phục khó khăn về vốn đầu t để đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh. Với hình thức này, các ngân hàng thơng mại tháo gỡ đợc tình trạng đóng băng vốn và bảo đảm an toàn hơn trong quá trình cho vay.
Tín dụng thuê mua đã đợc áp dụng rất rộng rãi ở Đài Loan và ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển. Hình thức tín dụng này là loại tín dụng trung và dài hạn, ngời có nhu cầu không nhận tiền để mua sắm thiết bị, tài sản cho mình mà nhận trực tiếp tài sản phù hợp với nhu cầu sử dụng. Ngời thuê mua thanh toán bằng tiền theo phơng thức trả dần và sau một thời gian sử dụng nhất định có thể mua lại chính tài sản đó. Để thực hiện đợc hình thức tín dụng này đòi hỏi phía ngân hàng phải am hiểu nhu cầu của các SMEs, thị trờng máy móc thiết bị và phải có nguồn vốn lớn.
Thành lập "Quỹ hỗ trợ đầu t SMEs" để cho các SMEs vay vốn trung và dài hạn. Nhà nớc cần đứng ra thành lập quỹ này cùng với các tổ chức tài chính, các cá nhân khác. Trong quỹ này có thể phân định rõ các quỹ nhỏ nh quỹ đầu t phát triển kết cấu hạ tầng, quỹ đầu t đổi mới công nghệ, quỹ đào tạo... Để đảm bảo thực hiện có hiệu quả, cần có một cơ chế điều hành quỹ thật rõ ràng, minh bạch, xác định đúng đối tợng hỗ trợ với những điệu kiện cụ thể thống nhất kèm theo. Quỹ này có thể hoạt động theo nguyên tắc của quỹ hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp đ- ợc quy định tại điều 7 Luật khuyến khích đầu t trong nớc. Hiện nay, đã có một số quỹ đi vào hoạt động trong khuôn khổ các dự án hỗ trợ các SMEs. Chẳng hạn, "Quỹ phát triển các SMEs" do EU và Bộ lao động th-
kinh tế nhằm trợ giúp các SMEs của Việt Nam và EU đã chính thức đi vào hoạt động ngày 13/7/1998. Với tổng nguồn vốn 25 triệu USD đã đ- ợc chuyển cho Ngân hàng thơng mại á Châu (ACB) ở thành phố Hồ Chí Minh để tiến hành cho các SMES trên cả nớc vay với lãi suất u đãi và thời gian vay từ 3-5 năm (tất cả các doanh nghiệp có vốn đăng kí từ 50.000USD-300.000USD và sử dụng từ 10-500 lao động đều nằm trong đối tợng đợc vay vốn từ quỹ này). Đây là một mô hình tốt mà chúng ta cần xúc tiến rộng rãi để trợ giúp về vốn cho các SMEs.
Thành lập và triển khai rộng rãi mô hình "Quỹ bảo lãnh tín dụng SMES". Mô hình này đã đợc thực hiện từ lâu trên thế giới và cũng đã đ- ợc thực hiện thành công ở Đài Loan. Chính phủ đa ra chính sách trợ cấp lãi suất và dùng tiền ngân sách cùng với giới ngân hàng thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng để đảm bảo cho các SMEs vay vốn ngân hàng. Bên cạnh đó, các ngân hàng đợc khuyến khích bỏ vốn ra thành lập Trung tâm Liên hiệp Hỗ trợ tín dụng SMEs. Trung tâm này vừa giúp SMEs vay vốn, vừa giúp ngân hàng thẩm định việc cho vay đối với những dự án mà ngân hàng không thể tự tay quyết định cho SMEs vay.
ở Việt Nam, “Quỹ bảo lãnh tín dụng SMEs” đã đợc thử nghiệm thành công tại Trung tâm t vấn SMEs Bắc Giang. Với nguồn vốn 100.000USD do Đức tài trợ, Trung tâm đã cùng Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Hà Bắc thực hiện đợc hơn 40 lợt vay trong 4 năm qua (từ năm 1994-1998) với tổng số vốn cho vay gấp 3 lần vốn của Quỹ. Khoản vay lớn nhất là 80 triệu đồng và ít nhất là 30 triệu đồng trong thời hạn từ 1-3 năm tùy theo mục đích vay để đầu t vào vốn lu đông hay đầu t vào tài sản cố định. Do đó mô hình này cần đợc nhân rộng.
Chơng 3: Các giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam có liên hệ tới Đài Loan - 104 -
Quỹ bảo lãnh tín dụng cần đợc thiết lập nh một Ngân hàng bảo lãnh độc lập dới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam. Nguồn vốn của quỹ có thể do ngân sách Nhà nớc cấp, do các ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các cá nhân đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện.
Cơ cấu tổ chức của Quỹ có thể bao gồm Hội đồng quản trị và Ban điều hành (gồm đại diện của Chính phủ, Ngân hàng nhà nớc, các SMEs....). Quỹ bảo lãnh tín dụng chỉ nên bù đắp tối đa 70% giá trị tiền vay trong trờng hợp ngời vay mất khả năng thanh toán. Ngân hàng cho vay với t cách là khách hàng của Quỹ phải cùng chia sẻ rủi ro, ít nhất là 30%. Để thiết kế hệ thống bảo lãnh tín dụng, cần chú ý bốn tiêu chí là: (1) Quá trình xét duyệt bảo lãnh và cho vay, (2) Phân bổ tổn thất, (3) Uy tín của ngời bảo lãnh và (4) Chi phí và lệ phí khi tiến hành bảo lãnh.
Xây dựng các chơng trình tín dụng không hoàn lại để giúp các SMEs hoạt động trong những vùng và lĩnh vực đặc biệt khuyến khích nh: vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, các lĩnh vực độc hại, .... Những chơng trình này cần có tiêu chuẩn rõ ràng khi lựa chọn đối tợng đợc cấp vốn và còn có những thủ tục hành chính chặt chẽ khoa học để tránh tham nhũng, đảm bảo sự minh bạch và có hiệu quả.
Ngoài ra, Chính phủ cần có các quy định cụ thể khác nhằm tạo điệu kiện thuận lợi cho các SMEs trong các hoạt động tài chính nh giảm bớt thủ tục phiền hà trong vay vốn và thanh toán với Ngân hàng, cho phép các SMES đợc quyền khấu hao tài sản cố định nhanh theo khả năng của các doanh nghiệp, quy định số vốn của các Ngân hàng thơng mại dành cho các SMES phải tăng lên hàng năm,... Điều đáng lu tâm khi thực hiện chính sách tín dụng, Chính phủ phải đa ra đợc một chơng trình tín dụng có mục tiêu chiến lợc rõ ràng tránh tình trạng dàn trải, kém hiệu quả làm lãng phí nguồn vốn của Nhà nớc.
1.. Nâng cao trình độ công nghệ của SMEs
Nh đã đề cập ở phần trớc, chúng ta nên có các giải pháp theo hớng sau đây:
- Cho phép khấu hao nhanh máy móc thiết bị với một khoản khấu trừ khi xác định thuế lợi tức. Kinh nghiệm của Đài Loan và các nớc khác cho thấy đây là một trong những biện pháp u đãi thuế thành công đợc sử dụng để khuyến khích các SMEs đầu t thiết bị và máy móc.
- Cần có các văn bản pháp luật tạo điệu kiện thuận lợi cho các hoạt động thuê mua tài chính, bán trả góp để các SMEs thiếu vốn có thể nâng cấp máy móc thiết bị tốt hơn.
- Trong giai đoạn đầu phát triển, Đài Loan đã mở cửa thị trờng cho máy móc thiết bị cũ nhằm thu hút kỹ thuật từ nớc ngoài, nhng chỉ chấp nhận miễn thuế cho những thiết bị phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế đợc xác định cho từng thời kỳ. Vì vậy, chúng ta cần ngiêm túc xem xét việc nới lỏng các quy định nghiêm ngặt hiện hành có liên quan đến việc hạn chế nhập khẩu máy móc thiết bị cũ để cho phép nhập khẩu thiết bị cũ, nhng còn sử dụng tốt phù hợp với khả năng tài chính của các SMEs . Điều đó cho phép các doanh nghiệp này nâng cao năng lực sản xuất của mình một cách tiết kiệm hơn mà vẫn không biến đất nớc thành một "bãi rác công nghệ". Điều này thực sự có ý nghĩa với các SMEs vì khả năng hạn chế về vốn của họ.
- Nhà nớc cần đẩy mạnh việc hỗ trợ về công nghệ cho các SMEs nh thông tin về thị trờng công nghệ, các trợ giúp về mặt kỹ thuật, đào tạo...để các SMEs chọn lựa đợc công nghệ thích hợp. Ngoài ra, cần giảm bớt các chi phí liên lạc viễn thông quốc tế và phí truy nhập Internet để khuyến khích các doanh nghiệp chủ động tìm hiểu thông tin về công nghệ trên thế giới.
Chơng 3: Các giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam có liên hệ tới Đài Loan - 106 -
Đối với chính sách này, Đài Loan đã phát triển đợc một hệ thống hỗ trợ khá đầy đủ và hoàn thiện, bao gồm: Hỗ trợ giới thiệu công nghệ mới , Hỗ trợ trong việc chuyển giao và cải tiến công nghệ, đặc biệt là các biện pháp khuyến khích cải tiến công nghệ, các biện pháp này đã đợc phân tích chi tiết ở chơng II. Thiết nghĩ, những biện pháp này là những biện pháp mà chúng ta có thể thực hiện đợc trong hoàn cảnh hiện nay. Vì vậy, Chính phủ cần quan tâm đẩy mạnh hơn nữa, để khuyến khích các SMEs nâng cao năng lực công nghệ của mình, điều đó có nghĩa là nâng cao nội lực của nền kinh tế.
2.. Giải pháp phát triển nhân lực hỗ trợ SMEs.
(1) Hoàn thiện một hệ thống dạy nghề hợp lý phù hợp với điệu kiện nớc ta. Hệ thống dạy nghề cần đợc tổ chức phân cấp, theo cơ cấu ngành gắn với
chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội theo vùng lãnh thổ và phát huy tính xã hội hóa trong công tác đào tạo dạy nghề.
Cơ quan trung ơng quản lý chung về công tác dạy nghề chịu trách nhiệm phối hợp với các ngành, các địa phơng nghiên cứu hoạch định qui hoạch, kế hoạch trình chính phủ về công tác dạy nghề cho các giai đoạn và những bớc tiếp theo. Nội dung không chỉ hoạch định về quy mô, chất lợng, ngành nghề đào tạo mà cần chỉ rõ phơng án bố trí hệ thống các trờng nghề: Trung ơng (do Tổng cục dạy nghề trực tiếp quản lý) gồm các trờng nào, cấp đào tạo nào? còn các ngành sản xuất, các địa phơng nắm những trờng nào?. Không nhất thiết mỗi tỉnh đều có các tr- ờng dạy nghề giống nhau, mà có thể bố trí theo vùng, trên cơ sở liên doanh, liên kết, hợp tác. Chỉ khi có quy hoạch, kế hoạch dạy nghề đúng đắn, hợp lý thì các biện pháp đầu t nguồn lực, tăng cờng quản lý mới khả thi và hiệu quả.
nghề. Ngoài vốn ngân sách dành cho công tác dạy nghề, cần phải huy động vốn từ các nguồn vốn khác nh:
o Huy động đóng góp của ngời học, của ngời sử dụng lao động. o Lồng ghép công tác dạy nghề với các chơng trình kinh tế- xã hội
khác nh chơng trình quốc gia giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo.
o Sử dụng nguồn vốn vay, hoặc tài trợ của các tổ chức quốc tế cho công tác dạy nghề.
Hơn nữa cần đa dạng hoá các khoá học ở các trờng đại học. Cần xây dựng các khoa quản trị doanh nghiệp của các trờng đại học kinh tế chính quy của nhà nớc, có chơng trình chuẩn bị và đào tạo theo nhiều phơng thức học không thờng xuyên, buổi tối... cho nhiều loại trình độ, đào tạo dài hạn đi đôi với bồi dỡng ngắn hạn theo yêu cầu của từng loại đối tợng. Việc đào tạo, bồi dỡng cho chủ SMEs phải đáp ứng yêu cầu trình độ kỹ thuật quản lý sản xuất - kinh doanh hiện đại, gắn với thực tiễn của điệu kiện Việt nam. Hệ thống các khoa này tại các trờng của Nhà nớc phải thật sự làm nòng cốt về chơng trình trong việc đào tạo, cung cấp cán bộ quản lý cho các doanh nghiệp trong nớc.
(2) Khuyến khích phát triển hoạt động hỗ trợ nhân lực các trung tâm hỗ trợ SMEs.
Nhu cầu hỗ trợ về nhân lực của các SMEs rất lớn mà khả năng cũng nh tiềm lực của nhà nớc thì có hạn. Do đó, để đáp ứng các nhu cầu chính đáng của các doanh nghiệp này, cần thiết phải huy động lực lợng hỗ trợ của toàn xã hội. Do đó, cần khuyến khích phát triển các tổ chức hỗ trợ các SMEs về nhân lực.
Chơng 3: Các giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam có liên hệ tới Đài Loan - 108 -
Hiện nay công tác hỗ trợ SMEs về nhân lực cũng nhận đợc sự quan tâm đáng kể. Các cuộc hội thảo bàn về vai trò cũng nh các biện pháp hỗ trợ nhân lực SMEs đợc Phòng thơng mại và công nghiệp Việt nam (VCCI) cùng các đơn vị tài trợ liên tục tổ chức. Ngày càng có nhiều tổ chức hỗ trợ và kết quả cho thấy số lợng SMEs nhận đợc sự hỗ trợ từ phía các