Nội dung các chính sách hỗ trợ phát triển SMEs của Đài Loan

Một phần của tài liệu KINH NGHIỆM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SMEs CỦA ĐÀI LOAN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SMEs CỦA VIỆT NAM (Trang 44 - 60)

II. Đặc điểm chung và vai trò của SME Sở một số nớc trên thế giới

2. Nội dung các chính sách hỗ trợ phát triển SMEs của Đài Loan

- 1996. “Hội đồng hợp tác kinh tế quốc tế” đã thành lập “Nhóm làm việc SMEs” nhằm mục đích cung cấp vốn hoạt động và kinh doanh cho SMEs

- 1968 “Nhóm làm việc SMEs” đổi thành “Văn phòng chỉ đạo SMEs”. Bộ

phận này chịu trách nhiệm nghiên cứu thu thập thông tin về SMEs, nghiên cứu các phơng thức hỗ trợ SMEs của các nớc khác, và là tổ chức hợp tác chủ yếu trong xúc tiến phát triển công nghệ quản lý và tài chính

- 1970 Cục phát triển Công nghiệp, Bộ các vấn đè kinh tế (MOEA) thành lập

“Trung tâm Dịch vụ hỗ trợ SMEs”. Trách nhiệm chính của trung tâm này là phát triển công nghệ, nghiên cứu quản trị và phát triển đẩy mạnh khả năng hớng dẫn chỉ đạo cho SMEs liên hệ và làm việc với các Ngân hàng dành cho SMEs và các Quỹ tín dụng đảm bảo

- 1981 MOEA thành lập Ban Quản lý SMEs(SMEA) vào ngày 15 tháng 1 năm 1981 với mục đích đẩy nhanh quá trình phát triển tích cực của SMEs

- 1984 Biểu tợng của ban quản lý SMEs , SMEA đợng phổ biến vào 28 tháng 11 năm 1984

Chơng 2: Kinh nghiệm và định hớng phát triển của SMEs- 40 -

- 1991 Biểu tợng của sự phát triển của SMEs đợc phổ biến trong bài phát biểu của Thủ tớng vào ngày 4 tháng 2 năm 1991. Cùng thời gian đó, “ Các tiêu chí xác định SMEs”, “Luật giảI ngân vốn phát triển cho SMEs và tín dụng đảm bảo”. “ Phát hành hệ thống chỉ đạo SMEs và các phớng thức chỉ đạo phát triển” cũng đã ra đời.

- 1993 Truyền bá rộng rãi “Luật quản lý thành lập, hoạt động và phát triển các SMEs và các công ty phát triển mạnh”

- 1994 Ngày 8 tháng 4, “Nguyên tắc chỉ đạo của các tổ chức và hội động tơng

trợ chính sách dành cho SMEs” ra đời. Và chính thức thành lập “Hội đồng Chính sách dành cho SMEs”

- 1995 Các chỉ tiêu xác định của SMEs đã đợc mở rộng hơn bằng cách nới

rộng vốn và lợi nhuận. Theo đó, vốn pháp định của các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất mở rộng từ 40 triệu NT$ lên tới 60 triệu NT$. Trong ngành thơng mại và dịch vụ, tổng doanh thu thực tế của năm trớc năm tính toán tăng từ 40 triệu NT$ lên tới 80 triệu NT$.

- 1997 Bảo hộ SMEs là một sửa đổi bổ sung trong Hiến pháp vào năm 1997, bởi vậy sự lớn mạnh và phát triển của các SMEs ngày càng đợc đảm bảo.

*

Hệ thống chính sách hỗ trợ SMES của Đài Loan bao

gồm:

1.. Chính sách hỗ trợ tài chính và tín dụng.

Mục tiêu chính của chính sách này là cung cấp tín dụng cho các SMEs và giúp họ điều chỉnh cơ cấu tài chính cho phù hợp với từng ngành nghề, từng doanh nghiệp đảm bảo hiệu quả trong việc sử dụng tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Để thực hiện mục tiêu này, các biện pháp mà chính phủ đa

và bảo lãnh tín dụng; t vấn về quản lý tài chính và tín dụng; giảm thuế cho các SMEs; giúp các SMEs trong hoạt động kế toán, quản lý ngân sách hàng ngày; quản lý và tiếp cận với thị trờng chứng khoán.

Vì số lợng SMEs là rất lớn và lợng vốn hoạt động là rất nhiều nên phải có những kênh tài chính phù hợp để đáp ứng nhu cầu của các SMEs. Có tổng số 82 ngân hàng (theo thống kê vào cuối năm 1995 của Ngân hàng Trung ơng Đài Loan, bao gồm các ngân hàng nhà nớc, ngân hàng t nhân và các ngân hàng hợp tác xã) cung cấp tài chính cho SMEs. Bộ Tài Chính đã chú trọng nhiều tới việc khuyến khích các ngân hàng này cung cấp tài chính cho SMES và quy định tỷ lệ cung cấp tài chính cho SMEs phải tăng lên hằng năm. Để có nguồn cung cấp vốn dồi dào, Quỹ Mỹ- Trung, Quỹ phát triển và Quỹ phát triển SMEs, đều do Chính phủ lập nên, đã cung cấp tài chính cho các SMEs thông qua các ngân hàng. Ngoài những khoản vay chung với lãi suất thấp, còn có các khoản vay cụ thể để mua thiết bị, máy móc, nhà xởng, phát triển sản phẩm mới và công nghệ mới để vi tính hoá công việc quản lý.

Hàng năm Chính quyền Trung ơng phân bổ cho Quỹ phát triển SMEs 12 tỷ NT$ từ nguồn vốn ngân sách. Quỹ này có trách nhiệm cung cấp khoản tài chính này cho các SMEs theo các quyết định của Chính phủ. Lãi thu đợc dùng để giúp các trơng trình trợ giúp các SMEs của chính quyền địa phơng. Quỹ đợc điều hành bởi Uỷ ban điều hành Quỹ phát triển SMEs gồm có các đại diện của Bộ Kinh Tế, Bộ Tài Chính và các cơ quan khác.

Cuối năm 1995, số vốn mà các ngân hàng cung cấp cho SMEs lên tới 3186,5 tỷ NT$ chiếm 36,56% lợng vốn mà ngân hàng cung cấp cho các doanh nghiệp. Những nguồn vốn dồi dào và các khoản cho vay với lãi suất thấp của Chính phủ đã giúp SMEs cải thiện đợc cơ cấu tài chính, nâng cao khả năng canh

Chơng 2: Kinh nghiệm và định hớng phát triển của SMEs- 42 -

tranh của doanh nghiệp và đóng góp nhiều hơn vào sự phát triển kinh tế của đất nớc.

Mặc dù một số SMEs có tiềm lực phát triển nhng việc thiếu tài sản thế chấp làm cho họ không thể nhận ra đợc sự hỗ trợ tài chính từ các ngân hàng. Năm 1974, Chính phủ đã yêu cầu các thể chế tài chính góp vốn cùng Chính phủ thành lập “Quỹ bảo lãnh tín dụng cho SMEs”để giúp các SMEs thiếu tài sản thế chấp có thể xin vay vốn từ các cơ sở tài chính với sự bảo lãnh của quỹ này. Vì Quỹ cùng chia sẽ rủi ro nên các cơ sở tài chính thấy tin tởng hơn trong việc cung cấp tài chính cho các SMEs. Từ khi thành lập, quỹ này đã tiến hành hơn 1,3 triệu trờng hợp cung cấp tài chính với tổng số tiền hơn 1450 tỷ NT$. Nó đã đóng góp rất lớn vào việc đa các SMEs vào những kênh tài chính thông thờng và ổn định môi trờng tài chính cho SMEs.

Một biện pháp quan trọng nữa trong hỗ trợ tài chính cho các SMEs là việc mời một nhóm chuyên gia để t vấn cho các SMEs về cách củng cố cơ sở tài chính và tăng khả năng nhận tài trợ của họ. Những chuyên gia này cũng đa ra những đánh giá khách quan về tình hình tài chính của các SMEs để các tổ chức tài chính tham khảo trớc khi cho SMEs vay vốn đồng thời để tăng thêm niềm tin của họ đối với các SMEs. Năm 1982, Chính phủ đã thúc đẩy việc thành lập “Trung tâm hớng dẫn và hỗ trợ chung cho SMEs” để đánh giá thực trạng cung cấp tài chính cho các SMEs. Trung tâm này cũng chỉ dẫn về quản lý tài chính và phối hợp với các tổ chức tài chính để giải quyết khó khăn trong việc cung cấp tài chính cho SMEs, hỗ trợ SMEs đào tạo các nhà quản lý tài chính của riêng mình và biên soạn tài liệu về quản lý tài chính. Cho đến nay đã có hơn 20.000 SMEs nhận đợc sự hỗ trợ và giúp đỡ của Trung tâm này.

Chính phủ Đài Loan còn có những chơng trình hớng dẫn cho các SMEs quản lý tài chính và kiểm soát nội bộ nhằm giúp các SMEs cải thiện hệ thống kế toán của họ, tăng cờng khả năng phân tích chi phí, thành lập các hệ thống

thiện các biện pháp thu hồi vốn kinh doanh và thiết lập quan hệ với hệ thống ngân hàng .

Về thuế, Luật phát triển SMEs của Đài Loan cũng có một số u đãi về thuế đối với các SMEs. Điều 33 và 34 của luật qui định các SMEs đợc giảm thuế đất trong vòng 5 năm đối với các dự án đầu t mới và đợc áp dụng mức thuế thấp nhất trong các trờng hợp các SMEs di chuyển địa điểm sản xuất kinh doanh.

Nhờ các nguồn vốn dồi dào đó, cơ chế bảo lãnh tín dụng hợp lý việc miễn giảm thuế thoả đáng cho quá trình sản xuất kinh doanh và nhờ các chuyên gia t vấn trong các hoạt động tài chính, tín dụng mà chính Chính phủ Đài Loan đã thực hiện thành công các chính sách hỗ trợ tài chính và tín dụng cho các SMEs.

2.. Chính sách hỗ trợ về quản lý

Mục tiêu của chính sách hỗ trợ quản lý đối với các SMEs là thiết lập các hệ thống quản lý, nâng cao năng lực quản lý và phát triển các nguồn nhân lực. Các biện pháp hỗ trợ chủ yếu bao gồm: Quản lý sản xuất, quản lý nguyên vật liệu, quản lý nhân sự,....

Do có những điểm yếu vốn có, các SMEs chủ yếu tập trung vào quản lý trên lĩnh vực sản xuất và bán hàng. Công tác quản lý nội bộ nh kế toán, quản lý tài chính và nhân sự phụ thuộc chủ yếu vào quyết định của những ngời quản lý chứ không phải dựa trên một hệ thống quản lý khoa học. Khi công việc kinh doanh đợc mở rộng, nhiều vấn đề nảy sinh và trở thành những cản trở lớn đối với quá trình phát triển của các SMEs.

Việc quản lý tài chính của các SMEs cần dựa trên hệ thống kế toán vững chắc và lành mạnh. Nếu không có một hệ thống nh vậy, có thể xẩy ra thất thoát các nguồn tài chính trong doanh nghiệp. Việc theo dõi quá trình thực hiện kế

Chơng 2: Kinh nghiệm và định hớng phát triển của SMEs- 44 -

phẩm, việc giao hàng và định giá cũng nh lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Thêm vào đó, việc tăng cờng quản lý nguyên vật liệu thô, giảm lu kho, cải tiển dây truyền sản xuất, thành lập các hệ thống kiểm soát chất lợng và máy tính hoá quá trình quản lý là những lĩnh vực mà SMEs phải cải thiện để quản lý tối công việc của họ.

- T vấn chung cho SMEs

Chơng trình này đợc SMEA tiến hành. Các nhóm chuyên gia về công nghệ, tài chính và tiếp thị sẽ đến thăm từng doanh nghiệp, tìm hiểu tình trạng hoạt động của các SMEs và những điểm yếu của chúng, sau đó thảo luận với Ban giám đốc về những vấn đề tồn tại, rồi đa ra những lời khuyên trong ngắn hạn và dài hạn cho từng bộ phận với mục tiêu giúp đỡ các SMEs tiến hành cải tiến cơ cấu tổng thể. SMEs có thể mời các nhóm chuyên gia này tiếp tục làm t vấn cho họ.

- Hớng dẫn kiểm soát sản xuất và nguyên vật liệu

Chơng trình này nhằm nâng cao khả năng quản lý sản xuất và nguyên vật liệu, loại bỏ những khâu ách tắc trong dây chuyền sản xuất và giảm việc tiêu thụ nguyên vật liệu, giảm lợng tồn kho các sản phẩm dở dang cũng nh thành phẩm và tăng hiệu quả của hoạt động sản xuất để giảm giá thành và tăng tính cạnh tranh trong kinh doanh.

- Máy tính hoá quản lý

Với những tiến bộ trong công nghệ điện tử, giá thành sản xuất và giá bán máy tính đã giảm xuống rất nhiều. Máy tính hoá công việc quản lý đã trở nên không quá đắt đối với các SMEs và đó là cách tốt nhất để họ tự hiện đai hoá. Quá trình máy tính hoá hoạt động quản lý doanh nghiệp không có nghĩa là chỉ mua phần cứng và phần mềm mà còn bao gồm cả việc đào tạo

bớc cần thiết là phải giúp SMEs giải quyết khó khăn trong việc mua và sử dụng máy tính. Nội dung của chơng trình này bao gồm:

(1) Quảng cáo lơi ích của việc sử dụng máy tính: Công việc này bao gồm việc giải thích những chức năng và lợi ích của việc sử dụng máy tính đối với các SMEs.

(2) Quảng cáo việc phát triển các hệ thống phần mềm: Chính phủ trả tiền cho những chi tiêu để phát triển các chơng trình phần mềm trong từng ngành sau đó các SMEs có thể áp dụng những chơng trình này vào những ứng dụng cụ thể của riêng họ. Chính phủ đánh giá cao các phần mềm do khu vực t nhân tự phát triển và soạn thảo những chơng trình có thể dùng cho các SMEs để họ tham khảo.

(3)Đào tạo nhân viên sử dụng phần mềm: Chính phủ đào tạo cho các SMES các nhân viên có khả năng làm việc đợc với máy tính, sử dụng đ- ợc các phần mềm máy tính đặc biệt là các phần mềm trong quản lý. (4)Cung cấp các khoản cho vay đặc biệt để máy tính hoá quá trình quản

lý: Chính phủ cho các SMEs sẵn sàng thực hiện máy tính hoá vay tiền để mua phần cứng và các chơng trình phần mềm để họ thoát khỏi khăn do thiếu vốn.

Cho đến nay, đã có hơn 60 chơng trình phần mềm đợc sử dụng trong công nghiệp may mặc, cửa hàng bách hoá, công nghiệp in, đồ chơi, phân tích tài chính, kiểm soát chất lợng, đèn chiếu sáng, kiểm soát nội bộ và công nghiệp đan len; đã có hơn 1.500 chơng trình phần mềm đợc khu vực t nhân sử dụng. Trong khi đó, Chính phủ đã hỗ trợ hơn 150.000 ngời trong việc máy tính hoá công việc quản lý của họ. Theo số liệu thống kê, có 58% SMEs sử dụng máy tính trong công việc quản lý.

Chơng 2: Kinh nghiệm và định hớng phát triển của SMEs- 46 -

3.. Chính sách hỗ trợ công nghệ sản xuất:

Mục tiêu của chính sách hỗ trợ công nghệ sản xuất cho các SMEs là nâng cao trình độ công nghệ và áp dụng công nghệ mới vào qúa trình sản xuất kinh doanh.

Do quy mô nhỏ, các SMEs không có khả năng đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên lành nghề cũng nh khả năng nghiên cứu và phát triển. Thêm vào đó, họ thiếu điệu kiện tiếp xúc với thế giới bên ngoài và khó tiếp cận với thế giới thông tin, do vậy khó nâng cấp công nghệ của mình. Các cơ sở sản xuất không đầy đủ và lạc hậu, tạo ra năng suất lao động thấp, chất lợng sản phẩm không cao và họ không thể giảm giá thành sản phẩm. Việc thiếu một hệ thống quản lý hiện đại và không có ý tởng về kiểm soát chất lợng đã hạn chế khả năng phát triển của SMEs. Do đó, nâng cao trình độ công nghệ của các SMEs là rất cần thiết.

Do những đòi hỏi khác nhau của SMEs, Chính phủ đã tiến hành những biện pháp sau đây để hỗ trợ các SMEs cải thiện công nghệ sản xuất của họ:

- Hỗ trợ giới thiệu công nghệ mới:

Trung tâm dịch vụ chuyển giao công nghệ đợc thành lập thuộc Bộ kinh tế. Trung tâm này đã thiết lập cơ sở dữ liệu về 142 cơ quan chuyển giao công nghệ ở 14 nớc và 4.000 hồ sơ dữ liệu. Nó cũng soạn thảo thông tin về những nhà cung cấp kỹ thuật để phân phát cho các SMEs thông qua sự trợ giúp của các tổ chức chuyên môn và thơng mại.

- Hỗ trợ trong việc chuyển giao công nghệ:

Chuyển giao công nghệ do các Viện Nghiên cứu phát triển cho từng SMEs theo yêu cầu của họ. Các chơng mục công nghệ máy công cụ, điện tử, nguyên liệu, hoá chất, quang học và kiểm tra chất lợng. Những công nghệ này đợc chuyển giao cho các SMEs thông qua phơng thức chìa khoá trao

công nghệ. Mỗi năm có trung bình khoảng 100 trờng hợp chuyển giao cộng nghệ diễn ra.

- Cải tiến công nghệ sản xuất: Những biện pháp mà Cục quản lý SMEs thực hiện bao gồm:

(1) Tự động hoá theo phơng thức chìa khoá trao tay: Nhằm thúc đẩy tự động hoá công nghiệp và hỗ trợ phát triển công nghiệp tự động hoá và ngành dịch vụ.

(2) Tự động hoá một phần dây chuyền sản xuất: Hỗ trợ quá trình tự động hoá bốc dỡ, kiểm soát, giám sát, lắp ráp, chế biến, kiểm soát các điệu kiện sản xuất, xử lý dữ liệu và kế toán.

(3)Hỗ trợ việc cải tiến công nghệ trong những ngành truyền thống sử dụng nhiều lao động: Hỗ trợ việc cải thiện các vật liệu ứng dụng, công nghệ thiết kế, công nghệ xử lý, kiểm soát chất lợng, sản xuất công cụ, khuôn đúc và các bộ phận chính với mục đích nâng cao chất lợng sản

Một phần của tài liệu KINH NGHIỆM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SMEs CỦA ĐÀI LOAN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SMEs CỦA VIỆT NAM (Trang 44 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w