Định hớng phát triển SMEs của Đài Loan trong vòng 10 năm tới kể từ khi gia nhập WTO

Một phần của tài liệu KINH NGHIỆM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SMEs CỦA ĐÀI LOAN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SMEs CỦA VIỆT NAM (Trang 73)

II. Thành tựu và kinh nghiệm phát triển SME Sở Đài Loan và định hớng phát triển gia

3. Định hớng phát triển SMEs của Đài Loan trong vòng 10 năm tới kể từ khi gia nhập WTO

kể từ khi gia nhập WTO

1.. Cải thiện môi trờng kinh doanh cho các SMES

- Xây dựng một môi trờng công bằng và hợp lý cho SMEs cụ thể, phảI xây dựng mạng thông tin đIửn tử để nâng cao dịch vụ pháp luật cho các SMEs trên Internet; Thiết lập hệ thống t vấn hữu ích để cung cấp dịch vụ t vấn pháp luật chuyên nghiệp cho các SMEs, tổ chức hội thảo nâng cao kiến thức cho các doanh nhân và phát hành các ấn phẩm về luật kinh doanh để nâng cao khả năng thích nghi với các chu trình pháp luật phức tạp trong nớc và quốc tế.

- Tạo cơ hội cho SMEs tham gia vào những hoạt động đấu thầu của Chính phủ: Cung cấp thông tin và dịch vụt vấn liên quan đến những cơ hội bỏ thầu và đấu thầu cho các SMEs, thiết lập dịch vụ cung cấp thông tin đIửn tử và

quan đIúm mới về luật tham gia gói thầu của Chính phủ và cung cấp những thông tin cụ thể.

- Giúp đỡ các SMEs trong quá trình vay vốn: a, Vay vốn thông qua hệ thống t vấn tài chính. b, Vay vốn thông qua các dịch tài trợ cho dự án, ví dụ: Tài trợ dự án SMEs của Quỹ phát triển Yuan, Quỹ phát triển SMEs của Hiệp hội SMEs, Tài trợ dự án trung và dài hạn của Bộ kết hoạch và đầut, Vốn quay vòng tiền mặt, Quỹ hỗ trợ tài năng kinh doanh trẻ Yuan-America, c, Hỗ…

trợ SMEs vay tiền từ Quỹ tín dụng đảm bảo, Quỹ hỗ trợ SMES. Trên thực tế, chỉ trong vòng 03 quý đầu của năm 2001, số vốn vay trung bình của các Tổ chức trên ớc tính trên 2,354 tỉ NT$.

- Nâng cao mạng lới dịch vụ cho các SMEs

 Thiết lập Trung tâm t vấn nghiệp vụ quan hệ khách hàng và giải quyết các tranh chấp cũng nh vớng mắc trong kinh doanh

 Đẩy mạnh hoạt động của các trung tâm dịch vụ cho các SMEs cả thành thị lẫn địa phơng, tạo nên một hệ thống dịch vụ hoàn chỉnh để thúc đẩy sự phát triển đồng đều của các SMEs trên toàn quốc.

 Phát triển hệ thống chỉ đạo của Chính phủ ( bắt đầu từ năm1996), mở rộng ra toàn quốc với tổng cộng 16.324 loạt dịch vụ (số liệu tính toán đến 2001), bao gồm cả những dịch vụ liên quan đến công nghệ sản xuât (13.4%), marketing (11.1%), nhân lực (14.8%), …

 Thúc đẩy cải cách trong ngành công nghiệp với các hội thảo và những thí dụ đIún hình thực tế thành công vang dội

Chơng 2: Kinh nghiệm và định hớng phát triển của SMEs- 70 -

- Nâng cao khả năng quản lý doanh nghiệp và quản lý chất lợng sản phẩm của các SMEs. Chính phủ Đài Loan đã thiết lập một hệ thống hớng dẫn và quản lý các SMEs vào năm 2001 với các nội dung chủ yếu: Quản lý SMEs, Nâng cao năng lực thiết kế của SMEs, nâng cao mẫu mã trong sản phẩm công nghiệp, Nâng cao năng lực quản lý nhóm trong công nghiệp, Tận dụng nguồn nhân lực với trình độ học vấn cao, Trung tâm thông tin đIửn tử và Kỹ thuật công nghệ tự động, Xuất khẩu dây chuyền nhà máy, Nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngành công nghiệp, Nâng cao năng lực cảI tổ và một cả một Dự án trợ giúp dịch vụ trong Quản lý công nghiệp.

- Trợ giúp các SMEs phát triển nguồn nhân lực

 Tổ chức các hội thảo chuyên ngành và các hoạt động nâng cao kiến thc quản lý hiện đại cho các SMEs

 Hớng dẫn các nhóm SMEs tổ chức các cuộc đàm thoại và các chơng trình đào tạo hỗ trợ giữa các thành viên

 Xây dựng chơng trình đào tạo các chuyên gia t vấn cho các SMEs  Mở rộng chức năng của các lò đào tạo, không chỉ tổ chức các cuộc

nghiên cứu điều tra về chất lợng và tình hình đào tạo trong nớc mà còn nâng cao tầm kiến thức sâu và thiết lập hệ thống giáo dục đào tạo mang tính quốc tế

Đứng trớc môI trờng kinh doanh đầy biến động, Chính phủ không chỉ hỗ trợ SMEs khẳng định lợi thế của họ mà còn phảI khuyến khích khả năng hỗ trợ lẫn nhau của các SMEs. Nh vậy, nhiệm vụ của Chính phủ còn là ngời chủ toạ cho các cuộc giao lu giữa các SMEs, hớng dẫn chỉ đạo và tập hợp các cá thể vào hiệp hội tơng trợ SMEs để tạo nên một mối liên hệ chặt chẽ và một quá trình thông tin luôn cập nhật giữa những tiềm năng nhỏ bé này.

80% trong tổng số 1,08 triệu SMEs ở Đài Loan là các Doanh nghiệp nhỏ, đợc thành lập và kinh doanh dựa trên lịch sử lâu dài, truyền thống và tài nguyên vốn có của địa phơng họ. Bởi vậy, mục tiêu của Chính phủ chính là giới thiệu và phổ biến rộng rãi các tiềm năng và thế mạnh của các địa phơng, tạo điệu kiện cho sự giao lu kinh tế giữa các miền để giúp kinh tế địa phơng tăng trởng cùng cả nớc, đồng thời trợ giúp các Doanh nghiệp nhỏ khai thác hiệu quả tiềm năng của địa phơng mình.

3.. Nguồn vốn vay từ phía Chính phủ đợc khai thác hiệu quả dành cho các SMEs.

Chính phủ tích cực đẩy mạnh chi tiêu của mình làm mục đích gây quỹ, tài trợ, tơng hỗ và khích lệ đối với sự phát triển của các SMEs, ngoài ra còn phân bổ các nguồn quỹ cho vay dự án ngắn hạn tạo điệu kiện cho các ngời lao động nhỏ khai thác triệt để khả năng kinh doanh và tiềm năng các địa phơng.

4.. Ngoài ra, các SMEs của Đài Loan còn đợc tham gia vào các chơng trình phát triển chiến lợc đặc biệt

Trên thực tế, trong nhữngnăm qua nhiều tập đoàn lớn của Mỹ và châu Âu đã từng bớc mở các trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) các sản phẩm kỹ thuật cao của mình ở Đài Loan. Các công ty của Đài Loan hiện chiếm 2/3 thị tr- ờng máy tính xách tay toàn thế giới và rất nhiều loại linh kiện trong máy tính để bàn có nguồn gốc từ hònđảo này. “Chiến lợc của Đài Loan là trở thành trung tâm R&D cho Trung Quốc đại lục”, Phó chủ tịch điều hành nghiên cứu công nghệ của Đài Loan, Jih Chyong Yang đã tuyên bố nh vậy.

Chơng 3: Các giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam có liên hệ tới Đài Loan - 72 -

Ch

Chơng 3: Các giải pháp phát triển SMEơng 3: Các giải pháp phát triển SMEss của Việt nam có liên hệ tới đài loan

của Việt nam có liên hệ tới đài loan

I. Thực trạng của các SMEs ở Việt nam

1. Khái niệm và tiêu chí xác định SMEs ở Việt Nam.

1.. Khái niệm.

ở Việt Nam hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về SMEs. Có quan điểm cho rằng chỉ có các doanh nghiệp đợc đăng ký thành lập trớc đây theo Luật doanh nghiệp nhà nớc, Luật doanh nghiệp t nhân, Luật công ty (nay là Luật Doanh nghiệp) thoả mãn các tiêu chuẩn quy định cho SMEs mới đợc coi là SMEs. Nhng cũng có quan điểm cho rằng SMEs bao gồm các doanh nghiêp đợc đề cập trong quan điểm trên và cả các hợp tác xã, và các cá nhân và nhóm kinh doanh có vốn thấp hơn vốn pháp định theo Nghị định số 66/HĐBT ngày 2/3/1992 mà cũng thoả mãn các tiêu chí xác định SMEs của Chính phủ đề ra.

Trong điệu kiện hiện nay, nền kinh Việt Nam còn rất yếu kém, lực lợng sản xuất nhỏ, manh mún với kỹ thuật sản xuất thủ công lạc hậu, do đó việc đa ra khái niệm về SMEs cần gắn với thực tế này. Vì vậy, có thể định nghĩa về SMEs nh sau : SMEs là các cơ sở sản xuất kinh doanh có đăng ký hợp pháp, không phân biệt thành phần kinh tế, có quy mô về vốn hoặc lao động thoả mãn quy định của Chính phủ.

Nh vậy, theo định nghĩa này thì SMEs bao gồm các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, các hợp tác xã và cá nhân và nhóm sản xuất kinh doanh có vốn pháp định đăng ký theo nghị định 66-HĐBT.

Hiện nay, trong khi nhà nớc cha ban hành các tiêu chí chung để xác định SMEs thì một số cơ quan nhà nớc, một số tổ chức hỗ trợ các SMEs và một số dự án nghiên cứu về SMEs đã chủ động đa ra các tiêu chí khác nhau xác định SMEs phục vụ công việc của mình.

- Quan điểm của Ngân hàng Công thơng Việt Nam: Ngân hàng công thơng Việt Nam coi SMEs là các doanh nghiệp có dới 500 lao động, vốn cố định dới 10 tỷ đồng, vốn lu động dới 8 tỷ đồng và doanh thu hàng tháng dới 20 tỷ đồng.

- Quan điểm của Bộ Lao động Thơng binh-Xã hội và Bộ Tài Chính: Theo thông t số 21/LĐTT ngày 17/6/1993 của liên Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội và Bộ Tài Chính thì SMEs là các doanh nghiệp có: Lao động thờng xuyên dới 100 ngời, doanh thu hàng năm dới 10 tỷ đồng, vốn pháp định dới 1 tỷ đồng.

- Quan điểm của dự án VIE/US/95/004 hỗ trợ SMEs ở Việt Nam (Do Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hiệp Quốc (UNIDO) tài trợ), cho rằng: Doanh nghiệp vừa là những doanh nghiệp có lao động từ 31 ngời đến 200 ngời và vốn đăng ký dới 5 tỷ VN đồng và doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có lao động thờng xuyên dới 31 ngời và vốn đăng ký dới 1 tỷ VN đồng.

- Quan điểm của quỹ hỗ trợ SMEs: (thuộc chơng trình Việt Nam-Liên Minh Châu Âu) cho rằng, SMEs bao gồm các doanh nghiệp có số lao động từ 10 đến 500 ngời và vốn điều lệ từ 600 triệu tới 3,6 tỷ VN đồng.

- Quan điểm của Quỹ phát triển nông thôn (thuộc Ngân hàng Nhà Nớc ViệtNam) cho rằng: Các doanh nghiệp Nhà nớc vừa và nhỏ là các doanh

Chơng 3: Các giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam có liên hệ tới Đài Loan - 74 -

nghiệp có giá trị tài sản không quá 2 triệu USD và lao động không quá 500 ngời.

- Dự án " T vấn hỗ trợ phát triển SMES tỉnh Bắc Giang" đã đa ra khái niệm về SMEs ở Việt Nam nh sau: SMEs là các doanh nghiệp Nhà nớc, các Hợp tác xã, các công ty Cổ phần, các doanh nghiệp T nhân, các công ty Trách nhiệm hữu hạn chuyên sản xuất công nghiệp và dịch vụ công nghiệp với số vốn tối đa là 100.000 USD và số lao động thờng xuyên không lớn hơn 100 ngời.

- Dự án "Xây dựng điệu kiện khung hỗ trợ phát triển SMEs"của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh cho rằng: SMEs là những doanh nghiệp có vốn sản xuất dới 5 tỷ đồng Việt Nam và có số lao động dới 300 ngời (trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp) và có số vốn sản xuất dới 3 tỷ VN đồng và số lao động dới 200 ngời (trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ). Trong đó doanh nghiệp có số vốn dới 1 tỷ đồng và số lao động dới 50 ngời (trong công nghiệp) và có số vốn dới 2 tỷ đồng, số lao động dới 30 ngời (trong th- ơng mại, dịch vụ) đợc coi là các doanh nghiệp nhỏ.

Nh vậy, hiện nay, mỗi tổ chức, mỗi dự án đều có một cách xác định riêng cho mình về SMEs, do đó gây ra nhiều khó khăn cho bản thân các SMEs và cho các tổ chức khi thực hiện các chính sách hỗ trợ SMEs. Ngày 20/6/98 Chính phủ Việt Nam đã có công văn số 681/CP về định hớng chiến lợc và chính sách phát triển SMEs quy định tạm thời về các tiêu chí xác định SMEs trong giai đoạn hiện nay.

Theo công văn này, SMEs là các doanh nghiệp có số lao động thờng xuyên ít hơn 200 ngời và có số vốn điều lệ hơn 5 tỷ đồng Việt Nam. Đây chính là bớc đi đầu tiên của Chính phủ trong việc xây dựng một cơ sở pháp lý chính thức cho việc phát triển các SMEs ở Việt Nam.

1.. Về số lợng cơ cấu theo ngành của SMEs

Nh đã đợc đề cập, SMEs chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số doanh nghiệp ở Việt Nam. SMEs năng động nhất trong lĩnh vực thơng mại, ngoại thơng, sửa chữa và chế tạo; và SMEs là chủ thể chính tạo công ăn việc làm.

Bảng 5 phác hoạ sơ bộ về doanh nghiệp ở Việt Nam trong thời kỳ 1998-2002. Theo ớc tính đến 31/12/2002, Việt Nam có khoảng 736.000 doanh nghiệp đăng ký thuộc các ngành nghề. Con số này không bao gồm vài triệu hộ gia đình không phải đăng ký chính thức qua các cơ quan chính quyền địa phơng.

Bảng 5 Sơ lợc về các doanh nghiệp ở Việt Nam tại thời điểm 31/12/2002

Loại hình doanh nghiệp 1998 1999 2000 2001 2002

Doanh nghiệp có m số thuếã

DNNN 6.498 6.235 5.813 5.587 5.256 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 26.335 33.939 45.294 62.068 81.188 Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc

ngoài

881 959 1.063 1.127 1.194

Tổng DN có m số thuếã 33.714 41.133 52.170 68.782 87.638

DNNN (% trong tổng số) 19 15 11 8 6 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

(%) 78 83 87 90 93

Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc

ngoài (% trong tổng số) 3 2 2 2 1

Tổng 100 100 100 100 100

Doanh nghiệp không m số thuếã

Tổng DN không m số thuếã 559.234 577.065 602.798 625.484 648.284

Tổng số SMES 592.948 618.198 654.968 694.266 735.922

Nguồn : Tổng cục Thống kê, 2003

Dữ liệu của Tổng cục Thống kê chỉ cho phép phân tách các số liệu của các doanh nghiệp có mã số thuế. Những doanh nghiệp không mã số thuế đợc giả

Chơng 3: Các giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam có liên hệ tới Đài Loan - 76 -

Đối với các doanh nghiệp có mã số thuế, số lợng doanh nghiệp đợc báo cáo tăng từ 33.714 năm 1998 lên tới 87.638 doanh nghiệp vào năm 2002, với tốc độ tăng trởng bình quân là 27%/năm trong suốt giai đoạn 1998-2002. Vào năm 2002, doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 93% tổng số doanh nghiệp, trong khi doanh nghiệp nhà nớc chỉ chiếm 6%, và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 1% trong tổng số doanh nghiệp. Số doanh nghiệp nhà nớc đợc theo dõi đã giảm từ 6.498 vào năm 1998 xuống còn 5.256 doanh nghiệp năm 2002 do quá trình cổ phần hoá. Tỷ lệ doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo báo cáo trong tổng số các doanh nghiệp tăng từ 78% năm 1998 lên 93% năm 2002, trong khi tỷ lệ doanh nghiệp nhà nớc tơng ứng là 19% và 6%. Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm tỷ lệ nhỏ, ở mức 1% năm 2002.

Liên quan tới doanh nghiệp không mã số thuế, năm 1998 có 592.234 doanh nghiệp, với tốc độ tăng trởng bình quân là 4%/năm. Các doanh nghiệp này ớc tính chiếm 88% trong tổng số doanh nghiệp năm 2002 và giả định đó là các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và phạm vi hoạt động hẹp. Do không có dữ liệu thống kê mang tính hệ thống về các doanh nghiệp này nên phân tích sẽ giả định các doanh nghiệp không mã số thuế có vốn đăng ký dới 10 tỷ đồng và có không quá 300 lao động, và do vậy, đây là các SMES.

Bảng 6 cho thấy, dựa trên tiêu chuẩn về vốn đăng ký, vào cuối năm 2002, có 84.371 doanh nghiệp có vốn đăng ký dới 10 tỷ đồng. SMEs chiếm 99,6% tổng số doanh nghiệp với giả định rằng các SMEs không mã số thuế có vốn đăng ký không quá 10 tỷ. Qua từng năm trong giai đoạn 1998-2002, SMEs vợt quá 99% trong tổng số doanh nghiệp. Tốc độ tăng về số lợng SMEs trung bình là 5%/năm trong suốt giai đoạn. Các SMEs đa số có vốn đăng ký dới 1 tỷ, chiếm 97% tổng số doanh nghiệp.

Bảng 6 Phân loại doanh nghiệp theo số vốn đăng ký

Số DN tổng số DN Số DN tổng số SMES Số DN tổng số DN SMES tổng số DN Số DN tổng số DN SMES Không có mã số thuế 559.234 94,3 577.065 93,3 602.798 92,0 625.484 90,1 648.284 88,1 Có mã số thuế <1.0 tỷ 24.686 4,2 29.709 4,8 36.135 5,5 45.305 6,5 55.231 7,5 1.0-3.0 tỷ 3.973 0,7 5.057 0,8 7.063 1,1 10.326 1,5 14.335 1,9 3.1-5.0 tỷ 2.368 0,4 3.011 0,5 4.313 0,7 6.410 0,9 8.870 1,2

Một phần của tài liệu KINH NGHIỆM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SMEs CỦA ĐÀI LOAN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SMEs CỦA VIỆT NAM (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w