giáo trình mo đun chọn và thả giống nghề nuôi tôm sú

53 475 1
giáo trình mo đun chọn và thả giống nghề nuôi tôm sú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN CHỌN VÀ THẢ GIỐNG MÃ SỐ: MĐ 03 NGHỀ: NI TƠM SÚ Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 03 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Chọn thả giống tơm sú ” cung cấp cho học viên kiến thức tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giống tôm , phương pháp chọn giống tôm , cách vận chuyển thả giống tôm theo yêu cầu kỹ thuật Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập tham khảo để vận dụng thực tế sản xuất điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện bối cảnh thực tế địa phương Được tạo điều kiện nguồn lực phương pháp làm việc từ Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn lãnh đạo Trường Trung học thủy sản; chúng tơi tiến hành biên soạn giáo trình ”Chọn thả giống tơm sú ” Giáo trình phản biện, nghiệm thu hội đồng nghiệm thu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành lập Nội dung Giáo trình gồm: Bài 1: Chọn giống tôm Bài 2: Thuần độ mặn Bài 3: Vận chuyển giống tơm Bài 4: Thả giống Trong q trình biên soạn, tham khao nhiều tài liệu, thực tế tìm hiểu giúp đỡ, tham gia hợp tác chuyên gia, đồng nghiệp đơn vị Tuy nhiên Giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến bổ sung đồng nghiệp, người ni tơm bạn đọc để giáo trình hồn chỉnh lần tái sau Nhóm biên soạn trân trọng cám ơn Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, lãnh đạo giáo viên trường Trung học thủy sản, chuyên gia đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thực Giáo trình Tham gia biên soạn: Chủ biên: K.s Đặng Thị Minh Diệu K.s Huỳnh Thị Mi nh Hằ ng Đồng biên soạn: - Th.s Lê Thị Minh Nguyệt - Th.s Nguyễn Thị Phương Thanh - Th.s Lê Tiến Dũng - Th.s Đỗ Quang Tiền Vương MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Tuyên bố quyền Lời giới thiệu Mục lục Mô đun chọn thả giống tôm sú Bài 1: Chọn giống tơm A nội dung Vai trị giống nuôi tôm Các yếu tố ảnh hưởng đấn chất lượng tôm giống Chọn nơi bán tôm Chọn theo phương pháp cảm quan 10 4.1 Chọn tôm giống dựa vào trạng thái hoạt động 11 4.2 Chọn tôm giống dựa vào ngoại hình màu sắc 13 Chọn theo phương pháp sốc môi trường 15 5.1 Chọn theo phương pháp sốc formol 15 5.2 Chọn theo phương pháp hạ độ mặn 15 Kiểm tra mức độ nhiễm bệnh 15 Chọn theo phương pháp 17 B Câu hỏi tập thực hành 18 C Ghi nhớ 18 Bài 2: Thuần độ mặn 19 A Nội dung 19 Đo độ mặn nước ao nuôi 19 1.1 Dụng cụ đo độ mặn 19 1.2 Cách tiến hành 19 Đo độ mặn nước bể giống tôm sú 21 2.1 Dụng cụ đo độ mặn 21 2.1 Cách tiến hành 22 Thuần độ mặn 22 B Câu hỏi tập thực hành 23 C Ghi nhớ 23 Bài 3: Vận chuyển giống tôm sú 24 A Nội dung 24 Xác định ngày tuổi 24 Xác định mật độ vận chuyển giống 25 2.1 Cơ sở lựa chọn mật độ vận chuyển 25 2.2 Mật độ vận chuyển 25 Đóng bao 25 3.1 Chuẩn bị 25 3.2 Cách đóng bao 26 Chọn phương tiện vận chuyển 28 4.1 Cơ sở lựa chọn xe vận chuyển 28 4.2 Cách vận chuyển 29 Chọn thời gian vận chuyển 29 B Câu hỏi tập thực hành 30 C Ghi nhớ 30 Bài Thả giống 31 A Nội dung 31 Kiểm tra yếu tố môi trường 31 1.1 Đo pH nước 31 1.2 Đo oxy hòa tan 33 1.3 Đo độ kiềm 35 1.4 Đo độ 36 Thuần nhiệt độ 38 2.1 Đo nhiệt độ 38 2.2 Cách nhiệt độ 39 Thả giống 40 3.1 Xác định thời gian địa điểm thả giống 41 3.2 Xác định mật độ thả giống 41 3.3 Cách thả 43 3.4 Đánh giá chất lượng tôm giống sau thả 43 B Câu hỏi tập thực hành 43 C Ghi nhớ 44 Hướng dẫn giảng dạy mô đun 45 Tài liệu tham khảo 52 Danh sách Ban chủ nhiệm xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề ni tơm sú trình độ sơ cấp 53 Danh sách hội đồng nghiệm thu chương trình, giáo trình dạy nghề ni tơm sú trình độ sơ cấp 54 MÔ ĐUN CHỌN VÀ THẢ GIỐNG TÔM SÚ Mã mô đun: MĐ 03 Mô đun chọn thả giống tơm sú mơ đun chun mơn nghề, mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành giúp người học học có sở lý luận để vận dụng vào thực tế sản xuất Nội dung mô đun trình bày cách chọn thả giống, độ mặn, vận chuyển giống thả giống tôm sú Đồng thời mơ đun trình bày tập, thực hành cho dạy để học viên nắm bắt kiến thức cần thiết sau học Sau học xong mô đun học viên có kiến thức bước cơng việc như: nêu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tôm giống; nêu tiêu chuẩn đánh giá chất lượng tôm giống; nêu bước thả tôm thả tôm hiệu Học viên có kỹ thực phương pháp chọn tơm, đóng bao vận chuyển tôm giống, đo yếu tố môi trường ao nuôi ảnh hưởng đến phát triển tôm dụng cụ đơn giản nhiệt kế, tỷ trọng kế, đĩa đo độ trong, test kit thực việc thả tôm yêu cầu kỹ thuật Bài 1: CHỌN GIỐNG TÔM Mã bài: MĐ 03-01 Mục tiêu - Biết cách lựa chọn nguồn gốc giống tôm; - Biết tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giống tốt để thả nuôi; - Thực chọn giống tơm theo ngoại hình phương pháp sốc mơi trường; - Cẩn thận, nghiêm túc, xác trình làm việc A Nội dung Vai trị giống ni tơm Nếu nghề trồng trọt tục ngữ có câu “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, nghề chăn ni nói chung nghề ni tơm nói riêng chất lượng giống có ảnh hưởng lớn đến kết nuôi Trong trồng lúa, giống không tốt, nông dân không trắng, nuôi tôm, giống khơng tốt, người ni bị phá sản Chất lượng giống định 50% thành công cho vụ nuôi Nếu giao đàn giống chất lượng cho người ni tơm giỏi chắn không đạt kết Để bảo đảm chất lượng giống thuỷ sản, cần có giải pháp chủ động nguồn tôm bố mẹ nhân tạo, nuôi dưỡng hợp lý, bảo đảm chất lượng phôi trứng Bên cạnh đó, quan chức thực kiểm dịch bắt buộc chất lượng tôm giống sở sản xuất trước cho phép xuất bán giống Hiện nay, thị trường giống tôm chưa bảo hộ nên có tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh, khơng sở sản xuất tơm giống “ì ạch” đầu khơng ổn định Nhiều người nuôi tôm sú sẵn sàng chọn mua giống tôm đảm bảo chất lượng với giá cao bình thường; nhà sản xuất giống tơm chân sẵn sàng đầu tư để sản xuất giống với điều kiện giá phải phù hợp để trì hoạt động sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, hai đối tượng lại có hội gặp Bởi người ni khó xác định đâu giống tơm sạch, số đối tượng sản xuất, kinh doanh giống lại thường dùng chiêu giống để lừa người ni Số sở làm ăn chân chính, đầu tư lớn để nâng cao chất lượng thường bị lợi dụng nhãn hiệu, bao bì, bị cạnh tranh giá nên khó đứng vững thị trường Để nâng cao sản xuất giống tôm sú, ngành Nông nghiệp cần tăng cường quản lý điều kiện sản xuất, kinh doanh giống thủy sản, yêu cầu khắc phục xử lý sở chưa đủ điều kiện, đồng thời hướng dẫn quyền sở thực kiểm tra, giám sát sở sản xuất đóng địa bàn Mặt khác, triển khai thành lập thí điểm mơ hình tổ hợp tác, chi hội sản xuất, kinh doanh giống tơm sú Ngồi việc giúp phát triển sản xuất, tổ chức tham gia giám sát, ngăn ngừa tình trạng gian lận thương mại sản xuất, kinh doanh giống tôm sú Tăng cường phối hợp với trung tâm đào tạo cán khoa học kỹ thuật ngành Thủy sản lớn để đào tạo cán kỹ thuật cho trại sản xuất, kinh doanh giống tôm thẻ sú; đồng thời chuyển giao, phổ biến quy trình sản xuất giống cho trại sản xuất giống địa phương, bước nâng cao chất lượng sản xuất giống chỗ Phối hợp chặt chẽ với ngành, cấp kiểm tra, xử lý nghiêm sở sản xuất tôm sú giống chất lượng, chưa kiểm dịch gốc Đây tiền đề góp phần xây dựng uy tín, chất lượng, thương hiệu giống tôm sú để nông dân hạn chế thiệt hại, rủi ro nuôi tôm Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng giống tôm Để trì nâng cao chất lượng tơm giống, trước hết cần có hiểu biết yếu tố ảnh hưởng nhằm điều khiển hạn chế ảnh hưởng tiêu cực yếu tố Có thể nói chất lượng tôm giống phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố: chất lượng đàn tôm bố mẹ, kỹ thuật sinh sản kỹ thuật ương nuôi, vận chuyển giống Các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng tôm giống Để quản lý nâng cao chất lượng tôm giống, sở sản xuất nên trọng biện pháp sau: • Đảm bảo quy trình ni vỗ tơm bố mẹ; • Cho sinh sản độ tuổi, kích cỡ phù hợp nhất; • Cho sinh sản thời điểm; Đảm bảo quy trình kỹ thuật vận chuyển tơm giống Ngồi ra, cần có hệ thống quản lý chất lượng đủ mạnh Nhà nước ý thức trách nhiệm người sản xuất kinh doanh giống việc xây dựng tuân thủ hệ thống quản lý Chọn nơi bán tơm giống: Để chọn tôm giống đạt tiêu chuẩn, ta nên tìm hiểu nguồn gốc xuất xứ tơm giống cách lựa chọn sau: 10 - Nên chọn Tôm giống có lý lịch rõ ràng, sản xuất từ tôm bố mẹ bệnh - Nên chọn Tôm giống sở sản xuất có uy tín, có giấy phép thành lập, có giấy chứng nhận kiểm dịch (giống tốt, dịch bệnh, chất lượng ổn định) - Khơng nên mua tơm sú giống điểm có giấy phép “lô hàng” chào bán lại không chứng minh qua kiểm dịch đồng ý cho phân phối quan chuyên môn Chọn theo phƣơng pháp cảm quan: Theo tiêu chuẩn ngành 28 TCN 124:1998 "Tôm biển -Tôm giống Post 15 Yêu cầu kỹ thuật " chất lượng tơm giống Post 15 phải theo yêu cầu quy định Bảng sau: Bảng Yêu cầu kỹ thuật tiêu cảm quan tôm giống Post 15 Chỉ tiêu Trạng thái hoạt động Yêu cầu Tôm sú - Tôm bơi chậm, bám vào thành đáy bể ương, chậu - Thường bơi, bám đáy theo chiều ngược dịng nước khơng vón tụ - Lẩn tránh chướng ngại vật - Khi có tác động đột ngột tiếng động ánh sáng, tơm có phản ứng nhanh Ngoại hình - Các phần phụ nguyên vẹn - Ði x - Khơng dị hình Màu sắc - Thân màu xám tro, xám đen - Lưng màu xám bạc - Không dị màu Chiều dài thân (mm) - 12 - 15 (Số cá thể khác cỡ quy định chiếm không 10% tổng số) * Mô ̣t số du ̣ng cu ̣ kiể m tra tiêu cảm quan: 39 lượng oxy hòa tan nước giảm Điều nguy hiểm cho tôm Khi nhiệt độ < 250C hay > 320C, tôm sú giảm ăn khoảng 30 – 50% Bên cạnh yếu tố làm tôm sú bị sốc, suy giảm sức đề kháng, thay đổi nhiệt độ ảnh hưởng đến khả phát triển mầm bệnh Khi nhiệt độ cao, bệnh nhiễm khuẩn thường xảy Nhiệt độ thấp, bệnh nấm, virus có hội phát triển Để giữ nhiệt độ nước không biến đổi nhiều theo nhiệt độ khơng khí, cần giữ mực nước ao ln > 1m, có mương bao sâu đáy ao 30 – 50cm che mát dọc theo bờ ao Tóm lại, tơm sú động vật biến nhiệt nên nhiệt độ nhân tố vật lý có ảnh hưởng quan trọng chi phối hoạt động sống tôm 2.1.2 Cách đo nhiệt độ nước + Đặt nhiệt kế vào mẫu nước cần đo + Sau thời gian 2-3 phút, đọc kết vạch thủy ngân xuất 2.2 Cách thuầ n nhiêṭ đô ̣ Điều quan trọng trước thả giống chất lượng nước ao nước túi đựng giống phải gần giống độ mặn, nhiệt độ, độ pH, Thông thường nước bao tơm nước ao chênh lệch nhiều nhiệt độ, độ mặn, độ pH… Tốt trước thả giống xuống ao nuôi tôm ta phải độ mặn nhiệt độ Phƣơng pháp nhiệt độ nhà: Cho tất tôm nước bao tôm vào thùng nhựa 60 lít sau ta lấy nước ao ni tơm đổ (vào thùng nhựa có chứa tơm giống, phút đổ lít Hoặc dùng bọc nước treo miệng thùng cho nước chảy từ từ vào thùng Đến nước đầy thùng ta tiến hành thả tơm xuống ao ni tôm Phương pháp nhiệt độ ao nuôi tôm: Các bao tôm chuyển thả mặt ao khoảng 30 - 40 phút để cân nhiệt độ ngồi bọc, sau mở bọc cho tôm bơi từ từ Nên làm cầu gần mặt nước để mở bọc thả tơm dễ dàng, tránh lội xuống làm đục nước ao Nếu lội xuống ao thả tơm khơng nên lại nhiều làm bẩn đáy ao ni 40 Hình 17 : Ngâm túi đựng tôm giống ao trước thả Hình 18 : Thả giống mơi trường ao ni Thả giống Lưu ý: a/ Khi thả giống tôm thẻ sú cần tuân thủ nguyên tắc:  Thả số lượng  Tôm sú nguồn gốc 41  Thời gian thả không kéo dài b/ Khi tôm sú vận chuyển đến trại, cần nhanh chóng cho bao tôm thẻsú xuống ao Những bao bị thủng rò nước xác định riêng Chọn mẫu ngẫu nhiên 5–10% số túi, đổ túi thau Dùng tay xoay trịn nước thau để tơm sú chết tụ vào Dùng ống nhựa hút số tôm chết Đếm số tôm sống thau Tỷ lệ sống tôm sú giống tỷ lệ % tổng số tôm sống bao chọn lấy mẫu với tổng số lượng tơm đóng vào bao Ví dụ: Gọi X tỉ lệ sống tôm giống A tổng số tôm giống sống bao chọn lấy mẫu B tổng số tơm đóng bao X = A/B x 100% Căn vào tỷ lệ sống, xác định tổng số lượng giống tôm sú khỏe thả ao 3.1 Xác định thời gian địa điểm thả giống 3.1.1Xác định thời gian thả giống: Thời gian thả ngày liên quan đến nhiệt độ mơi trường nước, nên thả vào lúc nhiệt độ thuận lợi để tránh gây sốc tôm sú làm giảm tỉ lệ hao hụt Thời gian tốt ngày để thả lúc sáng sớm (5 - sáng) chiều mát (4 - chiều) không thả thời tiết xấu, trời mưa, ngày giông bão Cần ý lượng oxy hòa tan nước phải đảm bảo thả giống (có thể chạy quạt nước sục khí trước, sau thả giống), hóa nhiệt độ nước bao ni tôm với ao nuôi cần ý thời gian nên ngắn , tôm chân trắng tỉnh lại nhanh dễ có tượng tơm mạnh ăn tôm yếu 3.1.2 Xác định địa điểm thả giống: Khi thả tôm sú nên ý thả đầu hướng gió để tơm sú dể dàng phân tán khắ p ao Khi thả cho ̣n mô ̣t vi ̣trí nhấ t đinh không nên lô ̣i nhiề u dưới ao sẽ làm ̣ bẩ n nước ao 3.2 Xác định mật độ thả Mật độ tiêu kỹ thuật quan trọng quy trình ni Mật độ có quan hệ tỉ lệ nghịch với tốc độ tăng trưởng tơm Nếu ni thưa tơm sú có tốc độ tăng trưởng nhanh sản lượng khơng cao chưa tận dụng hết cơng suất ao Nhưng ni với mật độ dày tốc độ tăng trưởng giảm, thời 42 gian nuôi kéo dài dễ phát sinh dịch bệnh Vì phải chọn mật độ ni vừa phải Để chọn mật độ ni thích hợp cho ao cần ý đến vấn đề sau: - Điề u kiê ̣n môi trường tự nhiên ở vùng nuôi ( đặc điểm thổ nhưỡng , chấ t lươ ̣ng nước, khí hậu) - Sự sẵn có, chấ t lươ ̣ng và giá thành của thức ăn - Hình thức ni - Độ sâu diện tích ao - Trình độ chăm sóc, quản lý Tuy nhiên, rấ t khó mà tách biê ̣t các yế u tố Chẳ ng ̣n thiế t kế ao tố t có thể bù đắ p cho mô ̣t số trở nga ̣i về môi trường và cỡ tôm sú thu hoa ̣ch có thể bị giới hạn bởi môi trường xấ u Khi chấ t lươ ̣ng nước ta ̣i chỗ xấ u hoă ̣c quá thay đổ i thì chỉ nên áp du ̣ng ̣ thố ng nuôi suấ t thấ p hay áp du ̣ng ̣ thố ng nuôi suấ t cao với điề u kiê ̣n quản lý tố t thì mới có hiê ̣u quả Nế u ao nuôi và trang thiế t bi ̣sử dụng giúp tạo vùng cho ăn rộng mật độ ni suất cao Mật độ thả nuôi tùy thuộc lớn vào điều kiện ao ni, ao có độ sâu mức nước >1,5m, có hệ thống quạt nước sục khí hồn chỉnh thả mật độ >80 con/m2, mức nước thấp hệ thống quạt nước, sục khí chưa đảm bảo nên thả mật độ thấp mức Trước hết thả số tôm giống vào ao nuôi ngày để thử trước Tơm sú có tỉ lệ sống cao nên mật độ phụ thuộc vào độ sâu nước ao thiết bị nuôi Ao sâu 1m, mật độ thường 12 con/m2; ao sâu 1,2m mật độ từ 12 - 18 con/m2; ao cao sản khép kín mật độ 50 - 65 con/m2 Độ sâu diện tích ao liên quan đến thay đổi tiêu thủy hóa mơi trường Nhìn chung, ao sâu, diện tích rộng, thống tạo khơng gian hoạt động cho tôm sú giữ ổn định môi trường thời tiết thay đổi Ao rộng, sâu thay đổi nhiệt độ oxy mơi trường nước theo nhiệt độ khơng khí ao nhỏ nên thả nuôi số lượng nhiều nghĩa ni với mật độ cao Ao rộng thống tác dụng gió tạo thành dòng đối lưu tầng mặt tầng đáy, khu vực khu vực khác ao, tạo điều kiện cho điều hòa phân phối chất dinh dưỡng oxy nước tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thức ăn tự nhiên làm tăng suất nuôi 43 Tuy ao ni q sâu khơng tốt ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình, lớp nước đáy trao đổi, chất lắng đọng nhiều, oxy hịa tan thấp, thức ăn tự nhiên giảm nên khơng thuận lợi cho đời sống tôm 3.3 Cách thả: Thả tơm giống vào đầu hướng gió để tơm dễ dàng phân tán khắp ao Thả giống kỹ thuật góp phần nâng cao tỷ lệ sống đàn tôm 3.4 Đánh giá chấ t lượng tôm giố ng sau thả Trong ̣ thố ng nuôi suấ t cao , cầ n phải ước lươ ̣ng tỉ lê ̣ số ng chính xác tỉ lệ sống tôm sú ao để giúp quản lý thức ăn cho tốt Viê ̣c làm này cũng hữu ích cho ̣ thố ng nuôi suấ t thấ p Cho dù tôm sú có tắ m bằ ng formalin hay ương hoă ̣c thả trực tiế p thì trước ước lươ ̣ng tôm sú phải biế t chinh xác số tôm sú thả vào ao nuôi Ít ́ phải đếm số lượng tơm sú có bao, tớ t là bao chứa tôm, sau đó tinh số ́ lươ ̣ng tôm sú trung binh có ao rồ i nhân với số bao để biế t tổ ng số lươ ̣ng ̀ tôm Khi đế m t ôm các bao lấ y mẫu nên đế m từng mô ̣t bằ ng muỗng hay chén nhỏ Đối với tơm sú xử lý formalin nên ước lượng tơm sú thất khoảng 10% Ước lượng tỉ lệ sống giai đoạn đầu tháng thả tôm sú phải kết hợp nhiề u cách bao gồ m sự hiê ̣n diê ̣n của tôm sú ở bờ ao , sử du ̣ng lưới kiể m tra tỉ lê ̣ số ng hoă ̣c sàng ăn Nế u tỉ lê ̣ số ng thấ p 30% tháng đầ u sau thả thì nên tháo ca ̣n ao và bắ t đầ u thả la ̣i tơm Trong ngày đầu , ước lượng tỷ lê ̣ số ng của đàn tơm sú bằ ng cách dùng lưới diện tích – 3m2 sâu 1m Dùng lưới đặt ao , thả vào lưới 1000 – 2000 tôm bô ̣t , cho tôm ăn bình thường Sau – ngày kéo lưới vèo lên đế m tôm giống và xác ̣ nh tỉ lê ̣ số ng của tôm giống còn la ̣i Trong tuầ n đầ u sau thả giớ ng , ước lư ợng tỉ lệ sống tôm sú nhờ vào “lưới ước lươ ̣ng tỉ lê ̣ số ng” Mô ̣t lưới nhỏ khoảng 2m2 sâu 1m sẽ giúp đếm xác số tôm Hai tuầ n tiế p theo , ước lượng tỉ lệ sống cần phải dựa vào lượng thức ăn tôm sử dụng số tôm sàn ăn B Câu hỏi tập thực hành: - Bài 1: Đo yếu tố môi trường - Bài 2: Kỹ thuật thả tôm - Bài 3: Tính tỉ lệ sống tơm giống vận chuyển ao nuôi trước thả tôm 44 C Ghi nhớ Sau học xong Học viên cần ý nội dung sau: - Kỹ thuật đo yếu tố môi trường - Kỹ thuật vận chuyển tôm - Kỹ thuật thả tôm giống 45 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I Vị trí, tính chất mô đun: Mô đun chọn thả giống tôm sú mơ đun chun mơn nghề chương trình đào tạo sơ cấp nghề “nuôi tôm sú”, bố trí học sau mơ đun chun mơn khác: Xây dựng chuẩn bị ao học trước mơ đun: Quản lý chăm sóc; phịng trị bệnh tơm sú; thu hoạch bảo quản tơm; có nội dung thực tập, tập có phần lý thuyết để giới thiệu, hướng dẫn Chọn thả giống tơm sú mơ đun tích hợp kiến thức kỹ thực hành; giảng dạy thực hành sở dạy nghề, địa phương, trang trại ao ni tơm có đầy đủ trang thiết bị dụng cụ cần thiết II Mục tiêu: + Nêu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tôm giống; + Nêu tiêu chuẩn đánh giá chất lượng tôm giống; + Nêu bước thả tơm; + Thực phương pháp chọn tơm, đóng bao vận chuyển tôm giống; + Đo yếu tố môi trường ao nuôi ảnh hưởng đến phát triển tôm dụng cụ đơn giản nhiệt kế, tỷ trọng kế, đĩa đo độ trong, test kit; + Thực việc thả tôm yêu cầu kỹ thuật; + Rèn luyện tính cẩn thận, thao tác xác, đảm bảo an tồn lao động III Nội dung mơ đun Mã MĐ 03 - 01 Tên Chọn tôm giống Thời lƣợng (giờ học) Loại dạy Địa điểm Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* Lý thuyết Phòng học chuyên môn 20 12 Lớp học/Thực địa 10 Lớp học/Thực địa 20 15 MĐ 03 - 02 Thuần độ mặn Tích hợp MĐ 03 - 03 Vận chuyển giống Tích hợp 46 MĐ 03 - 04 Thả giống Tích hợp Lớp học/Thực địa 18 Kiểm tra kết thúc mô đun 72 15 Cộng 14 50 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tính vào thực hành IV Hƣớng dẫn thực tập, thực hành 4.1 Bài 1: Chọn giống tôm sú Bài tập 1: - Nguồn lực: Hình ảnh, mẫu vật tơm giống bảng câu hỏi trắc nghiệm - Cách tổ chức thực hiện: chia nhóm nhỏ, khoảng 5-7 học viên/nhóm - Thời gian hồn thành: 10 phút/nhóm - Phương pháp đánh giá: Giáo viên đánh giá học viên thông qua bảng nhận diện tôm giống tốt hay không tốt thông qua bảng trả lời - Kết sản phẩm cần đạt được: Học viên nhận diện đàn tôm giống đạt chất lượng thơng qua màu sắc, kích thước,… Bài tập 2: - Nguồn lực: nước ngọt, formol, khúc xạ kế, mẫu vật tôm giống, thau, xô, chậu - Cách tổ chức thực hiện: Chia nhóm nhỏ, khoảng học viên/nhóm; ½ số nhóm thực sốc formol ½ số nhóm cịn lại thực sốc độ mặn - Thời gian hoàn thành: nhóm thực hành 10 phút - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn, theo dõi học viên cách pha formol nước Dựa vào kỹ cần có tiến hành sốc tơm giống phiếu đánh giá - Kết sản phẩm cần đạt được: cách tiến hành sốc trình tự bước; pha chế formol độ mặn nồng độ yêu cầu (Vì thời gian sốc formol để kiểm tra tôm 30 phút sốc độ mặn với thời gian nên chờ thời gian để nhận diện đàn tôm tốt nhiều thời gian) Bài 2: Thuần độ mặn Bài tập 1: 47 - Nguồn lực: máy đo độ mặn, mẫu nước - Cách tổ chức thực hiện: Chia nhóm nhỏ, học viên/nhóm tiến hành lấy nước đo độ mặn - Thời gian hoàn thành: sau phút (mỗi học viên có phút để lấy nước đo độ mặn) - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát cách học viên lấy mẫu nước, cách ngắm máy đo độ mặn cách thao tác khác phiếu đánh giá - Kết sản phẩm cần đạt được: Đo đọc kết xác độ mặn, thao tác xác theo trình tự Bài tập 2: - Nguồn lực: máy đo độ mặn, nước ngọt, thau, xô, chậu, mẫu vật tơm giống (nếu có) - Cách tổ chức thực hiện: Chia theo nhóm học viên/nhóm Tiến hành độ mặn từ cao xuống thấp - Thời gian hoàn thành: sau 30 phút - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn, theo dõi học viên cách pha nước để hạ độ mặn Dựa vào kỹ năng, thái độ cần có tiến hành hạ độ mặn để đánh giá học viên (nghiêm túc, xác, …) - Kết sản phẩm cần đạt được: Cách tiến hành sốc trình tự bước; pha chế lượng nước nồng độ yêu cầu, thời gian Bài 3: Vận chuyển tôm giống Bài tập 1: - Nguồn lực: vật mẫu, thau, cốc, tô, - Cách tổ chức thực hiện: học viên nhận bảng câu hỏi điền vào - Thời gian hoàn thành: 20 phút - Phương pháp đánh giá: Giáo viên đánh giá học viên dựa vào kết bảng câu hỏi - Kết sản phẩm cần đạt được: Mật độ tôm giống vận chuyển phải tương ứng thích hợp với thời gian vận chuyển tơm giống Bài tập 2: Tính số lượng cho tơm vào bao chứa phương pháp so sánh mật độ (so màu) phương pháp đong - Nguồn lực: mẫu vật tôm giống, thau, xô, vượt 48 - Cách tổ chức thực hiện: Chia thành nhóm nhỏ, nhóm khoảng học viên Tiến hành đong tôm cho tơm vào bao theo u cầu - Thời gian hồn thành: 30 phút - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn, quan sát học viên thực đếm tôm, thao tác đóng bao, bơm oxy vào bao - Kết sản phẩm cần đạt được: Các bước tiến hành trình tự việc đếm tơm, đóng bao Khi bơm oxy vào bao khơng có bọt khí 4 Bài 4: Thả giống Bài tập 1: - Nguồn lực: test kiểm tra môi trường test pH, test kiềm, test oxy, đĩa secchi đo độ - Cách tổ chức thực hiện: chia nhóm nhỏ khoảng học viên/nhóm, nhóm tiến hành đo yếu tố mơi trường; chia nhóm đo yếu tố khác - Thời gian hoàn thành: sau 10 phút - Phương pháp đánh giá: tiến hành phương pháp, sử dụng thang đo chuẩn - Kết sản phẩm cần đạt được: Đọc kết xác bước tiến hành đo yếu tố mơi trường theo trình tự Bài tập 2: - Nguồn lực: bảng câu hỏi trắc nghiệm - Cách tổ chức thực hiện: học viên nhận bảng câu hỏi điền vào - Thời gian hoàn thành: 30 phút - Phương pháp đánh giá: Giáo viên đánh giá học viên dựa vào kết bảng câu hỏi trả lời học viên - Kết sản phẩm cần đạt được: Học viên trả lời hiểu phương pháp thả tôm kỹ thuật thời gian, địa điểm, mật độ, Bài tập 3: - Nguồn lực: bảng câu hỏi dạng tập - Cách tổ chức thực hiện: học viên nhận bảng câu hỏi tính tốn tỉ lệ sống tơm - Thời gian hồn thành: 30 phút - Phương pháp đánh giá: giáo viên dựa vào kết mà học viên trả lời giấy - Kết sản phẩm cần đạt được: học viên tính tỉ lệ sống tơm sau thả 49 V Yêu cầu đánh giá kết học tập 5.1 Bài 1: Chọn giống tôm sú Tiêu chí đánh giá Cách đánh giá Bài tập Chọn đàn tơm giống màu sắc, kích thước, chất lượng tôm giống đạt yêu cầu Đối chiếu với đáp án câu hỏi Bài tập Các bước tiến hành sốc tơm trình tự bước; pha chế độ mặn formol nồng độ Quan sát thao tác học viên, đối chiếu với kỹ pha chế nồng độ formol, độ mặn trình tự tiến hành Bài tập Bài 2: Thuần độ mặn: Bài tập Tiêu chí đánh giá Cách đánh giá Bài tập Kết độ mặn đọc xác Bài tập Độ mặn sau tiến hành Quan sát thao tác học viên, đối chiếu với kỹ thực bước độ mặn Quan sát thao tác học viên, đối chiếu kỹ thực hiện: lấy mẫu cho vào máy; đóng; ngắm 5.3 Bài 3: Vận chuyển tôm giống Bài tập Bài tập Tiêu chí đánh giá Cách đánh giá Mật độ tôm giống cần vận Đối chiếu đáp án bảng chuyển phù hợp với thời 50 gian vận chuyển Trình tự bước đếm tơm, đóng bao u cầu Bao đóng tơm khơng có bọt khí Quan sát thao tác thực học viên, đối chiếu kỹ tiến hành kết đạt Tiêu chí đánh giá Bài tập trắc nghiệm Cách đánh giá 5.4 Bài 4: Thả tôm giống Bài tập Bài tập + Cách lấy mẫu đo yếu tố mơi trường phương pháp + Đọc kết xác Giáo viên quan sát thao tác trình thực học viên đánh giá theo tiêu chuẩn phiếu đánh giá Bài tập Các kỹ thuật phương pháp thả tôm yêu cầu kỹ thuật thời gian địa điểm Đối chiếu với đáp án bảng trắc nghiệm Bài tập Kết tính tỉ lệ sống Đối chiếu với đáp án tôm bảng trắc nghiệm YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HỒN THÀNH MƠ ĐUN Đánh giá trình học tập Đợt kiểm tra Nội dung Thời gian Thời điểm Hệ số Kiểm tra lần Lý thuyết Sau số Hệ số 2.0 Kiểm tra lần Thực hành Sau số Hệ số 2.0 Kiểm tra lần Thực hành Sau số Hệ số 2.0 Kiểm tra kết thúc mô đun Lý thuyết + thực hành Kết thúc mô đun Hệ số 3.0 (Kiểm tra trắc 51 nghiệm 30% + Thực hành 70%) Kiểm tra kết thúc mô đun: - Đủ số điểm kiểm tra định kỳ (lần 1, ) đạt trung bình cộng từ 5,0 điểm trở lên dự kiểm tra kết thúc mô đun; - Lần kiểm tra kết thúc mô đun thứ 5,0 điểm kiểm tra lần 2; - Sau lần kiểm tra kết thúc mô đun đạt 5,0 điểm phải học lại mô đun; TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thủy sản, 2000 Tiêu chuẩn ngành Thủy sản Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Trần Minh Anh, 1989 Đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi tôm he Nhà xuất TP.HCM DANIDA – Bô ̣ Thủy sản , 2003 Quản lý sức khỏe tôm ao nuôi Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 124: 1998 “ Tôm biển, tôm giống PL15 – yêu cầu kỹ thuật” Nguyễn Văn Hảo, 2001 Một số vấn đề kỹ thuật nuôi tôm sú công nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp 52 Nguyễn Thanh Phương, 1993 Một số bệnh thường gặp Tơm biển cách phịng trị Bộ Thủy sản – Tập huấn khuyến ngư khu vực phía Nam, Cần Thơ 1993 Sở Thủy sản Khánh Hòa, 1995 Kỹ thuật sản xuất Tôm sú giống – Tài liệu tập huấn Kỹ thuật sản xuất vận chuyển tôm giống Phạm Văn Tình, 1996 Kỹ thuật ni tơm sú Nhà xuất Nông nghiệp TP.HCM 53 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Kèm theo Quyết định số 2744 /BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ nhiệm: Bà Lê Thị Minh Nguyệt - Phó hiệu trưởng Trường Trung học Thủy sản Phó chủ nhiệm: Ơng Hồng Ngọc Thịnh - Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thƣ ký: Bà Đặng Thị Minh Diệu - Phó trưởng khoa Trường Trung học Thủy sản Các ủy viên: - Ơng Lê Tiến Dũng, Trưởng phịng Trường Trung học Thủy sản - Bà Nguyễn Thị Phương Thanh, Trưởng khoa Trường Trung học Thủy sản - Ông Nguyễn Minh Niên, Viện nghiên cứu ni trồng thuỷ sản II - Ơng Đồn Quang Chiến, Chun viên Trung tâm Khuyến nơng Khuyến ngư Quốc gia./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) Chủ tịch: Ơng Nguyễn Văn Việt - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Thủy sản Thƣ ký: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Các ủy viên: - Ơng Ngũn Văn T́ n - Phó trại trưởng Trường Cao đẳng Thủy sản - Bà Nguyễn Thị Hoàng Trâm - Giáo viên Trường Trung học Thủy sản - Ông Nguyễn Huy Điền - Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia./ ... Mô đun chọn thả giống tôm sú Bài 1: Chọn giống tơm A nội dung Vai trị giống nuôi tôm Các yếu tố ảnh hưởng đấn chất lượng tôm giống Chọn nơi bán tôm Chọn theo phương pháp cảm quan 10 4.1 Chọn tôm. .. thu chương trình, giáo trình dạy nghề ni tơm sú trình độ sơ cấp 54 MÔ ĐUN CHỌN VÀ THẢ GIỐNG TÔM SÚ Mã mô đun: MĐ 03 Mô đun chọn thả giống tơm sú mơ đun chun mơn nghề, mang tính tích hợp kiến thức... LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình ? ?Chọn thả giống tơm sú ” cung cấp cho học viên kiến thức tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giống tôm , phương pháp chọn giống tôm , cách vận chuyển thả giống tôm theo yêu

Ngày đăng: 24/06/2015, 21:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 1: CHỌN GIỐNG TÔM

  • Mã bài: MĐ 03-01

    • 1. Vai trò của con giống trong nuôi tôm

    • 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giống tôm

    • 3. Chọn nơi bán tôm giống:

    • Bài 2: THUẦN ĐỘ MẶN

    • Mã bài: MĐ 03-02

      • 1. Đo độ mặn nước của ao nuôi

      • 2. Đo độ mặn nước bể giống tôm sú

      • 3. Thuần độ mặn

      • B. Câu hỏi và bài tập thực hành

      • Bài 3: VẬN CHUYỂN GIỐNG TÔM SÚ

      • Mã bài: MĐ 03-03

        • Xác định ngày tuổi:

        • 2. Xác định mật độ vận chuyển giống tôm sú

        • 3. Đóng bao

        • 4. Chọn phương tiện vận chuyển:

        • 5. Chọn thời gian vận chuyển:

        • B. Câu hỏi và bài tập thực hành:

        • Bài 4: THẢ GIỐNG

        • Mã bài MĐ 03-04

          • 2. Thuần nhiệt độ

          • 3. Thả giống

          • B. Câu hỏi và bài tập thực hành:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan