1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đền Quả Sơn

35 793 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 170,5 KB

Nội dung

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ An Lời cảm ơn Em xin chân thành bày tỏ tình cảm, lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Ban giám Hiệu, các thầy cô triong trờng Cao đằng VHNT Nghệ an đã tận tình fiảng dạy, trang bị cho em những kiến thức và những kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập vừa qua, đó là những hành trang vô cùng quý giá trong suốt cuộc đời hoạt động phục vụ cho sự nghiệp văn hóa mà em đang theo đuổi. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sau sắc đến thầy giáo Võ Xuân Thành, ngời thầy đã tận tâm, tận ý và trực tiếp hớng dẫn em hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp này. Xin gửi lời tới UBND xã Bồi Sơn, Ban quản lý khu di tích Đền Quả Sơn, phòng văn hóa Thông tin và trung tâm Văn Hóa Thông tin thể thao huyện Đô Lơng đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện và cung cấp những t liệu cần thiết giúp em hoàn thành đề tài. Do thời gian không nhiều và trình độ hiểu biết có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong thầy cô và các bạn góp ý để đề tài của em đợc hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn Sinh viên Nguyễn Thị Lý SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 1 Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ An Mục lục Trang Mở đầu 4 1. Lý do chọn đề tài: 4 2. Mục đích chọn đề tài 5 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 6 4. Phơng pháp nghiên cứu 7 5. Bố cục của khóa luận 7 Nội dung Chơng 1: Một số khái niệm, lý luận khoa học liên quan tới công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vật thể. 8 1.1. Một số khái niệm, lý luận 8 1.1.1. Di sản văn hóa 8 1.1.2. Di sản văn hóa vật thể 8 1.1.3. Di tích lịch sử văn hóa 8 1.1.4. Bảo quản di tích 8 1.1.5. Bảo tồn Di tích 8 1.1.6. Tu bổ và tôn tạo Di tích 8 1.2. ý nghĩa của công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa vật thể đối với sự phát triển của huyện Đô Lơng 9 Chơng 2 Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng. 10 2.1. Khái quát chung về điều kiện tự nhiên và xã hội huyện Đô Lơng 10 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - xã hội huyện Đô Lơng 10 2.1.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên 10 2.1.1.2. Sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội 11 2.1.1.3. Vài nét về xã Bồi Sơn vùng Bạch Ngọc xa 12 2.2. Khái quát về Di tích lịch sử văn hóa đền Quả Sơn 13 2.2.1. Lịch sử văn hóa đền Quả Sơn 13 2.2.1.1. Xuất xứ và tên gọi 13 2.2.1.2. Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang . 14 2.2.1.3 Truyền thuyết gắn với đền Quả Sơn 17 2.2.2. Kiến trúc đền Quả Sơn 18 2.2.2.1.Lịch sử xây dựng đền Quả Sơn 18 2.2.22. Đền Quả Sơn trờng tồn với những giá trị 24 SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 2 Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ An 2.2.3. Đền Quả Sơn với mùa lễ hội 25 2.3. Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể tại Đền Quả Sơn huyện Đô Lơng 26 2.3.1. Thực trạng về di tích lịch sử trên địa bàn huyện Đô Lơng 26 2.3.2. Khái quát về dự án bảo tồn và tôn tạo đền Quả Sơn 26 2.3.3. Những kết quả đạt đợc 27 2.3.3.1. Về bảo tồn di tích 2.3.3.2 Về quản lý nhà nớc. 27 2.3.4. Những hạn chế yếu kém 27 2.3.5. Nguyên nhân 28 Chơng 3 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóavật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng 29 3.1. Một số giải pháp. 29 3.1.1. Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền trong các cấp các ngành về tầm quan trọng của di tích lịch sử văn hóa Đền Quả Sơn 29 3.1.2. Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Đô Lơng trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở Đền Quả Sơn 29 3.1.3. Tăng cờng và nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ khu di tích lịch sử văn hóa Đền Quả Sơn 30 3.1.4 Phát huy hiệu quả công tác bảo tồn giá trị văn hóa vật thể thông qua hoạt động lễ hội hàng năm 30 3.1.5. Xã hội hóa công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể tại Đền Quả Sơn huyện Đô Lơng 30 3.1.6. Giải pháp về tài chính 31 3.2. Kiến nghị - đề xuất 31 3.2.1. Đối với UBND huyện Đô Lơng và xã Bồi Sơn 31 3.2.2. Đối với Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch 32 Kết luận 33 Tài liệu tham khảo 35 SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 3 Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ An Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Đời sống tâm linh là một phần không nhỏ trong cuộc sống của con ng- ời. Từ xa xa đến nay bên cạnh sự dày công chiến đấu và vật lộn với tự nhiên, để con ngời có đuợc sự tồn tài để rồi đi đến sự no đủ ấm cúng, cũng nh việc tìm đến sự phồn vinh, thịnh vợng khi một phần nào đó con ngời đã chinh phục cảm hóa đợc tự nhiên. Thì cuộc sống tâm linh gần nh không thể thiếu, nó là một nhu cầu tất yếu đã trở thành một nét văn hóa của dân tộc Việt Nam. Song song với việc hình thành nên nét văn hóa trong đời sống văn hóa tâm linh đó là việc gìn giữ, bảo vệ và tôn tạo các danh thắng, khu di tích lịch sử văn hóa nh: Đình, đền, chùa, am, miếu Đô Lơng là mảnh đất văn hiến có bề dày lịch sử hàng trăm năm. Là vùng đất phên dậu, vùng biên viễn của nớc Đại Việt dới triều Lý và cũng là trung tâm của tỉnh Nghệ An. Có thể nói đây là cái nôi của đất Hoan Châu xa. Cuộc sống của ngời dân nơi đây cũng hết sức bình thờng giản dị nh mọi miền quê khác, cũng có sự phấn đấu từng bớc đi lên, cùng với Đảng nhà nớc để xây dựng quê hơng Đô Lơng ngày một giàu đẹp hơn. Nhng ẩn chứa đằng sau những gì rất đỗi bình dị, đơn sơ đó mảnh đất và con ngời Đô Lơng còn có một mạch máu đang ngầm chảy trong từng tấc đất, từng trái tim của mỗi con ngời. Đó là sự ngỡng vọng về tổ tiên, những khoảng lặng trong tâm hồn, khi họ nhìn lại những trang sử hào hùng, vẻ vang của quê hơng của lớp cha anh đã để lại. Đó là một nét đẹp trong đạo lý uống nớc nhớ nguồn, là tấm lòng tôn kính những ngời đã có công gây dựng nên mảnh đất Đô Lơng thân yêu. Không chỉ dừng lại ở đó Đô Lơng còn là nơi có nhiều di tích lịch sử văn hóa nh: Đền Đức Hoàng, đình Phú Nhuận, đình Lơng Sơn, khu di tích Truông SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 4 Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ An Bồn. Đặc biệt là đền Quả Sơn nơi thờ Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang con trai thứ tám của vua Lý Thái Tổ - ngời đã có công lớn trong việc khai dân lập ấp, mở mang và gìn giữ bờ cõi, biến miền đất hoang sơ thành vùng trọng yếu cho sự nghiệp phục hng của dân tộc. Để tởng nhớ công đức ngài Tri Châu sau khi ông mất nhân dân đã xây dựng ngôi đền dới chân núi Quả nay thuộc xã Bồi Sơn - Đô Lơng nên có tên gọi là đền Quả Sơn hay còn gọi là đền Quả đền Mợu. Đên đợc xây dựng năm 1058 sau khi Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang mất. Đến 1952 đền bị máy báy Pháp ném bom ba lần làm cho cảnh quan khuôn viên và nhiều hiện vật tại đền bị h hỏng mất mát may mắn thay còn lại bức di tợng cổ tạc Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang, Long ngai và các đồ tế có thể nói sự tồn tại linh thiêng của ngôi đền và di tợng cổ độc bản của đức Thánh đã khẳng định một điều rằng: Cái ác dù tàn bạo đến đâu cũng không thể thắng nổi sự tôn nghiêm , uy nghi của ngôi đền va vị Tri châu Lý Nhật Quang. Vì vậy mà việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể tại di tích Đền Quả Sơn là một việc vô cùng cấp thiết mà chúng ta thế hệ trẻ phải ra sức xây dựng gìn giữ và bảo vệ khu di tích Đền Quả Sơn tránh việc để hiện vật ở đền bị xuống cấp , việc phân câp quản lý thiếu khoa học va cần tránh những vi phạm trong việc trùng tu tôn tạo trái với luật di sản văn hóa hiện hành. Đền Quả Sơn là những dấu tích cổ ghi lại những bớc thăng trầm của lịch sử đất Nghệ An - vùng Hoan Châu xa. Đền góp phần vào việc tạo nên nét đẹp trong đòi sống văn hóa tâm linh để cùng hòa nhập vào làn sóng văn hóa của cả nớc và cùng hớng tới một nghìn năm Thăng Long Hà Nội. Mặt khác việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở Đền Quả Sơn có ý nghĩa thực hiện tinh thần nghị quyết Trung ơng 5 khóa VIII của Đảng về việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam ''tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc''. Từ những lý do cơ bản và đầy thuyết phục trên khiến cho em chọn đề tài Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở Đền Quả Sơn làm bài tiểu luận tốt nghiệp. 2. Mục đích chọn đề tài SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 5 Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ An 2.1. Đề tài "bảo tồn và phát huy giá trị di sản van hóa vật thể ở đền Quả Sơn xã Bồi Sơn huyện Đô Lơng tỉnh Nghệ An " . Nhằm mục đích bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể, gìn giữ nguyên vẹn các hiện vật đang có tại đền Quả Sơn, cũng nh các cổ vật của đền đợc lu giữ tại bảo tàng huyện Đô Lơng. tránh việc để công trình kiến trúc của đền, những cổ vật đang đợc lu giữ trong và ngoài đền bị xuống cấp, thất lạc hay bị kẻ xấu lợi dụng để chuộc lợi cá nhân. Những nét cổ kính của ngôi đền bị hủy hoại. Nhằm góp phần vào việc bảo tồn di tích lịch sử văn hóa địa phơng và toàn dân tộc nhất là trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa này. Để phục vụ cho đời sống tinh thần và nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh của ngời dân huyện nhà và du khách thập phơng. 2.2. Góp phần làm sáng tỏ vùng đất Bạch Ngọc xa (nay là 3 xã Ngọc Sơn, Bồi Sơn, Lam Sơn). Để góp phần vào việc giáo dục ý thức lịch sử cho thế hệ trẻ. 2.3. Nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức trong việc phát huy di sản văn hóa trong công tác giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho nhân dân. Đồng thời nâng cao việc bảo tồn, phát huy những di sản vô giá mà lịch sử để lại, những dấu tích phản ánh đợc bề dày lịch sử của mảnh đất Đô Lơng. 2.4. Mặt khác cụ thể hóa đợc thực trạng trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vật tại đền Quả Sơn, những thuận lợi, khó khăn từ đó đa ra những giải pháp mang tính khả thi áp dụng cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử của các ban ngành liên quan và nhân dân huyện nhà. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tợng nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu về quá trình hoạt động bảo tồn và phát huy, thực trạng của hoạt động và phát huy các giá trị văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn trên địa bàn huyện Đô Lơng. Đề ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn đợc hữu hiệu hơn. 3.2. Phạm vi nghiên cứu. Đề tài "bảo tồn và phát huy giá trị di sản van hóa vật thể ở đền Quả Sơn xã Bồi Sơn huyện Đô Lơng tỉnh Nghệ An " đợc nghiên cứu trong phạm vi SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 6 Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ An hoạt động của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng . 4. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng một số phơng pháp sau: - Phơng pháp nghiên cứu tài liệu. - Phơng pháp điền giá, khảo sát thực tế. - Phơng pháp điều tra, chụp ảnh minh họa. - Phơng pháp luận khoa học để giải thích các thuật ngữ. - Phơng pháp tổng hợp, phân tích. 5. Bố cục của khóa luận. Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo thì nội dung của đề tài gồm 3 chơng. Ch ơng 1: Một số khái niệm, lý luận khoa học liên quan tới công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vật thể. Ch ơng 2: Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng. Ch ơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng. SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 7 Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ An Nội dung Chơng 1 Một số khái niệm, lý luận khoa học liên quan tới công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vật thể. 1. Một số khái niệm, lý luận 1.1. Di sản văn hóa Di sản văn hóa là bao gồm di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị về lịch sử, văn hóa, khoa học đợc lu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác ở nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (điều 1 - Luật Di sản văn hóa). 1.2. Di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm văn hóa vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm: Di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật cổ, bảo vật quốc gia. 1.3. Di tích lịch sử văn hóa Bao gồm: Công trình xây dựng, địa danh, di vật cổ, bảo vật quốc gia thuộc công trình có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. 1.4. Bảo quản di tích Là bao gồm các hoạt động phòng ngừa và hạn chế các tác nhân làm hủy hoại di tích đồng thời giữ đợc nguyên bản vốn có của Di tích. 1.5. Bảo tồn Di tích Là những hoạt động xây dựng, bảo vệ cho sự trờng tồn, ổn định cũng nh phát huy đợc những giá trị của di tích đó. 1.6. Tu bổ và tôn tạo Di tích Là hoạt động nhằm tu sửa, bổ sung, tôn tạo Di tích để tăng khả năng sử dụng và phát huy đợc giá trị của khu Di tích nhng đồng thời giữ đợc nguyên vẹn nét đẹp, cảnh quan và không gian văn hóa của Di tích. SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 8 Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ An 2. ý nghĩa của công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa vật thể đối với sự phát triển của huyện Đô Lơng. Việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể có tầm quan trọng cả về sự phát triển kinh tế lẫn xã hội ở Đô Lơng. Giá trị di sản văn hóa đợc làm nên bởi lịch sử mà lịch sử là cả một quá trình phát triển đi lên của con ngời. Những công trình kiến trúc hay những hiện vật trong lịch sử đợc sản sinh nhằm một mục đích là phục vụ cho đời sống của chính con ngời. Chính vì mối quan hệ mật thiết đợc làm nên từ lịch sử và sự phát triển đó mà cho tới ngày nay những giá trị đợc coi là di sản văn hóa cũng đợc xem là mẫu chốt tạo nên sự phát triển và đứng vững của miột nền văn hóa, một quốc gia, một dân tộc. Việt Nam đang đi trên con đợng hội nhập, chính vì những sự đóng góp không nhỏ của việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa ở mỗi địa ph- ơng đã chung sức chung lòng vào sự nghiệp phát triển văn hóa của dân tộc để xây dựng nền văn hóa Việt Nam "tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc". Hầu hết các di sản văn hóa cả vật thể và phi vật thể đợc tồn tại, phát triển đều thu hút đợc nhiều mối quan tâm của con ngời. Bởi lẽ nó là sự hiện hữu cho chỗ dựa tinh thần, tâm linh của con ngời. Bên cạnh những dòng lịch sử vẻ vang chói lọi đợc lu truyền qua những trang giấy thì còn có một dòng lịch sử bất diệt nữa đó chính là tấm lòng sự ghi nhớ và biết ơn của ngời đời về những câu chuyện có thật hay một huyền thoại anh hùng mà khi con ngời tìm đến nó nh tìm đến một sự tĩnh lặng, thoải mái làm chỗ dựa cho tâm hồn khi xung quanh là sự phát triển vồn và của xã hội. Từ đó ta có thể thấy rõ ý nghĩa của việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa. Cha kể đến những giá trị du lịch mà khu Di tích mang lại cũng thông qua việc bảo tồn, tôn tạo mà ngời dân địa phơng có thể quản bá với du khách thập phơng về sự anh dũng của quê hơng, đất nớc, dân tộc mình sự nỗ lực vơn lên qua bao phen bị vùi dập. Đến đây ta có thể thấy đợc công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa vật thể có một ý nghĩa rất lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội và nhất là gìn giữ đợc bản sắc văn hóa của nớc nhà. SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 9 Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ An Chơng 2 Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng. 2.1. Khái quát chung về điều kiện tự nhiên và xã hội huyện Đô Lơng 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - xã hội huyện Đô Lơng 2.1.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên Huyện Đô Lơng đợc tách ra khỏi Anh Sơn từ năm 1963 có tổng diện tích tự nhiên 35.594 km 2 . Dân số có 19,8 vạn ngời đựơc phân bố thàh 32 xã và một thị trấn. Về vị trí đại lý: Đô Lơng nằm về phía Tây Bắc của tỉnh Nghệ An nơi tiếp giáp với các huyện đồng bằng và miền núi tạo thành ngã t kinh tế với 3 tuyến giao thông quan trọng: Đờng 7A, đờng 15 A và đờng 46. Tại thị trấn Đô Lơng vùng cầu Tiên, cầu Bara Đô Lơng trở thành một Trung tâm kinh tế th- ơng mại có nhiều tiềm năng, triển vọng để phát triển kinh tế và không gian đô thị có tầm cỡ một thĩ xã trong tơng lai. Tiềm năng đất đai đa dạng, khoáng sản có trữ lợng lớn nh: đá vôi, cát sạn, đất sét, sứ, cao lanh kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật trải qua hơn 20 năm đổi mới đã đợc đầu t đồng bộ tạo thành nguồn lực cho sự phát triển. Đất rộng, ngời đông, địa hình phức tạp vừa có đồng băng, miền núi, ven sông. Mỗi vùng có những đặc điểm sinh thái riêng dẫn đến nền nông nghiệp đa dạng với 4 loại cây chính, 4 nhóm sản phẩm: Cây lơng thực, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây nguyên liệu, trâu, bò, lơn, gà, gia cầm.v.v Đô Lơng có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp nh Đập Đá Bàn (Bài Sơn), Đập Khe Du (Hòa Sơn), Đập Khe Ngầm (Lam Sơn), Nớc khoáng nóng, (Giang Sơn), Bãi bồi (Tràng Sơn) Những thắng cảnh thiên nhiên là những công trình kinh tế phục vụ cho đời sống kinh tế con ngời. Ngoài ra Đô Lơng còn có các khu Di tích lịch sử nh: Đền Quả Sơn, đền Đức Hoàng, nhà thờ Nguyễn Cảnh, Thái Bá Du, khu Di SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 10 [...]... địa điểm lập đền thờ Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang nhng đền Quả Sơn là ngôi đền chính Vậy từ đây Đức Thánh - vị Vơng có công lao to lớn với vùng đất Bạch Đờng đã nằm xuống dới chân núi Quả Sơn cũng từ đây ngôi đền dới chân núi Quả có tên gọi là đền Quả Sơn 2.2.1.2 Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang Theo thần phả đền Quả Sơn và nhiều t liệu lịch sử khác Lý Nhật Quàng là con... tởng nhớ, đền ơn đáp nghĩa vị Vơng Lý Nhật Quang 2.2.2 Kiến trúc đền Quả Sơn 2.2.2.1.Lịch sử xây dựng đền Quả Sơn Đền Quả Sơn tọa lạc dới chân núi Quả thờ Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang con trai thứ tám của vua Lý Thái Tổ thể theo sự ủy thác vào trấn giữ bờ cõi giang sơn thuộc Châu Nghệ An Trải qua hàng ngàn năm lịch sử và nhiều biến cố của thời gian sau nhiều lần trùng tu đền trở thành một tòa đền uy nghi... mùa lễ hội tại đền Quả Sơn bởi SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 22 Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ An đền có rất nhiều hiện vật bao gồm cổ vật đợc lu giữ từ mấy trăm năm trớc và hiện vật đợc cung tiến do long mến mộ và biết ơn công đức của Đức thánh Lý Nhật Quang Có thể nói đền Quả Sơn có tới hàng ngàn cổ vật lý do mà đền có sô lợng... một nghìn năm qua Đền Quả Sơn đã là chỗ dựa tâm linh của Quốc gia đó là sự coi trọng của cha ông ta về sự linh thiêng của ngôi đền điều đó đã góp phần làm nên ý nghĩa về mặt tâm linh cho ngôi đền 2.2.3 Đền Quả Sơn với mùa lễ hội Bên cạnh việc xây dựng, tôn tạo ngôi đền và tổ chức tế tự chu đáo, từ lâu nhân dân trong vùng đợc sự chỉ đạo và giúp đỡ của nhà nớc đã tổ chức lễ hội Đền Quả Sơn rất linh đình... ủy Đô Lơng lễ hội Đền Quả Sơn sẽ do UBND huyện Đô Lơng chỉ đạo tổ chức với sự tham gia trực tiếp của các xã: Bồi Sơn, Lam Sơn, Ngọc Sơn, Bắc Sơn, Tràng Sơn và nhiều lực lợng khác trong toàn huyện Bắt đầu ngày 17 tháng giêng các hoạt động văn nghệ, thể thao và các trò chơi dân gian truyền thống đợc tổ chức tại khuôn viên của đền Đến tối 19 là hội diễn văn nghệ chào mừng lễ hội Đền Quả Sơn Sau đó 22h là... xuống cấp SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 26 Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ An 2.3.3.2 Về quản lý nhà nớc Hệ thống quản lý di tích lịch sử văn hóa ở đền Quả Sơn đợc xây dựng thành một hệ thống từ trên xuống các cơ quan ban ngành quản lý khu di tích bằng các văn bản chỉ thị xuống đến ban quản lý Đền trực tiếp thi hành các văn bản chỉ... lịch sử ở Đền Quả Sơn vào tiêu chí trong mục tiêu phát triển toàn diện của huyện nhà từ đó có đSVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 29 Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ An ợc cái nhìn toàn diện để ban hành và điều tiết công tác bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống ở Đền Quả Sơn 3.1.3 Tăng cờng và nâng cao hiệu quả công tác quản lý,... phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở Đền Quả Sơn 3.1.5 Xã hội hóa công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể tại Đền Quả Sơn huyện Đô Lơng Mang đến cho mỗi ngời dân sự tự nhận thức về giá trị của việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở Đền Quả Sơn cùng với những u và nhợc điểm mà công tác bảo tồn tôn tạo khu di tích Đền Quả Sơn mang lại Thông qua cấp độ xã hội hóa... Cổ vật tại đền Quả Sơn có tuổi thọ gần một nghìn năm Qua bao quá trình bảo tồn khu di tích đền Quả Sơn và qua các biến động của bàn cờ lịch sử các hiện vật đã phải chịu rất nhiều ảnh hởng Theo sử sách và một số t liệu khác ghi lại năm 1952 đền bị máy bay thực dân Pháp ném bom 3 lần số cổ vật bị phá hỏng rất nhiều qua các lần ném bom đến cuối năm 1952 nhân dân Anh Sơn tổ chức rớc đền Quả Sơn về chùa... đến 1953 xã Bạch Ngọc đợc chia thành 3 xã: xã Ngọc Sơn, Lam Sơn, Bồi Sơn - sở lỵ châu Nghệ An đợc xây dựng dới núi Quả Sơn thuộc thôn Miếu Đờng nay là địa phận xã Bồi Sơn hiện còn lu giữ nhiều dấu tích và ngôi đền thờ Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 12 Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ An Bạch Đờng nằm phía . thuyết gắn với đền Quả Sơn 17 2.2.2. Kiến trúc đền Quả Sơn 18 2.2.2.1.Lịch sử xây dựng đền Quả Sơn 18 2.2.22. Đền Quả Sơn trờng tồn với những giá trị 24 SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn. cũng là dịp họ tởng nhớ, đền ơn đáp nghĩa vị Vơng Lý Nhật Quang. 2.2.2. Kiến trúc đền Quả Sơn 2.2.2.1.Lịch sử xây dựng đền Quả Sơn Đền Quả Sơn tọa lạc dới chân núi Quả thờ Uy Minh Vơng Lý Nhật. sau khi ông mất nhân dân đã xây dựng ngôi đền dới chân núi Quả nay thuộc xã Bồi Sơn - Đô Lơng nên có tên gọi là đền Quả Sơn hay còn gọi là đền Quả đền Mợu. Đên đợc xây dựng năm 1058 sau khi

Ngày đăng: 24/06/2015, 15:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Hữu Yên (1988), Đền Quả Sơn, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đền Quả Sơn
Tác giả: Hoàng Hữu Yên
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 1988
2. Phan Khanh(1992), Bảo tàng di tích lễ hội. Vấn đề bảo vệ di sản văn hoá dân tộc, NXB Thông tin Khác
3. Di tích lịch sử văn hoá Đền Quả Sơn - SỞ VHTT Nghệ An - 1 996 Khác
4. Kịch bản lễ hội Đền Quả SơnTrung tâm văn hoá TT-TT huyện Đô Lương 5. Kế hoạch lễ hội Đền Quả SơnUBND huyện Đô Lương Khác
6. Uy Minh Vương Lý Nhật Quang với Nghệ An Viện sử học - Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia Khác
8. Một số vấn đề bảo vệ, tôn tạo và sử dung di tích Đền Quả Lùn thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang Ở Nghệ AnĐoàn Văn Nam Khác
9. Bạch Đường - Phủ lỵ Nghệ An, địa bàn chiến lược thời lý Lê Quý Thi- Hoàng Thị Thảo Khác

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w