Một số giải pháp

Một phần của tài liệu Đền Quả Sơn (Trang 29)

5. Bố cục của khóa luận

3.1. Một số giải pháp

3.1.1. Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền trong các cấp các ngành về tầm quan trọng của di tích lịch sử văn hóa Đền Quả Sơn.

Có thể nói sự tác động trực tiếp và quyết định cho sự thành công cho hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể tại Đền Quả Sơn phần lớp phụ thuộc vào công tác tuyên truyền của không chỉ riêng các ban ngành mà còn của ngời dân địa phơng.

Công tác tuyên truyền cụ thể cần tập trung

+ Tiếp tục tuyên truyền Nghị quyết Trung ơng 5 khóa VIII, t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về việc "xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đàn bản sắc dân tộc". Các văn bản Chỉ thị, Nghị quyết của tỉnh ủy, Ban chấp hành huyện Đô Lơng về công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của huyện nhà.

+ Tuyên truyền luật di sản văn hóa đợc Quốc hội ban hành ngày 26/11/2001, Nghị định số 92/2002/NĐCP Nghị định chính phủ ban hành ngày 11/11/2002 quy định chi tiết một số điều của luật di sản văn hóa và chi tiết các Quy chế tổ chức lễ hội của Bộ Văn hóa Thông tin ban hành ngày 23/8/2001

+ Tăng cờng tuyên truyền rộng rãi trong các tầng lớp nhân dân về các giá trị di sản văn hóa ở Đền Quả Sơn nhất là vào ngày 23/11 ngày Di sản thế giới. Cần đa dạng hóa các nội dung, hình thức tuyên truyền nhằm nhân rộng hơn nữa mô hình cũng nh ý thức trách nhiệm trong lòng dân.

Một phần của tài liệu Đền Quả Sơn (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w