Phát huy hiệu quả công tác bảo tồn giá trị văn hóa vật thể thông

Một phần của tài liệu Đền Quả Sơn (Trang 30 - 31)

5. Bố cục của khóa luận

3.1.4 Phát huy hiệu quả công tác bảo tồn giá trị văn hóa vật thể thông

thông qua hoạt động lễ hội hàng năm.

Có ai đó đã từng nói "lễ hội là bảo tàng sống chứa đựng những nét bản sắc khác nhau" tức thông qua hoạt động lễ hội thì phần nào đó các hiện vật nmang giá trị tại Đền Quả Sơn đợc trng bày với những ý nghĩa khác nhau mỗi hiện vật mang một giá trị và đảm đơng một trách nhiệm khác nhau trong không gian thiêng của lễ hội. Qua đó ngời dân và du khách cũng nhận thức đợc ý nghĩa của việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở Đền Quả Sơn

3.1.5. Xã hội hóa công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể tại Đền Quả Sơn huyện Đô Lơng.

Mang đến cho mỗi ngời dân sự tự nhận thức về giá trị của việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở Đền Quả Sơn cùng với những u và nhợc điểm mà công tác bảo tồn tôn tạo khu di tích Đền Quả Sơn mang lại.

Thông qua cấp độ xã hội hóa cá nhân, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể tại Đền Quả Sơn huyện Đô Lơng thì mỗi cấp mỗi ngành mỗi địa phơng và mỗi ngời dân sẽ có đợc kinh nghiệm trong công tác quản lý cũng nh bảo vệ, xây dựng đợc tốt hơn cho khu di tích nhằm đáp ứng

đầy đủ nhu cầu về đời sống tâm linh để khu di tích Đền Quả Sơn mãi là noi bộc lộ những giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật.

Từ cấp độ xã hội hóa cá nhân mà mỗi ngời tự đúc rút cho bản thân những kinh nghiệm trong công tác quản lý, bảo vệ và xây dựng đó. Để mỗi ngời dân có cơ hội tham gia vào quá trình cá nhân hóa xã hội tức mỗi ngời dân khi đã đợc giáo dục tinh thần ý thức về công tác bảo tồn di tích lịch sử văn hóa lại đem những ý thức đó để tuyên truyền sâu rộng hơn nữa cho mọi tầng lớp cho thế hệ sau.

Một phần của tài liệu Đền Quả Sơn (Trang 30 - 31)

w