Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
141,5 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009 Gv: Nguyễn Thị Thành MỘT VÀI KINH NGHIỆM VÀ THỦ THUẬT GIÚP HỌC SINH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM BÀI TẬP VÀ BÀI THI TRẮC NGHIỆM ĐẠT HIỆU QUẢ CAO I/ ĐẶT VẤN ĐỀ Trắc nghiệm hình thức thi áp dụng vào kỳ thi quan trọng Việt Nam Việc sử dụng tập trắc nghiệm dạy học thi cử thực có hiệu vài năm trở lại Nhất từ Bộ Giáo dục Đào tạo khuyến nghị trường Đại học sử dụng tập trắc nghiệm việc đề thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng Các câu hỏi trắc nghiệm tập trắc nghiệm có lẽ điều mẻ người học Tiếng Anh Nhưng làm để giúp học sinh phân biệt làm tập trắc nghiệm thi trắc nghiệm hoàn toàn khác nhau, làm thi áp lực thời gian cao Mặc khác, qua khảo sát mạng gần cho thấy đa số học sinh lớp 12 chưa có kỹ làm trắc nghiệm theo hướng Các em cho làm thi trắc nghiệm khó, học sinh thường bị chi phối thời gian lượng kiến thức nhiều bao quát Các em băn khoăn cần phải làm để phát huy hết lực mình, đạt kết ý muốn kỳ thi tới Nhưng, số em lại cho làm trắc nghiệm em cảm thấy an tâm đạt điểm cao em không cần phải học câu chữ mà giáo viên cho ghi chép, ngược lại em xây dựng biểu đồ học ý em thành cơng Song, dù hình thức thi trắc nghiệm loại bỏ mà ngược lại Bộ GD-ĐT cịn khuyến khích đề thi tất mơn cấp THCS tính ưu việt Vậy làm để giúp học sinh ngồi kiến thức tích lũy được, đặc biệt hs THCS bắt đầu tiếp cận làm quen với dạng tập hình thức thi đạt trình độ tốt kỹ kỹ xảo để làm trắc nghiệm? Làm để giúp em khơng cịn ngỡ ngàng phải tiếp xúc với dạng thi từ học kỳ đơn giản đến quan trọng tương lai thi học sinh giỏi, thi chuyên vào lớp 10, thi olympic…, mà thay vào em làm hết thi, hạn chế tối đa điểm thấp đơi khơng phải tất thi em biết chắn cả? Làm để giúp em làm mà dựa vào bốc thăm câu trả lời may mắn kết lại nhận điểm không (0)? Làm giúp em suy đốn gặp câu hỏi khó? Làm câu hỏi nhiều mà thời gian đến phút “89” hồn thành thi với khả xác suất có điểm câu ấy? Trường trung học sở Ngô Gia Tự Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009 Gv: Nguyễn Thị Thành Với ý nghĩ đó, tơi xin đưa số giải pháp vài kinh nghiệm để giúp giáo viên định hướng cho học sinh rèn luyện kỹ sử dụng tập làm thi trắc nghiệm đạt hiệu cao Đó lý tơi chọn đề tài “Một vài kinh nghiệm thủ thuật giúp học sinh rèn luyện kỹ làm tập thi trắc nghiệm đạt hiệu cao” Trường trung học sở Ngô Gia Tự Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009 Gv: Nguyễn Thị Thành II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1/ Thực trạng Hình thức thi trắc nghiệm tỉnh Gia Lai áp dụng cách hiệu từ Trường THCS, Phòng giáo dục Thành phố Pleiku, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Gia Lai kỳ thi học kỳ, chuyển cấp, học sinh giỏi….Tuy nhiên với số lượng khơng đủ đáp ứng rèn luyện kỹ kỹ xảo cho học sinh Mặc khác, từ áp dụng chương trình thay sách giáo khoa hầu hết giáo viên cảm thấy chương trình tải so với độ tuổi em Chính lý mà khơng giáo viên sức cố gắng đổi phương pháp dạy học cho đáp ứng đầy đủ kiến thức sách giáo khoa thêm số tập nâng cao không kịp chương trình Vậy thời gian đâu mà rèn luyện kỹ làm tập hay thi trắc nghiệm cho em? Nếu có, chẳng qua khái niệm sơ sài không áp dụng nhiều thành kỹ kỹ xảo Thêm việc tự học rèn luyện học sinh để làm thêm tập trắc nghiệm nhà Đa số có phận nhỏ học sinh giỏi mà thơi Hầu hết học sinh cịn lại làm tập giáo viên cho nhà đủ em cho có nhiều mơn tập để làm soạn cho ngày Nếu có thi đơi em đọc lướt “bói” hay copy bạn Nếu có dạng mà em chưa gặp em chờ vào “cái thăm may mắn” Muốn giúp em có tính tự giác làm dạng tập đơn giản dù em không cho giáo viên cần có nhiều cố gắng công sức rèn luyện cho học sinh qua tiết học đạt hiệu Tóm lại với tất lý ta thấy học sinh khơng có nhiều hội để rèn luyện tập thi trắc nghiệm thành kỹ kỹ xảo Các em làm thi với cảm tính, với đốn mị suy diễn nhiều thiếu logic thiếu kinh nghiệm Vậy để giúp em làm quen thành thạo kỹ làm trắc nghiệm nào? Trước hết cần xác định trắc nghiệm gì, từ giáo viên định hướng giúp học sinh rèn luyện kỹ đạt hiệu cao 2/ Khái niệm Trên thực tế có nhiều khái niệm thuật ngữ “trắc nghiệm” Dưới góc độ dạy học trường THCS, xin đưa cách khái quát “trắc nghiệm” gì? “Trắc nghiệm” việc nêu lên, gợi mở số hiểu biết chưa đầy đủ, hiểu biết chưa với thực tế, khơng có thứ tự định…để Trường trung học sở Ngô Gia Tự Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009 Gv: Nguyễn Thị Thành người học, người nghiên cứu phải kiểm nghiệm, vận dụng hiểu biết đắn để bổ sung, hồn chỉnh điều chỉnh cho hồn tồn với thực tế bảo đảm xác khoa học nội dung kiến thức 3/ Phân loại Với khái niệm đó, thấy mơn Tiếng Anh có nhiều dạng cho nhiều kiểu khác Một đề thi trắc nghiệm thường có dạng bản: Dạng ngữ âm (phonetics), dạng xác định lỗi sai phần gạch chân, dạng lựa chọn đáp án (mutil choice) phần từ vựng, dạng lựa chọn đáp án phần ngữ pháp, dạng đọc hiểu (Gap fill/ True or False), dạng nối cặp câu cấu trúc song hành (Matching), hay viết lại câu…Trong dạng trên, dạng ngữ âm đưa vào dạy trường nên khó em Với dạng này, sai lầm em hay gặp phải không xác định trọng âm nguyên tắc phát âm Tuy chữ cách phát âm khác (phụ thuộc vào kết hợp với yếu tố cịn lại từ) Có dạng HS tương đối “sợ”, dạng xác định lỗi sai số phần gạch chân Người đề đưa câu tiếng Anh có gạch chân chỗ, có chỗ sai Câu hỏi yêu cầu HS xác định chỗ sai Đây phần kiến thức tổng hợp Lỗi sai thuộc kiến thức từ vựng, thuộc kiến thức ngữ pháp cấu trúc câu HS phải có kiến thức ngữ pháp thật chắn dễ vượt qua dạng Bên cạnh đó, có hai dạng tương đối quen thuộc với HS, lựa chọn đáp án phần ngữ pháp phần từ vựng Dạng kiểm tra lớp kỳ thi học kỳ em quen nên làm em cảm thấy dễ, mà dễ nảy sinh tâm lý chủ quan nên bất cẩn làm điểm cách đáng tiếc Một dạng khác - dạng mà HS điểm tối đa - đọc hiểu Người đề đưa đọc, đặt câu hỏi với đọc Kèm theo câu hỏi câu trả lời HS phải dựa vào nội dung đọc để chọn câu trả lời Trong đọc, ngôn ngữ phong phú thường xuất nhiều từ Trong đó, HS thường chưa quen với kỹ đọc Các em có thói quen dịch nghĩa từ (word by word), gặp từ HS lại muốn làm rõ ngành nghĩa từ, câu Rất thời gian không cần thiết Nếu em biết cách nắm bắt ý đoạn bài, khơng nên sâu vào nghĩa đơn lẻ từ, cụm từ em làm cách tốt Một khó khăn khác dạng có câu hỏi mang tính khái quát Các câu trả lời đưa cho HS lựa chọn 3/4 câu trả lời có yếu tố xuất Nếu HS không cẩn thận, Trường trung học sở Ngô Gia Tự Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009 Gv: Nguyễn Thị Thành nhìn thấy có cụm từ ý trùng (xuất bài) em khoanh vào đáp án (chọn nhầm đáp án) Thay vào đó, HS cần đọc để nắm ý câu, đoạn khóa Ví dụ, có câu hỏi ý mà câu trả lời đưa có tới câu liên quan tới ý Vì vậy, cần thận trọng chọn câu trả lời xác mang ý bao trùm xuyên suốt đoạn Trên dạng quen thuộc mà giáo viên thường đề thi cấp độ khác Đề thi kiểm tra thay đổi dạng chút hình thức thi Do để giúp học sinh vừa có kiến thức vừa có kỹ kỹ xảo làm địi hỏi người giáo viên phải khơng ngừng sáng tạo giảng dạy mà biết cách định hướng rèn luyện kỹ giúp em hạn chế tối đa sai lầm đáng tiếc Rèn kỹ làm dạng cụ thể Để làm điều này, giáo viên cần lồng ghép dạng tập kiểm tra lại vừa dạy xong hay kiểm tra cũ Thay đổi hình thức kiểm tra điều mẻ mà tơi nghĩ giáo viên áp dụng để giúp em rèn luyện dạng tập trắc nghiệm giờ, ngày cấp học em khơng cịn thấy khó gặp dạng hay thắc mắc kiểu chưa gặp khơng biết làm… Ví dụ muốn giúp em làm quen với dạng tập ngữ âm phần Check vocabulary homework giáo viên nên cho em xác định dấu trọng âm nằm đâu, hay tìm từ có cách phát âm khác từ cịn lại Ví dụ sau dạy số nhiều danh từ chương trình lớp 6-Unit 3, thay giáo viên yêu cầu em học thuộc tất danh từ kiểm tra cách lên bảng ghi theo cột /z/, /iz/, /s/ giáo viên thay đổi cách sau Giáo viên viết tập trắc nghiệm bảng phụ u cầu học sinh tìm từ có cách đọc khác với từ cịn lại, sau u cầu em giải thích (Why?) Như vừa giúp em ôn lại kiến thức vừa giúp em rèn luyện kỹ dạng tập cách chắn *Gạch chân từ có cách phát âm khác từ lại: (English 6-Unit 3) a/ students doors windows b/ kisses boxes tables c/ erasers chairs benches d/ books boards clocks Keys: a students b tables c benches d boards Hay dạy Text (Reading) giáo viên không cho học sinh đơn đọc trả lời câu hỏi (Comprehension question) mà dần hình thành tập trắc nghiệm cho em qua phần bảng phụ với dạng True/ False tóm tắt lại Text (summary) để em làm tập dạng Gap Fill Vì Trường trung học sở Ngơ Gia Tự Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009 Gv: Nguyễn Thị Thành đa số sách cho nhiều dạng trả lời câu hỏi (Comprehension question) thi đa số dạng Gap fill Trong tập câu khó để kích thích sáng tạo học hỏi em giỏi Ví dụ: *Đọc lại đoạn văn tìm 01 từ thích hợp để điền vào chổ trống (English 7-Unit 1-Page 11) Hoa is a (1)……… student in class 7A at Hong Ha school Her parents live in (2)……… but she lives with her relatives in (3)……… She doesn’t have any (4)………… there Her old school is (5)…………….than her new school She is (6)………….because she misses her parents and old friends Keys: new Hue Ha noi friends 5.smaller unhappy Một dạng cách trả lời câu hỏi Đề thi đưa câu chưa hồn chỉnh, đó, hay phần bỏ trống Theo sau đáp án, thường liệt kê 3-4 từ hay cụm từ mệnh đề Học sinh phải chọn đáp án đáp án đưa để hoàn tất câu hợp với cú pháp hợp lý Ví dụ dạy xong hỏi thời gian (What time is it?) giáo viên kiểm tra lại (15’=fifteen=a quarter) sau thay yêu cầu em tự trả lời Điều giúp số em yếu có thêm hội ơn lại lần chưa nắm chắn *Khoanh trịn câu trả lời (English 6-Unit 5-56) 1/ What time is it? (7:15) ……………… a It’s seven fifteen b It’s a quarter past seven c Cả hai câu 2/ What time is it? (9:45) ……………… a It’s ten a quarter b It’s a quarter to ten c It’s a quarter past ten Keys: 1.c 2.b Ngoài ra, giáo viên phải giúp học sinh biết tập trung vào Như nói, để đạt điểm cao kiểm tra hay thi học sinh phải nắm kiến thức cách có hệ thống: từ ngữ âm, ngữ pháp tới từ vựng Nếu làm mà “cái đầu trống rỗng” cho dù có rèn luyện kỹ đến đâu khơng thể làm Ví dụ Tiếng Anh cần ý đến: trọng âm, phụ âm, nguyên âm, thời - dạng - thức, cách thành lập danh từ, tính từ (tiền tố/hậu tố), quán từ, đại từ quan hệ, loại câu Nên giáo viên cần giúp học sinh hệ thống hóa lại vấn đề phi hệ thống Ví dụ: -Xếp lại động từ bất qui tắc: buy -> bought -> bought, cut -> cut -> cut Trường trung học sở Ngô Gia Tự Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009 Gv: Nguyễn Thị Thành -Một số trạng từ ngoại lệ: I need him badly (tơi cần nó) He hardly works (nó không làm việc) I'll go to Namdinh shortly (chẳng tơi Nam Định) Bên cạnh đó, qui luật xóa mờ trí nhớ làm ta khơng qn mà cịn loạn trí nhớ Vì vậy, giáo viên đừng học sinh “sợ” dạng sửa lỗi mà cho em luyện tập nhiều Giáo viên nên định hướng rõ cho em trường hợp gặp phải sau làm xong xác định đáp án, tuyệt đối khơng nhìn vào sai nữa, tập trung cao độ vào nói liên tục vài lần đồng thời nhắm mắt nghĩ lại nó, sau tưởng tượng tình huống, nhớ lâu Đây dạng thiền: “nhìn sâu, nghe sâu - tập trung cao độ” Nói tức tạo đường mịn ngoại ngữ, tạo cách học xoáy ốc cho não Điều giúp cho số học sinh từ chỗ phàn nàn, “khó chịu” quen hoan nghênh Thêm vào đó, giáo viên động viên khuyến khích học sinh nên làm nhiều trắc nghiệm đọc hiểu để nâng cao tư logic Sau rút từ/cấu trúc hay dùng mà khó dùng để học Kẻ bảng tổng kết, viết sau tờ lịch to treo khắp nơi nhà để học Tốt thực “văn hóa nghe”: thường xuyên bật băng/đĩa (những lúc làm việc nhà), với nội dung thiết thực, lắng nghe hay không lắng nghe, học vào đầu lúc khơng biết “Văn hóa nghe” phương pháp “tắm ngoại ngữ” (language bath) vô hiệu học tập, Tiếng Anh Tóm lại, để rèn luyện kỹ cho học sinh giáo viên có giúp em học thuộc Mà giáo viên cần giúp cho em làm quen nhiều tốt Điều chứng minh qua câu nói sau: “I hear and I forget I read and I remember I and I understand” Vì châm ngơn học Tiếng Anh mà cần ghi nhớ “Thực hành-thực hành thực hành” “Practice-practice and practice” Do giáo viên tạo cho em có nhiều hội làm tập trắc nghiệm lớp em có nhiều kỹ làm Một số điểm cần lưu ý làm kiểm tra hay thi trắc nghiệm a/ Thứ nhất, bình diện tâm lý ý thức: + Trước làm bài: xác định tư tưởng thoải mái, tự tin, bình tĩnh Trường trung học sở Ngơ Gia Tự Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009 Gv: Nguyễn Thị Thành + Đọc kỹ câu hỏi, yêu cầu, hướng dẫn (chú ý dấu phẩy, phần gạch chân, phần chấm chấm ) + Chọn câu dễ, dễ làm trước + Không chủ quan Nếu làm xong trước không nên rời phòng thi sớm Nhắm mắt, nghỉ, thư giãn vài phút sau đọc lại câu, chữ, dấu chấm để tự sửa lỗi cho Kinh nghiệm cho thấy số thí sinh trước sau hối tiếc b/ Thứ hai, bình diện ngôn ngữ: Luôn cân nhắc nét tự hỏi mình: + Từ gì/Cấu trúc gì? + Thời gì/Thời hài hịa chưa? + Dạng (chủ động/bị động)? + Danh từ số nhiều hay số ít? + Quán từ (a/an/the/0)? + Giới từ (động từ cụm/dạng bị động: dễ quên giới từ)? + Từ loại hợp lý chưa (noun, adj adv )? + Chủ/vị ? Ở đâu? Hài hịa chưa? + Ý nghĩa, văn phong chưa? Có logic không? Một vài kinh nghiệm thủ thuật giúp học sinh làm kiểm tra, thi trắc nghiệm hiệu 6.1 Theo hướng dẫn: đọc kỹ hướng dẫn làm thi 6.2 Đọc hết toàn câu hỏi tất chọn lựa đáp án trước chọn câu trả lời Các em nên xem qua lượt tất câu hỏi trả lời câu hỏi mà em cảm thấy chắn câu trả lời Việc giúp em thoải mái thân em thấy tự tin để tiếp tục làm câu hỏi khác Nếu học sinh chắn câu trả lời đó, đừng quay trở lại để thay đổi Thơng thường (tất nhiên khơng phải ln luôn) chắn câu trả lời mình, thực khơng cần phải suy nghĩ nhiều Xem lại câu trả lời làm cho em cảm thấy không chắn dễ làm em thay đổi ý kiến Điều hay xảy ra, lại bị điểm 6.3 Trả lời tất câu Mỗi câu có điểm, bỏ câu điểm câu Với câu hỏi mà ta khơng biết câu trả lời xác học sinh phải nên đoán Phương pháp đoán loại trừ điều tích cực Có người nghĩ đốn khơng phải cách hay Tuy nhiên, khơng chắn câu trả lời việc đốn cách lơgic khoa học giải pháp cho thí sinh Thí sinh chẳng đốn câu trả lời Vì với câu trả lời sai, thí sinh khơng "ăn" điểm khơng bị trừ điểm Chẳng hạn B, Trường trung học sở Ngô Gia Tự Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009 Gv: Nguyễn Thị Thành điền câu trả lời B vào tất câu hỏi lại Như vậy, xác suất cao hơn, điều kiện thời gian cịn q Vậy là, thí sinh nên đốn làm thi khơng phải gian dối Đó đơn giản cách thơng minh làm thi Những thí sinh khác làm thế, vậy, lại giới hạn hội mình? Điều em cần ghi nhớ đừng cố gắng hồn thành câu hỏi trước chuyển sang câu hỏi Điều quan trọng Nếu em tập trung nhiều vào câu hỏi mà em chưa hiểu (hay chưa thể trả lời được) tức em tự gây cho hai khó khăn sau: - Mất thời gian: Học sinh phải nhớ rằng, câu hỏi từ 0,25-1 điểm (theo đề cho câu nhau) vậy, học sinh dành nhiều thời gian cho câu hỏi mà trả lời câu hỏi sau em nhiều điểm nhiều - Mất tinh thần: Học sinh cảm thấy lo lắng lo lắng làm em bị tập trung khơng thể đem lại cho em kết cao 6.4 Chọn câu trả lời tốt đáp án câu hỏi đưa Có thể em nghĩ câu trả lời không nằm số đáp án đưa ra, em bị giới hạn chọn lựa đáp án tốt số đáp án cho mà Hãy hạn chế thân phạm vi kiến thức mà biết Học sinh thường bị tắc cố gắng tìm từ mà chúng chưa thể nhớ Nếu khơng thể nhớ từ đó, dùng từ khác có ý nghĩa tương tự 6.5 Khơng nên phí thời gian cho câu hỏi đó, chưa hiểu rõ, khó Nếu chưa trả lời nên bỏ qua để làm câu Sau đó, cịn thời gian làm trở lại câu bỏ qua nói Nhớ ghi số thứ tự câu bỏ qua vào giấy nháp để dễ nhận diện Nhưng, thời gian làm gần hết mà học sinh chưa thể tìm đáp án, chọn đáp án theo suy đốn em Do không bị trừ điểm học sinh chọn câu sai, nên trước hết thi, học sinh cần chọn nhanh đáp án hợp lý cho câu chưa trả lời Đừng bỏ qua câu hỏi thi trắc nghiệm em trả lời, em có 25% hội trả lời đúng, cịn khơng trả lời em chẳng có hội 6.6 Đọc câu trả lời câu Tránh cách làm việc trả lời trước giấy nháp tồn thi sau tơ vào trả lời, đơi lúc cập rập vào chót nên tơ lộn xộn phiếu trả lời 6.7 Phải đánh dấu câu trả lời theo hướng dẫn với số thứ tự câu trả lời: Dùng bút chì đen tơ kín trịn tương ứng với Trường trung học sở Ngô Gia Tự Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009 Gv: Nguyễn Thị Thành chữ chọn phiếu trả lời Cần lưu ý phải tô đậm (đối với số đề thi bắt buộc chấm máy) lấp kín diện tích (không dùng gạch chéo hay đánh dấu) Chẳng hạn, ta làm câu số chọn C phương án ta tơ đen C dòng số phiếu trả lời: Nên nhớ khơng tơ cho câu đề thi thường cho phương án cho câu Thí dụ chọn tơ đen đáp án C khơng tơ thêm Trong trường hợp tô nhầm muốn đổi phương án trả lời, phải tẩy thật cũ tơ kín chọn 6.8 Xem lại kiểm tra trước nộp: Xem lại toàn kiểm tra lần để cố gắng tìm câu trả lời cho câu hỏi khó Bây học sinh cảm thấy tự tin vào tự tin giúp em làm thi tốt Tuy nhiên, học sinh không nên tập trung vào câu hỏi Khi xem toàn kiểm tra hai lần, em ý tìm xem có câu hỏi mà em trả lời giúp em trả lời câu hỏi khó khơng? Mẹo học sinh sử dụng làm thi Nhưng kiểm tra có câu hỏi mà câu trả lời lại nằm câu hỏi sau Vì vậy, học sinh nên hoàn thành kiểm tra (bỏ lại câu hỏi khó, chưa trả lời được), sau dùng thời gian cịn lại để tiếp tục với câu hỏi khó 6.9 Để tiết kiệm thời gian, học sinh nên Phân bổ thời gian cách hợp lý Theo thông báo Bộ GD-ĐT, thi trắc nghiệm môn ngoại ngữ thi tuyển sinh ĐH, CĐ có 70 – 100 câu Thời gian làm 90 phút Như vậy, thí sinh có khoảng chưa đầy phút để trả lời câu hỏi Ở trường phổ thơng thi có 45 phút 40 câu học sinh 01 phút/câu để làm Nếu học sinh làm câu 01 phút 05 phút cịn lại để em xem lại chữa lỗi sai Vì vậy, q trình làm bài, thí sinh đọc câu hỏi lần mà chưa trả lời dùng phương pháp loại trừ đoán để chọn lấy câu trả lời Học sinh quay trở lại câu hỏi cịn thời gian Thí sinh khơng nên dành q nhiều thời gian cho câu hỏi khó Học sinh nên tập tô thử ô trước nhà Thông thường, thí sinh hay gọt sẵn viết chì loại 2B nhọn hoắt, nên tơ vào nhiều thời gian Nếu ta tô trước cho đầu nhọn bút chì tà tơ trọn ô nhanh Các em tiết kiệm vài ba giây chí - giây cho câu, thế, 10 câu ta có thêm thời gian làm hay câu Điều tưởng chừng đơn giản mang lại hiệu khơng Do học sinh cần rèn luyện kỹ năng, Kỹ xảo bút chì tẩy Học sinh nên mang - bút chì gọt sẵn để bút gãy dùng bút khác thay Khơng nên gọt bút chì nhọn, mà nên để đầu bút tù, diện tích tiếp xúc chì với giấy nhiều hơn, tô Trường trung học sở Ngô Gia Tự 10 Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009 Gv: Nguyễn Thị Thành đáp án nhanh hơn, không làm rách giấy thi (Nếu kiểm tra đơn giản học sinh phải cần mang theo 2-3 bút mực khác để làm không qui định bắt buộc.) Học sinh tuyệt đối không tô hai phương án trả lời câu hỏi, không gạch chéo, hay đánh dấu cộng cho phương án trả lời Cùng với bút chì, tất nhiên thí sinh nên mang theo tẩy Không nên sử dụng tẩy đầu bút chì, việc quay đầu bút để tẩy tốn đến giây Học sinh nên mang cục tẩy rời Tay phải cầm bút, tay trái cầm tẩy Nếu có câu trả lời bạn nghĩ làm sai, tẩy 6.10 Đọc trước câu hỏi để định hướng nội dung cần tìm đọc hiểu Thí sinh nên tập trung đọc thông tin cần cho câu trả lời không nên đọc đoạn văn mà định hướng Thơng thường, thí sinh bắt đầu đọc đoạn văn trước, đọc câu hỏi thứ trở lại đọc để tìm câu trả lời Như để trả lời câu hỏi, thí sinh phải đọc đoạn văn đến lần Cách tốt thí sinh đọc câu hỏi trước để biết cần phải tìm thơng tin đọc đoạn văn Câu hỏi đoạn văn thường câu hỏi chủ đề, ý tiêu đề phù hợp cho đoạn văn “Which of the following is the main idea/point/purpose/topic/best title of/for the passage?" Nếu thấy câu hỏi loại xuất đọc hiểu, học sinh đừng trả lời ngay, mà nên trả lời câu hỏi trước Sau trả lời hết câu hỏi khác, học sinh biết nội dung đọc trả lời câu hỏi tốt *Trả lời câu hỏi có từ “định hướng” Những câu hỏi có từ “định hướng” cho thí sinh biết câu hỏi vấn đề gì, định hướng cho thí sinh phải tìm thơng tin đọc Nếu gặp câu hỏi sau: “According to the passage, Tom was…”, cần phải tìm đoạn văn nội dung nói Tom Như vậy, “Tom” từ định hướng câu hỏi Từ định hướng thường danh từ cụm danh từ, từ in hoa, số từ viết tắt Thí sinh nên làm theo bước sau để trả lời dạng câu hỏi này: Bước 1: Đọc câu hỏi tìm từ “định hướng” Bước 2: Tìm từ “định hướng” đoạn văn Bước 3: Khi tìm từ “định hướng”, đọc câu phía trước từ câu chứa từ “định hướng” Bước 4: Nếu tìm thơng tin, trở lại phần câu hỏi câu trả lời để tìm câu trả lời gần với thông tin đoạn văn Trường trung học sở Ngô Gia Tự 11 Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009 Gv: Nguyễn Thị Thành Bước 5: Nếu khơng tìm thấy thơng tin cần cho câu trả lời, từ “định hướng” xuất trở lại phần sau đoạn văn Lặp lại bước đến bước mà thí sinh gặp từ “định hướng” Nếu từ định hướng xuất đến lần đoạn văn phải đọc đoạn Thí sinh khơng nên làm điều mà quay thật nhanh trở lại câu hỏi chọn từ “định hướng” khác Nếu chưa tìm câu trả lời câu hỏi thuộc diện khó Thí sinh áp dụng phương pháp đốn tiếp tục làm câu hỏi Cần lưu ý rằng, thí sinh khơng nên dành q phút cho câu hỏi Thí sinh nên ghi nhớ nội dung đọc để trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn Kết đạt Qua trình giảng dạy đúc kết kinh nghiệm để giúp em làm tập thi trắc nghiệm đạt số kết định Xin đưa ví dụ minh họa năm học 2007-2008 sau: *Học kỳ I Lớp Bài thứ Bài thứ hai Trên TB Dưới TB Trên TB Dưới TB Lớp 7A/ 40 28 12 30 10 Lớp 7B/39 23 16 27 12 Lớp 7C/42 25 17 29 13 Lớp 9A/40 26 14 30 10 Lớp 9B/38 24 14 27 11 *Học kỳ II Lớp Lớp 7A/ 40 Lớp 7B/39 Lớp 7C/42 Lớp 9A/40 Lớp 9B/38 Bài thứ Trên TB Dưới TB 32 29 10 32 10 31 30 Bài thứ hai Trên TB Dưới TB 34 32 35 34 31 Như vậy, giáo viên thường xuyên giúp em “cập nhập” dạng cách phong phú đầy đủ, bên cạnh vừa truyền đạt chắn học sinh nhanh chóng hình thành kỹ làm óc Trường trung học sở Ngơ Gia Tự 12 Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009 Gv: Nguyễn Thị Thành sáng tạo lôgic nhiều Điều mang lại thành công không nhỏ cho em Trường trung học sở Ngô Gia Tự 13 Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009 Gv: Nguyễn Thị Thành III/ KẾT LUẬN CHUNG Trên vài kinh nghiệm thân đúc kết qua trình giảng dạy Mặc dù có nhiều cố gắng, song khơng tránh khỏi thiếu sót Trong phạm vi giới hạn đề tài đưa định hướng để giáo viên giúp cho em rèn luyện kỹ làm trắc nghiệm đạt kết lần sau cao lần trước Tơi mong đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp để năm tới cố gắng áp dụng thực tiễn thành công Tơi xin chân thành cảm ơn đóng góp quý thầy cô đồng nghiệp An phú, ngày tháng 10 năm 2008 Người viết Nguyễn Thị Thành Trường trung học sở Ngô Gia Tự 14 ... cao Đó lý chọn đề tài “Một vài kinh nghiệm thủ thuật giúp học sinh rèn luyện kỹ làm tập thi trắc nghiệm đạt hiệu cao? ?? Trường trung học sở Ngô Gia Tự Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009 Gv: Nguyễn... để rèn luyện tập thi trắc nghiệm thành kỹ kỹ xảo Các em làm thi với cảm tính, với đốn mị suy diễn nhiều thi? ??u logic thi? ??u kinh nghiệm Vậy để giúp em làm quen thành thạo kỹ làm trắc nghiệm nào?... nghiệm 2008-2009 Gv: Nguyễn Thị Thành Với ý nghĩ đó, tơi xin đưa số giải pháp vài kinh nghiệm để giúp giáo viên định hướng cho học sinh rèn luyện kỹ sử dụng tập làm thi trắc nghiệm đạt hiệu cao