Đề thi môn toán bao gồm 7 chuyên đề. Các câu được coi là dễ cần ôn tập kỹ để lấy điểm tối đa đó là: khảo sát và vẽ đồ thị hàm số, số phức, tích phân và phương trình lượng giác. Sau đó hãy xác định những chuyên đề còn lại nào là thế mạnh của mình. Hãy tự hệ thống kiến thức, những dạng toán và lưu ý các dạng toán có trong sách giáo khoa và sách bài tập, các phương pháp đã học của các chuyên đề “thế mạnh” đó. Hãy xác định rõ mục tiêu của bản thân để tìm phương cách ôn tập thích hợp và khoa học nhất. Có thể nên tránh những chuyên đề mà bản thân cho là “gai góc” nhằm giúp ta tự tin hơn và giảm bớt áp lực khi ôn tập. Cũng cần lưu ý chỉ được sử dụng các kiến thức có trong chương trình sách giáo khoa để giải. 1. Kinh nghiệm khi làm bài Thời gian trung bình cho mỗi câu là 15 phút. Do đó phải biết tận dụng tối đa thời gian và các kiến thức đã học để đạt được điểm cao nhất cho từng câu. Vì vậy hãy bình tĩnh, tự tin và tập trung đọc lướt toàn bộ đề để có đánh giá sơ bộ về độ khó của từng câu. Sắp xếp theo từng nhóm: nhóm câu hỏi dễ và quen thuộc, nhóm câu hỏi thuộc phạm vi là “thế mạnh” của mình, sau đó mới đến những câu còn lại. Đối với nhóm câu hỏi dễ và quen thuộc, nên giải trực tiếp vào giấy thi, không cần phải làm nháp. Giấy nháp chỉ giúp ta định hướng cách giải. Có thể ban đầu nhận định câu hỏi nào đó là vừa sức nhưng khi làm mới thấy khó thì nên dừng lại để giải quyết câu khác. Với những câu hỏi khó, nếu chỉ làm được một phần cũng nên viết vào bài làm. Sau cùng, nên tận dụng mọi thời gian còn lại để kiểm tra toàn bộ bài làm của mình và không nản lòng với câu hỏi khó. Nên tận dụng tối đa thời gian làm bài và vận dụng các kiến thức đã học để đạt được điểm cao nhất cho từng câu 2. Thận trọng khi làm bài Trong quá trình làm bài phải kiểm soát được những gì mình viết ra, hết sức tập trung để tính toán và biến đổi cho đúng, phải lập luận và giải thích trong từng bước làm. Cần tham khảo đáp án của các đề thi những năm gần đây để tránh các lỗi có thể bị trừ điểm. 1. Nếu đề bài chỉ nói chung chung: viết phương trình mặt phẳng (hoặc đường thẳng...) thỏa tính chất nào đó thì nên đặt tên cho mặt phẳng (hoặc đường thẳng...) đó để thuận lợi trong việc trình bày. 2. Các khái niệm, tính chất trong môn hình học không gian khi sử dụng phải giải thích theo định nghĩa hoặc định lý tương ứng với khái niệm và tính chất đó. Nếu có vẽ thêm cũng phải trình bày trong lời giải. 3. Không nên có lời giải quá vắn tắt vì có thể không phù hợp với đáp án. 4. Nên trình bày các bước trung gian thật cụ thể để khi dư giờ có thể dò lại dễ dàng hơn. 5. Đặt điều kiện (nếu có) để bài toán tồn tại. 6. Cuối mỗi bài toán phải nêu kết luận. Tránh một số sai sót thường gặp 1. Sử dụng không đúng hoặc tùy tiện các ký hiệu toán học. Ví dụ: d∈(P), số thực a là không đúng. Phải viết là: d ⊂(P), với mọi số thực a. 2. Sử dụng sai các khái niệm toán học. 3. Nghiệm của phương trình lượng giác thường thiếu giải thích k là số nguyên, hoặc trong một số trường hợp không so với điều kiện bài toán để loại nghiệm hoặc không hợp nghiệm để có kết quả đẹp nhất. 4. Bài toán tìm tham số để thỏa tính chất nào đó mà có đặt ẩn số phụ thì thường sai miền giá trị hoặc tính chất của ẩn phụ. 5. Khi giải phương trình (hoặc bất phương trình) quên đặt điều kiện để phép biến đổi là tương đương. 6. Không đọc kỹ đề và thế sai dữ liệu, hoặc hiểu lạc đề nên đặt vấn đề sai. 7. Vô ý để dẫn đến những sai lầm cơ bản như: viết phương trình đường thẳng lại đi viết phương trình mặt phẳng, véctơ chỉ phương lại viết nhầm thành véctơ pháp tuyến, −a luôn nhỏ hơn a là sai vì quên rằng nó phụ thuộc vào dấu của a , x2 – 2x + 3 = 0 có tổng hai nghiệm bằng 2 mà không phát hiện phương trình đã cho vô nghiệm... Trên đây là một số lưu ý về môn Toán mà các em nên lưu ý khi làm bài thi. Tuyensinh247 chúc các em ôn thi tốt và đạt kết quả trong kỳ thi đại học sắp tới nhé! Theo Báo Tuổi trẻ
Đề thi môn toán bao gồm chuyên đề Các câu coi dễ cần ôn tập kỹ để lấy điểm tối đa là: khảo sát vẽ đồ thị hàm số, số phức, tích phân phương trình lượng giác Sau xác định chuyên đề lại mạnh Hãy tự hệ thống kiến thức, dạng toán lưu ý dạng toán có sách giáo khoa sách tập, phương pháp học chuyên đề “thế mạnh” Hãy xác định rõ mục tiêu thân để tìm phương cách ôn tập thích hợp khoa học Có thể nên tránh chuyên đề mà thân cho “gai góc” nhằm giúp ta tự tin giảm bớt áp lực ôn tập Cũng cần lưu ý sử dụng kiến thức có chương trình sách giáo khoa để giải Kinh nghiệm làm Thời gian trung bình cho câu 15 phút Do phải biết tận dụng tối đa thời gian kiến thức học để đạt điểm cao cho câu Vì bình tĩnh, tự tin tập trung đọc lướt toàn đề để có đánh giá sơ độ khó câu Sắp xếp theo nhóm: nhóm câu hỏi dễ quen thuộc, nhóm câu hỏi thuộc phạm vi “thế mạnh” mình, sau đến câu lại Đối với nhóm câu hỏi dễ quen thuộc, nên giải trực tiếp vào giấy thi, không cần phải làm nháp Giấy nháp giúp ta định hướng cách giải Có thể ban đầu nhận định câu hỏi vừa sức làm thấy khó nên dừng lại để giải câu khác Với câu hỏi khó, làm phần nên viết vào làm Sau cùng, nên tận dụng thời gian lại để kiểm tra toàn làm không nản lòng với câu hỏi khó Nên tận dụng tối đa thời gian làm vận dụng kiến thức học để đạt điểm cao cho câu Thận trọng làm Trong trình làm phải kiểm soát viết ra, tập trung để tính toán biến đổi cho đúng, phải lập luận giải thích bước làm Cần tham khảo đáp án đề thi năm gần để tránh lỗi bị trừ điểm Nếu đề nói chung chung: viết phương trình mặt phẳng (hoặc đường thẳng ) thỏa tính chất nên đặt tên cho mặt phẳng (hoặc đường thẳng ) để thuận lợi việc trình bày Các khái niệm, tính chất môn hình học không gian sử dụng phải giải thích theo định nghĩa định lý tương ứng với khái niệm tính chất Nếu có vẽ thêm phải trình bày lời giải Không nên có lời giải vắn tắt không phù hợp với đáp án Nên trình bày bước trung gian thật cụ thể để dư dò lại dễ dàng Đặt điều kiện (nếu có) để toán tồn Cuối toán phải nêu kết luận Tránh số sai sót thường gặp Sử dụng không tùy tiện ký hiệu toán học Ví dụ: d∈(P), số thực a không Phải viết là: d ⊂(P), với số thực a Sử dụng sai khái niệm toán học Nghiệm phương trình lượng giác thường thiếu giải thích k số nguyên, số trường hợp không so với điều kiện toán để loại nghiệm không hợp nghiệm để có kết đẹp Bài toán tìm tham số để thỏa tính chất mà có đặt ẩn số phụ thường sai miền giá trị tính chất ẩn phụ Khi giải phương trình (hoặc bất phương trình) quên đặt điều kiện để phép biến đổi tương đương Không đọc kỹ đề sai liệu, hiểu lạc đề nên đặt vấn đề sai Vô ý để dẫn đến sai lầm như: viết phương trình đường thẳng lại viết phương trình mặt phẳng, véctơ phương lại viết nhầm thành véctơ pháp tuyến, −a nhỏ a sai quên phụ thuộc vào dấu a , x2 – 2x + = có tổng hai nghiệm mà không phát phương trình cho vô nghiệm Trên số lưu ý môn Toán mà em nên lưu ý làm thi Tuyensinh247 chúc em ôn thi tốt đạt kết kỳ thi đại học tới nhé! Theo Báo Tuổi trẻ ... nghiệm mà không phát phương trình cho vô nghiệm Trên số lưu ý môn Toán mà em nên lưu ý làm thi Tuyensinh247 chúc em ôn thi tốt đạt kết kỳ thi đại học tới nhé! Theo Báo Tuổi trẻ ... sai khái niệm toán học Nghiệm phương trình lượng giác thường thi u giải thích k số nguyên, số trường hợp không so với điều kiện toán để loại nghiệm không hợp nghiệm để có kết đẹp Bài toán tìm tham... để dư dò lại dễ dàng Đặt điều kiện (nếu có) để toán tồn Cuối toán phải nêu kết luận Tránh số sai sót thường gặp Sử dụng không tùy tiện ký hiệu toán học Ví dụ: d∈(P), số thực a không Phải viết