1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ

13 2,3K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 856 KB

Nội dung

KIEÅM TRA BAØI CUÕ 1/Phát biểu định luật Bôi-lơ_Ma – ri - ốt và công thức Tr l i: ả ờ Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số Công thức: p.V = hằng số 2/ Phát biểu khác của định luật Bôi- lơ_Ma – ri - ốt và công thức • Ở nhiệt độ không đổi , áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định tỉ lệ nghịch nhau .Áp suất tăng thì thể tích giảm và ngược lại. • P 1 V 2 • P 2 V 1 = Jacques Charles (12/11/1746- 7/4/1823) là một nhà phát minh Pháp, nhà khoa học, nhà toán học, và người đi khí cầu. Charles được sinh ra tại Beaugency- the sur- Loire, ông là người đầu tiên thực hiện chuyến bay kinh khí cầu bằng khí hiđrô. BÀI 46: ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI • I. B trí thí nghi m:ố ệ Xét lượng khí chứa trong bình A có thể tích không đổi. (vì mực nước trong nhánh trái của ống hìng chữ U luôn giữ ở số 0) Nhiệt kế T đo nhiệt độ của khí trong bình A II. Thao tác thí nghiệm Ghi lại nhiệt độ và áp suất ban đầu của khí trong bình A. Cho dòng điện qua R và quạt khuấy nước để tăng nhiệt độ khí ∆t. Ngắt điện chờ ổn định nhiệt độ. Đo độ chênh mực nước h tương ứng. Từ h tính ra độ tăng áp suất ∆ p Làm với nhiều giá trị ∆t khác nhau, ghi lại kết quả t ( 0 C) h (mm) p (Pa) p t 1 0 C 36 360 360 2 0 C 70 700 350 3 0 C 104 1040 347 4 0 C 138 1360 345 III.K t qu thí nghi mế ả ệ • Thí nghiệm tương tự 3 2 1 4 Khi đun nóng khí đựng trong bình (1), nhiệt độ ở nhiệt kế (3) thay đổi tương ứng với sự thay đổi của áp kế (2). (4) là van bảo hiểm. Tiếp tục IV. Định luật Sác-lơSác-lơ đã làm thí nghiệm với nhiều chất khí khác nhau và phát hiện ra rằng tỉ số B/ P o mà ông kí hiệu  (đọc là gama) trong những thí nghiệm khác nhau đều có chung một giá trị đối với mọi chất khí và ở mọi khoảng nhiệt độ:  B 1  P 0 273   = = = Với một lượng khí có thể tích không đổi thì áp suất p phụ thuộc vào nhiệt độ t của khí như sau:  Có giá trị như nhau đối với mọi chất khí, mọi nhiệt độ và bằng 1/273 độ -1  được gọi là hệ số tăng áp đẳng tích P = p 0 (1+t) [...]... đúng 2 định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và Sác-lơ Các khí thực có tính chất gần đúng như khí lí tưởng Ở áp suất thấp thì có thể coi mọi khí thực như là khí lí tưởng VI.Nhiệt độ tuyệt đối Khoảng cách nhiệt độ 1 ken – vin (kí hiệu 1K) bằng khoảng cách 10C Không độ tuyệt đối (0 K) ứng với nhiệt độ -2730C Ta có công thức: T = t + 273 và p t = const • Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe tổ 1 chúng em thuyết trình . 1/Phát biểu định luật Bôi-lơ_Ma – ri - ốt và công thức Tr l i: ả ờ Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một. số tăng áp đẳng tích P = p 0 (1+t) V. Khí lí t ngưở Khí lí tưởng theo quan điểm vĩ mô là khí tuân theo đúng 2 định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và Sác-lơ Các

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w