Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
CĂNG THẲNG (Stress) và CÁCH ỨNG PHÓ 1 Trương Quang Tiến Bộ môn Giáo dục sức khỏe Mục tiêu 1. Trình bày được khái niệm stress 2. Trình bày được những nguyên nhân dẫn đến stress 3. Trình bày được cách đánh giá mức độ stress 4. Phân tích được mối liên quan giữa stress và sức khoẻ 5. Thảo luận về cách ứng phó với stress. 2 1. Trình bày được khái niệm stress 2. Trình bày được những nguyên nhân dẫn đến stress 3. Trình bày được cách đánh giá mức độ stress 4. Phân tích được mối liên quan giữa stress và sức khoẻ 5. Thảo luận về cách ứng phó với stress. Nội dung chính Buổi thứ 1: Khái niệm stress Nguyên nhân dẫn đến stress Cách đánh giá mức độ stress Tự đánh giá mức độ stress Stress và sức khỏe Buổi thứ 2: tự học – TLN (cách ứng phó; chuẩn bị bài trình bày trong các buổi tiếp theo) Buổi thứ 3: Ứng phó với Stress 3 Buổi thứ 1: Khái niệm stress Nguyên nhân dẫn đến stress Cách đánh giá mức độ stress Tự đánh giá mức độ stress Stress và sức khỏe Buổi thứ 2: tự học – TLN (cách ứng phó; chuẩn bị bài trình bày trong các buổi tiếp theo) Buổi thứ 3: Ứng phó với Stress Stress? – Tình huống Bạn cảm thấy mình như thế nào trong mỗi tình huống sau đây?: Xe bạn bị xì lốp và bạn có khả năng đến muộn một kì thi quan trọng. Vài phút nữa bạn sẽ phải trình bày bản kế hoạch thực địa trước Hội đồng và nhiều người. Làm việc trong một nhà máy nhiều tiếng ồn; làm những công việc mà ngày nào cũng như ngày nào, đơn điệu, lặp đi lặp lại nhiều lần. Bố hoặc Mẹ của bạn phải nhập viện để điều trị bệnh bằng phẫu thuật, nhưng đầy rủi ro. 4 Bạn cảm thấy mình như thế nào trong mỗi tình huống sau đây?: Xe bạn bị xì lốp và bạn có khả năng đến muộn một kì thi quan trọng. Vài phút nữa bạn sẽ phải trình bày bản kế hoạch thực địa trước Hội đồng và nhiều người. Làm việc trong một nhà máy nhiều tiếng ồn; làm những công việc mà ngày nào cũng như ngày nào, đơn điệu, lặp đi lặp lại nhiều lần. Bố hoặc Mẹ của bạn phải nhập viện để điều trị bệnh bằng phẫu thuật, nhưng đầy rủi ro. Stress? – Tình huống Dũng, một Cử nhân YTCC trẻ, khoẻ, vui tính làm việc tại một Tổ chức phi chính phủ lớn ở Hà Nội. Anh ta có nhiệm vụ điều hành một dự án lớn với nhiều hoạt động sắp phải hoàn thành. Vì lí do nhân sự, Dũng cũng thường phải đảm nhận thêm phần việc của người khác và thường chỉ được báo trước trong thời gian ngắn. Áp lực công việc làm anh không kiểm soát nổi lịch làm việc, sinh hoạt của mình. Gần đây Dũng thường cáu gắt và cho biết hay bị đau đầu, mất ngủ. Bạn nghĩ thế nào về vấn đề Dũng gặp phải? 5 Dũng, một Cử nhân YTCC trẻ, khoẻ, vui tính làm việc tại một Tổ chức phi chính phủ lớn ở Hà Nội. Anh ta có nhiệm vụ điều hành một dự án lớn với nhiều hoạt động sắp phải hoàn thành. Vì lí do nhân sự, Dũng cũng thường phải đảm nhận thêm phần việc của người khác và thường chỉ được báo trước trong thời gian ngắn. Áp lực công việc làm anh không kiểm soát nổi lịch làm việc, sinh hoạt của mình. Gần đây Dũng thường cáu gắt và cho biết hay bị đau đầu, mất ngủ. Bạn nghĩ thế nào về vấn đề Dũng gặp phải? Stress – Khái niệm Căng thẳng (Stress) là gì? Stress: tiếng Anh (danh từ) có nghĩa là Sự căng thẳng Tâm trạng căng thẳng Sang chấn thần kinh, thể chất Sự cố gắng quá sức Sự nhấn mạnh … 6 Căng thẳng (Stress) là gì? Stress: tiếng Anh (danh từ) có nghĩa là Sự căng thẳng Tâm trạng căng thẳng Sang chấn thần kinh, thể chất Sự cố gắng quá sức Sự nhấn mạnh … Stress – Khái niệm Stress là trạng thái của cơ thể khi phản ứng để đối phó với những hoàn cảnh/điều kiện mới; là hậu quả của sự kiện, tác động không mong muốn hoặc sự đe doạ từ môi trường bên ngoài. (Giáo trình TLHSK – Trường ĐHYTCC) 7 Stress là trạng thái của cơ thể khi phản ứng để đối phó với những hoàn cảnh/điều kiện mới; là hậu quả của sự kiện, tác động không mong muốn hoặc sự đe doạ từ môi trường bên ngoài. (Giáo trình TLHSK – Trường ĐHYTCC) Stress – Khái niệm Stress là kiểu đáp ứng của cá nhân, được tạo ra khi có những sự kiện kích thích (yếu tố bên trong hoặc bên ngoài) làm đảo lộn thế cân bằng sinh thể. Những đáp ứng cá nhân chính là tổ hợp những phản ứng đa dạng về sinh lí, cảm xúc, nhận thức và ứng xử. (Gs Đặng Phương Kiệt) 8 Stress là kiểu đáp ứng của cá nhân, được tạo ra khi có những sự kiện kích thích (yếu tố bên trong hoặc bên ngoài) làm đảo lộn thế cân bằng sinh thể. Những đáp ứng cá nhân chính là tổ hợp những phản ứng đa dạng về sinh lí, cảm xúc, nhận thức và ứng xử. (Gs Đặng Phương Kiệt) Stress – Khái niệm Stress thường được xem như sự lo lắng, buồn phiền, căng thẳng của cá nhân do những sự kiện không dễ chịu từ môi trường. 9 Stress thường được xem như sự lo lắng, buồn phiền, căng thẳng của cá nhân do những sự kiện không dễ chịu từ môi trường. Stress – Khái niệm “… Stress occurs when there is an unfit relation between personal characteristics and environmental attributes”. Folkman, 1984; Moss 1987 10 “… Stress occurs when there is an unfit relation between personal characteristics and environmental attributes”. Folkman, 1984; Moss 1987 [...]... hôn nhân và gia đình thường làm phụ nữ bị stress hơn so với nam giới 18 Stress – Nguyên nhân Nghiên cứu của Mensch, Clark và Nguyen (2003) ở 6 tỉnh/TP ở Việt Nam về nguyên nhân gây stress ở thanh niên: Lo lắng về việc làm và đói nghèo (69% nam và 66% nữ trả lời) Việc học tập (38% nam và 29% nữ) Lo lắng về sức khoẻ (23% nam và 25% nữ) Nỗi lo về việc gia đình/kết hôn và con cái (23% nam và 32%... nhiễm trùng), hồng cầu (tăng trao đổi, vận chuyển Oxi) Gan giải phóng năng lượng nhiều hơn 26 Phản ứng của cơ thể với tác nhân stress Những phản ứng khẩn cấp Hội chứng thích ứng chung, gồm 3 giai đoạn Phản ứng báo động: Hoạt động nội tiết mạnh, tăng nồng độ hóc môn, từ đó làm tăng cường tuần hoàn và tăng năng lượng ; có thể đáp ứng tác nhân gây stress… Đề kháng Duy trì nồng độ hóc môn, chịu... hưởng đến sức khoẻ như thế nào? 25 Phản ứng của cơ thể với tác nhân gây stress Những phản ứng khẩn cấp của cơ thể Những đáp ứng của hệ thần kinh, tuần hoàn, hô hấp, nội tiết…: Nhịp thở nhanh, sâu hơn; tăng thông khí tới phổi Nhịp tim tăng Tăng tiết hormones như adrenalin; cortisol Tăng quá trình đông máu (ứng phó với chảy máu) Tăng số lượng bạch cầu (ứng phó với nhiễm trùng), hồng cầu (tăng... Kiệt sức Rối loạn nội tiết và hệ thống limphô, giảm sức chống đỡ 27 với các tác nhân, cảm xúc trầm nhược… Hội chứng thích nghi chung (Hans Selye, 1936) Tác nhân gây stress Giai đoạn đề kháng Giai đoạn phản ứng báo động Giai đoạn đề kháng suy giảm Mức đề kháng bình thường Mức đáp ứng v ới stress 28 Phản ứng của cơ thể với với tác nhân stress Những phản ứng tâm lí Ứng xử Dễ cáu gắt, giận dữ,... chúng ta tìm cách ứng phó hiệu quả 22 Stress – Đánh giá mức độ như thế nào? Có nhiều thang đo mức độ Stress khác nhau dựa vào các sự kiện đã được nghiên cứu và gắn với 1 số điểm nhất định (LCU-life change unit) Tổng điểm tổng càng cao mức độ stress càng trầm trọng Ví dụ: Đánh giá stress (xem bảng 1, bài 5-Stress- SGK) Từng sự kiện xảy ra được cho điểm tương ứng Cộng số điểm và nhận xét theo... tình trạng căng thẳng Các yếu tố cá nhân Tình trạng lo âu quá mức Thái độ bi quan Tự trách mình, tự chỉ trích bản thân Niềm tin, mong muốn không căn cứ Chủ nghĩa hoàn hảo Thiếu tự trọng Thiếu quyết đoán 14 Stress – Nguyên nhân Yếu tố tính cách Tính cách ảnh hưởng đến stress trong cuộc sống: Người cẩn thận ít bị stress hơn so với người bất cẩn; Người hay lo âu, căng thẳng thường... chất kích thích để giải toả Phản ứng quá mức… Thực thể Nhịp tim tăng, mạch nhanh hơn Huyết áp tăng Buồn nôn Toát mồ hôi Đau đầu … 11 Stress – Nguyên nhân Có thể là các tác nhân; kích thích gây stress gọi là stressor hay stimulus Các yếu tố/sự kiện tích cực hay tiêu cực đều có thể là tác nhân gây căng thẳng Ví dụ: chuẩn bị tham gia một giải đấu thể thao ứng giữa một đám đông do kẹt... cương…) Có thể thờ ơ, “trơ” với ngoại cảnh … 29 Phản ứng của cơ thể với với tác nhân stress Những phản ứng tâm lí Cảm xúc Cảm giác buồn bã, đau khổ Trầm nhược, sợ hãi, ám ảnh (sau những vụ hãm hiếp, loạn luân; sống sót sau tai nạn máy bay, sau khủng bố, chiến tranh…) … 30 Phản ứng của cơ thể với với tác nhân stress Những phản ứng tâm lí Nhận thức Stress có thể ảnh hưởng xấu đến... bệnh tiểu 33 đường … thường trầm trọng hơn Stress – Sức khỏe Stress và bệnh tiêu hoá Stress gây các chứng đau thượng vị Nghiên cứu cho thấy stress góp phần tăng tỉ lệ viêm loét dạ dày Tỉ lệ loét dạ dày của dân cư thành thị cao hơn ở nông thôn Tỉ lệ viêm loét dạ dày cao hơn trong chiến tranh Người có công việc căng thẳng, áp lực cao cũng thường dễ mắc viêm loét dạ dày nhiều hơn 34 Stress... hay lo âu, căng thẳng thường xử lí tình huống kém hơn những người bình tĩnh và hay mắc stress; Người lạc quan cũng ít bị mắc stress (Peterson 1998); Người có bản lĩnh (hardiness) cũng ít bị mắc stress; Nhóm ứng xử týp A (cạnh tranh, thiếu kiên trì, bất mãn về 1 mặt nào đó, tham vọng, thích sống cô độc…) thường mắc Stress và bệnh tim mạch (Haynes 1980) 15 Stress – Nguyên nhân? Nguyên nhân mang . niệm Căng thẳng (Stress) là gì? Stress: tiếng Anh (danh từ) có nghĩa là Sự căng thẳng Tâm trạng căng thẳng Sang chấn thần kinh, thể chất Sự cố gắng quá sức Sự nhấn mạnh … 6 Căng thẳng. là Sự căng thẳng Tâm trạng căng thẳng Sang chấn thần kinh, thể chất Sự cố gắng quá sức Sự nhấn mạnh … Stress – Khái niệm Stress là trạng thái của cơ thể khi phản ứng để đối phó với. việc làm và đói nghèo (69% nam và 66% nữ trả lời) Việc học tập (38% nam và 29% nữ) Lo lắng về sức khoẻ (23% nam và 25% nữ) Nỗi lo về việc gia đình/kết hôn và con cái (23% nam và 32% nữ). 19