Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
451 KB
Nội dung
SỞ GD&ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC KỸ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC VÀ ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ NGA SƠN Người thực hiện: Thịnh Sao Mai Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Công tác chủ nhiệm THANH HÓA 2017 Mục lục Trang I MỞ ĐẦU ……………………………………………… …………3 Lí chọn đề tài……………………………………… ………………4 Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………4 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… II NỘI DUNG ………………………………………………………… Cơ sở lí luận ………………………………………………………… Thực trạng vấn đề …………………………………………………… Giải pháp giải vấn đề tổ chức thực …………………… 10 Kết luận kiến nghị ………………………………………………… 15 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………16 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại diễn đàn giới giáo dục cho người họp Senegan (2000), chương trình hành động Dakar đề mục tiêu, mục tiêu mục tiêu nêu rõ: “Mỗi quốc gia phải đảm bảo cho người học tiếp cận chương trình giáo dục kỹ sống (KNS) phù hợp” “ Khi đánh giá chất lượng giáo dục cần phải đánh giá KNS người học” Như vậy, học KNS trở thành quyền người học chất lượng giáo dục phải thể KNS người học KNS đòi hỏi thiết yếu xã hội đại Hiện nay, nội dung giáo dục kỹ sống (KNS) nhiều quan tâm từ phía nhà quản lí giáo dục, bậc phụ huynh em học sinh Để nâng cao giáo dục toàn diện hệ trẻ, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định Học để chung sống Mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển hướng từ trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho em học sinh Phương pháp giáo dục phổ thông đổi theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, tăng cường khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Rèn kỹ sống cho học sinh xác định nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường trung học phổ thông giai đoạn Bộ Giáo dục Đào tạo phát động Thời gian qua, dù giáo dục KNS có quan tâm hiệu nhiều hạn chế, thể qua thực trạng KNS học sinh nhiều khiếm khuyết Thực tế cho thấy, tình trạng học sinh thiếu KNS xảy ra, biểu qua hành vi ứng xử không phù hợp xã hội, ứng phó hạn chế với tình sống như: ứng xử thiếu văn hóa giao tiếp nơi công cộng; thiếu lễ độ với thầy cô giáo, cha mẹ người lớn tuổi; gây gổ đánh nhau; chưa có ý thức bảo vệ môi truờng, giữ gìn vệ sinh công cộng, gây phiền hà cho người khác sử dụng điện thoại di động, … Đặc biệt, với học sinh nay, em phải đương đầu với nhiều nguy cơ, cám dỗ không lành mạnh xã hội đại lại thiếu kỹ để ứng phó với khó khăn lựa chọn cách sống lành mạnh, tích cực cho thân xã hội Thứ nhất: Trong giới học sinh, em nhóm tiếp xúc nhiều với tiện ích xã hội đại tiếp xúc nhiều với cám dỗ, nguy không lành mạnh Do đó, em cần trang bị KNS cần thiết để xác định nhu cầu thân lựa chọn cách sống tích cực Thứ hai: Xét mặt tâm sinh lí, học sinh THPT lứa tuổi nhạy cảm, có thay đổi to lớn tâm sinh lý mối quan hệ xã hội Do đó, trang bị kỹ kiểm soát cảm xúc ứng phó với căng thẳng cho học sinh THPT yêu cầu đầu tiên, cần thiết Kỹ kiểm soát cảm xúc ứng phó với căng thẳng nhiều KNS khác cần giáo dục phát triển cho lứa tuổi học sinh nói chung, đặc biệt học sinh THPT Trên thực tế, tình trạng học sinh xích míc, gây gổ đánh nhau, trốn học bỏ tiết, học hành sa sút, vô lễ với thầy cô, cha mẹ Tỷ lệ trẻ em phạm tội, trẻ em dính vào tệ nạn xã hội bỏ nhà, hư hỏng ngày nhiều ? Phần lớn em chưa kiểm soát cảm xúc, chưa giải tỏa căng thẳng áp lực mà thân chịu Chính thân giáo viên giảng dạy môn vật lí giáo viên chủ nhiệm có điều kiện gần gũi học sinh nên nhận thấy việc Giáo dục kỹ kiểm soát cảm xúc ứng phó với căng thẳng cho học sinh THPT thực cần thiết cho học sinh Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận kỹ kiểm soát cảm xúc ứng phó với căng thẳng học sinh THPT, vận dụng lí luận vào thực trạng học sinh THPT Trần Phú Nga Sơn, góp phần nhỏ vào công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh trường, đặc biệt giai đoạn đạo đức học sinh mức báo động, có nguy phá vỡ chuẩn mực đạo đức người Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng áp dụng nghiên cứu đề tài học sinh trường THPT Trần Phú mà thân dạy dỗ chủ nhiệm từ khóa 2013 đến 2017 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài gồm: Nghiên cứu lý thuyết, điều tra chuyên gia II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Trước hết ta hiểu kỹ sống (KNS )? Thế kỹ kiểm soát cảm xúc ? kỹ ứng phó với căng thẳng ? căng thẳng xuất phát từ đâu? 1.1 khái niệm kỹ sống Có nhiều cách tiếp cận khái niệm kỹ sống ( KNS ) Tuy nhiên, tiếp cận khái niệm KNS qua trụ cột giáo dục theo UNESCO : Học để biết ( learning to know ), học để khẳng định thân (learning to be ), học để chung sống (learning to live together )và học để làm việc (learning to ) Như KNS hiểu : kỹ học tập, kỹ làm chủ thân, kỹ thích ứng hòa nhập với sống, kỹ làm việc Tuy nhiên, kỹ sống hiểu kỹ làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác, với xã hội khả ứng phó tích cực trước tình sống Có thể nói ký sống nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh Tầm quan trọng việc giáo dục kỹ sống: KNS thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội Giáo dục KNS yêu cầu cấp thiết hệ trẻ 3.Giáo dục KNS gắn với yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Giáo dục KNS cho học sinh THPT xu chung, phù hợp thực tiễn giáo dục giai đoạn Một số KNS : - KN tự nhận thức - KN kiểm soát cảm xúc - KN ứng phó với căng thẳng, - KN tìm kiếm hỗ trợ, - KN thể tự tin, - KN giao tiếp, - KN lắng nghe tích cực, - KN thể cảm thông, - KN giải mâu thuẫn, - KN hợp tác, KN tư phê phán, - KN tư sáng tạo, - KN định, - KN giải vấn đề, - KN kiên định, - KN đảm nhận trách nhiệm, - KN đặt mục tiêu, - KN quản lí thời gian, - KN tìm kiếm xử lí thông tin 1.2 Vai trò công tác giáo dục KNS thực yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Chương trình giáo dục phổ thông hành quan tâm chủ yếu tới cung cấp kiến thức cho học sinh Chương trình xây dựng theo hướng tiếp cận nội dung dạy học, khác với chương trình xây dựng theo hướng tiếp cận lực, tức xuất phát từ lực mà học sinh cần có sống kết cuối phải đạt lực việc xây dựng chuẩn đầu lực mà học sinh cần phải đạt sau trình dạy - học Khác với cách tiếp cận nội dung, tiếp cận lực trọng vào việc yêu cầu học sinh học xong phải thể được, làm được; biết vận dụng kiến thức để giải tình đặt sống, Vì thế, việc học tập theo hướng tiếp cận trở nên gần gũi thiết thực cá nhân cộng đồng Theo đó, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá phải hướng tới lực tự học, lực phát giải vấn đề học tập, sống; coi trọng rèn luyện kỹ sống Ở Việt Nam, với Đề án đổi toàn diện giáo dục đào tạo, mục tiêu giáo dục chuyển hướng từ trang bị kiến thức nặng lý thuyết sang trang bị lực cần thiết phẩm chất cho người học Điều khẳng định thêm tầm quan trọng yêu cầu thiết yếu đưa giáo dục KNS vào trường học với môn học hoạt động giáo dục 1.3 Kĩ kiểm soát cảm xúc gì? Kiểm soát cảm xúc khả người nhận thức rõ cảm xúc tình hiểu ảnh hưởng cảm xúc thân người khác nào, đồng thời biết cách điều chỉnh thể cảm xúc phù hợp Kĩ xử lý cảm xúc có nhiều tên gọi khác như: xử lý cảm xúc , kiềm chế cảm xúc, làm chủ cảm xúc, quản lí cảm xúc Một người biết kiểm soát cảm xúc góp phần giảm căng thẳng giúp giao tiếp thương lượng hiệu hơn, giải mâu thuẫn cách hài hòa mang tính xây dựng hơn, giúp định giải vấn đề tốt Kĩ quản lý cảm xúc cần kết hợp với kĩ tự nhận thức, kĩ ứng xử với người khác kĩ ứng phó với căng thẳng, đồng thời góp phần củng cố kĩ 1.4 Kĩ ứng phó với căng thẳng gì? Trong sống hàng ngày, người thường gặp tình gây căng thẳng cho thân Tuy nhiên, có tình gây căng thẳng cho người lại không gây căng thẳng cho người khác ngược lại Khi bị căng thẳng người có tâm trạng, cảm xúc khác nhau: có cảm xúc tích cực thường cảm xúc tiêu cực gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe thể chất tinh thần người Ở mức độ đó, cá nhân có khả đương đầu với căng thẳng tác động tích cực, tạo sức ép buộc cá nhân phải tập trung vào công việc mình, bứt phá thành công Nhưng mặt khác, căng thẳng có sức mạnh hủy diệt sống cá nhân căng thẳng lớn, kéo dài giải tỏa Kĩ ứng phó với căng thẳng khả người bình tĩnh, sẵn sàng đón nhận tình căng thẳng phần tất yếu sống, khả nhận biết căng thẳng, hiểu nguyên nhân, hậu căng thẳng, biết cách suy nghĩ ứng phó cách tích cực bị căng thẳng Chúng ta hạn chế tình căng thẳng cách sống làm việc điều độ, có kế hoạch, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, sống vui vẻ, chan hòa, tránh gây mâu thuẫn không cần thiết với người xunh quanh, không đặt cho mục tiêu cao so với điều kiện khả thân,… Đây kỹ giúp học sinh bình tĩnh, sẵn sàng đón nhận tình căng thẳng phần tất yếu sống Hiểu nguyên nhân, hậu căng thẳng; biết cách suy nghĩ ứng phó cách tích cực bị căng thẳng Kĩ ứng phó với căng thẳng quan trọng, giúp người: - Biết suy nghĩ ứng phó cách tích cực căng thẳng - Duy trì trạng thái cân bằng, không làm tổn hại sức khỏe thể chất tinh thần thân,… - Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, không làm ảnh hưởng đến người xung quanh 1.5 Tình gây căng thẳng, biểu cảm xúc thể tình căng thẳng: - Tình gây căng thẳng (stress) việc, vấn đề xảy sống, mối quan hệ phức tạp người, thay đổi môi trường tự nhiên tác động đến người gây cảm xúc mạnh, phần lớn tiêu cực Tình gây căng thẳng tồn sống - Những dấu hiệu sinh lý thể: Đau đầu, tức ngực, khó thở, thở nhanh, chóng mặt, mệt mỏi, tim đập nhanh mạnh, khả thư giản, thay đổi thói quen ngủ, ốm, toát mồ hôi, có tật hay run, căng cổ, lưng vai - Về cảm xúc: Sợ, lo lắng, tức giận, ấm ức, khó chịu, trầm cảm/cảm thấy buồn bả, phủ nhận cảm xúc, muốn khóc, chạy, trốn, hăn - Về nhận thức: Suy nghĩ theo chiều, thiếu sáng tạo, khả lập kế hoạch, tư tiêu cực, tư cứng nhắc, gặp ác mộng, mơ ngủ - Những dấu hiệu hành vi : Nổi khùng, có lời nói xúc phạm người khác, nói nhiều, uống rượu, hút thuốc lá, phản ứng chậm chạp, phá phách, gây sự, lang thang, tự gây thương tích, nói lắp-lắp bắp, nhiều lỗi thường lệ, thể thiếu khiên nhẫn, thiếu mềm dẻo ứng sử, không hoàn thành công việc, I.6 Các yếu tố tạo nên căng thẳng: Áp lực sống (xã hội, học tập, gia đình ) • Căng thẳng = Nội lực thân • Để giảm căng thẳng cần phải tăng cường nội lực thân: - Kỹ giảm áp lực sống, tăng nội lực (quản lí thời gian, quản lí thay đổi, kỹ lập kế hoạch, suy nghĩ tích cực, tập trung vào kiểm soát ) - Một số yếu tố hỗ trợ (thể dục, thể thao, làm việc yêu thích, chế độ ăn uống, ngủ, nghỉ ngơi - Cần biết cách phòng tránh để rơi vào trạng thái thẳng chuẩn bị tâm sẵn sàng đón nhận phần tất yếu sống tìm cách giải chúng - Cần chủ động nhận biết căng thẳng cảm xúc tiêu cực để tìm cách ứng phó có hiệu quả, phù hợp với điều kiện thân quan trọng Có thể không nhìn có cảm xúc có cho cảm xúc xấu nên không muốn thừa nhận Thực trạng vấn đề 2.1 Một hạn chế giáo dục phổ thông chưa trọng giáo dục KNS cho học sinh Theo Điều Luật Giáo dục năm 2005, mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, nội dung phương pháp giáo dục nhà trường xem trọng việc dạy chữ, chưa trọng mức dạy làm người, việc giáo dục KNS cho học sinh Thông báo 242-TB/TW ngày 15/4/2009 Bộ Chính trị (khóa X) tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII) phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, nêu hạn chế giáo dục phổ thông sau: “Giáo dục phổ thông quan tâm nhiều đến “dạy chữ”, chưa quan tâm mức đến “dạy người”, kỹ sống “dạy nghề” cho thiếu niên” 2.2 Những thuận lợi khó khăn, hạn chế việc giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT Thuận lợi - Bộ Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên giáo dục KNS cho học sinh phổ thông; hướng dẫn tích hợp giáo dục KNS vào địa qua số môn học hoạt động giáo dục cấp học phổ thông - Nhìn chung cán quản lý giáo viên trường phổ thông bước đầu làm quen với thuật ngữ “kỹ sống”, mức độ hiểu biết có khác - Một số hoạt động giáo dục KNS đa số trường ý thực khuôn khổ yêu cầu Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo phát động - Giáo dục KNS từ nhà trường qua phương tiện thông tin đại chúng thu hút ý hưởng ứng xã hội, phụ huynh học sinh - Hình thức tổ chức giáo dục KNS bước đầu thực số môn học, thông qua hoạt động ngoại khoá hoạt động trải nghiệm với nội dung đa dạng Khó khăn, hạn chế - Ý nghĩa, tầm quan trọng giáo dục KNS chưa nhận thức cách mức phận cán quản lý, giáo viên - Khi thực giáo dục KNS, giáo viên gặp nhiều khó khăn, lúng túng (chưa có tài liệu cho giáo viên học sinh, tiêu chí đánh giá chưa cụ thể,…) Tổ chức giáo dục KNS có đặc thù riêng khác với hoạt động giáo dục khác, nội dung giáo dục không diễn môn học mà thông qua số hoạt động khác (hoạt động lên lớp, câu lạc bộ, ) phải tính đến sở vật chất, kinh phí để thực - Giáo viên quen với việc tập trung cung cấp kiến thức mà không quan tâm giáo dục KNS cho học sinh Trong thực tế hậu việc thiếu kỹ sống học sinh THPT là: + Thiếu kỹ sống: Dễ sa vào lối sống buông thả hư hỏng Trốn học chơi, tình trạng phổ biến học đường Không có học sinh cấp hư hỏng, bỏ bê việc học Độ tuổi trẻ em hư dường ngày trẻ hóa Đó thực trạng đáng buồn mà chứng kiến em học sinh cấp đánh nhau, bắt bạn quỳ xuống lỗi nhỏ Khi cha mẹ, thầy cô có nhắc nhở em thể thái độ căng thẳng, chống đối Trong số trường THPT địa bàn Nga Sơn, có không em học sinh nam hút thuốc vừa khỏi cổng trường, em bỏ tiết, tham gia vào chơi bạn bè Học sinh nữ học lại nhuộm tóc, ăn mặc sai đồng phục Đặc biệt việc chửi bậy Gần trang báo mạng, bàng hoàng nghe học sinh cấp nói : "Teen quan hệ sớm, biết phụ huynh không biết" Hoặc em coi chuyện bình thường Rõ ràng quan niệm phận học sinh sai lệch Dẫu biết số nhỏ, nhiên điều cho thấy học sinh thiếu kỹ sống nhiều + Thiếu kỹ sống - Các em dễ ứng xử thiếu văn hóa Đây nhiều vụ nữ sinh đánh Học sinh ngày có nhiều mối quan hệ trường, lớp bạn bè bên Những mâu thuẫn nhỏ xảy sống hàng ngày khiến em dễ dàng bị kích động Có trường hợp học sinh đánh hội đồng bạn lớp Các em tỏ nghĩa khí giúp bạn đánh người khác, dù người chưa có hiềm khích với mình… Tháng trang mạng xã hội chứng kiến em học sinh mặc đồng phục người mà nhảy vào đánh, đấm, tát lăng mạ bạn lời lẽ thiếu văn hóa Tất tượng em thiếu kỹ sống cách trầm trọng Thiếu kỹ làm chủ thân, kiểm soát cảm xúc, kỹ giao tiếp, kỹ bảo vệ thân khỏi tác hại tiêu cực, … + Thiếu kỹ sống: ảnh hưởng nghiêm trọng đến tương lai Trẻ em trang bị kỹ sống sớm vững vàng dễ hoàn thiện thân Đặc biệt môi trường xã hội nay, có nhiều tượng tiêu cực, áp lực tác động vào em không tự làm chủ thân, em dễ dàng hư hỏng Bản thân trình giảng dạy làm chủ nhiệm trường THPT Trần Phú gặp nhiều em học sinh có biểu cá biệt gây không ảnh hưởng tới tập thể lớp, tới nhà trường, mà phần lớn em bị áp lực từ gia đình, từ học học tập, từ xã hội… gây căng thẳng, bực dọc Khi em không kiểm soát cảm xúc có hành động vô lễ với giáo viên lớp, khùng với bạn bè, thích gây gổ đánh để giải tỏa tâm lí bực dọc Xa nữa, em không giải tỏa rơi vào trạng thái bất cần, biểu chống đối bố mẹ, thầy cô, trốn học bỏ tiết chơi, sa vào tệ nạn xã hội … Trước thực trạng thấy cần thiết phải giáo dục em kỹ sống, đặc biệt kỹ kiềm chế cảm xúc, ứng phó với căng thẳng mà em gặp phải, mà người giáo dục quan trọng giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm người gần gũi em nhất, có nhiều thời gian bên em mắt xích quan trọng việc kết nối nhà trường gia đình Giải pháp giải cấn đề tổ chức thực 3.1 Giải pháp Việc giáo dục kỹ sống cho học sinh, đặc biệt kỹ kiềm chế cảm xúc, ứng phó với căng thẳng mà em gặp phải để giúp em biết cách giải tỏa cảm xúc, làm chủ cảm xúc, hình thành kỹ tự nhận thức, kỹ tư tích cực, biết cách phòng tránh , ứng phó tích cực với căng thẳng kiểm soát cảm xúc Muốn làm việc cần kiên trì, cần có thời gian, cần có phối hợp nhà trường với gia đình, giáo viên chủ nhiệm với giáo viên môn khác, nhà trường số tổ chức Đoàn niên, chữ thập đỏ, nữ công … có vai trò không nhỏ hoạt động ngoại khóa giúp em hòa nhập với tập thể, khẳng định thân từ kiểm soát cảm xúc, giảm căng thẳng, áp lực học tập sống Mục tiêu giải pháp giúp em có thái độ nhìn nhận vấn đề cách tích cực, có thái độ tin tưởng trân trọng thân, chấp nhận căng thẳng phần tất yếu, có thái độ tôn trọng người khác giao tiếp 10 Dựa vào yếu tố tạo nên căng thẳng, ta đưa cách ứng phó với căng thẳng, qua học sinh biết cách làm chủ cảm xúc, từ có suy nghĩ tích cực , nhận thức đắn hành vi Giúp em hoà nhập với tập thể đạt kết học tập cao Với cương vị giáo viên chủ nhiệm, đưa số giải pháp sau: 1, Trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ, phô tô hát theo chủ đề có nội dung sáng vui tươi, cho học sinh hát theo nhạc có sẵn, tập cho em hát câu Với cách ta tạo không khí vui vẻ ngày từ đầu buổi học, giúp em bớt mệt mỏi sau chặng đường dài tới trường, có động lực cho buổi học dài Ngoài tạo gần gũi, tin tưởng với giáo viên chủ nhiệm, rút ngắn khoảng cách cô trò, từ dễ tìm hiểu tâm tư, hoàn cảnh cảm xúc em Với phương pháp áp dụng cho khoá chủ nhiệm nhận thấy hiệu tích cực rõ ràng Và em mong chờ tới ngày sinh hoạt đầu ( thứ thứ ) hàng tuần, hết hát em lại tự động nhắc in 2, Trong sinh hoạt cuối tuần, thủ tục cán lớp tổng hợp sổ đầu nhắc nhở rút ngắn lại 15 phút Học sinh phạm lỗi không phê bình gay gắt trước lớp, nhắc nhở cán lớp đưa hình phạt mang tính răn đe ( phạt trực nhật ) để tránh tạo áp lực lên em Thời gian 30 phút lại tuần làm hình thức như: + Kể chuyện gương ( hướng lỗi học sinh phạm phải tuần ) cách cư xử đắn hành vi Qua việc nhận thấy việc phạm lỗi học sinh đặc biệt vô lễ với giáo viên giảm rõ rệt hết sau thời gian + Kể chuyện gương học tập tốt từ xuất phát điểm thấp để tạo động lực cho em phấn đấu, không tự ti với thân, giảm áp lực học tập Qua việc thấy kết học tập em tiến rõ rệt, cuối khoá có nhièu em đậu đại học quy dù đầu vào lớp 10 em thấp Đặc biệt thái độ học em tích cực hẳn + Cho em câu hỏi xung quanh tình gây căng thẳng ( như: Hãy kể tình căng thẳng mà em trải qua? Khi gặp tình căng thẳng em thường làm để giảm căng thẳng? … ) Rồi lấy vài tình phân tích cách giảm căng thẳng vài em, đưa cách ứng phó tốt + Chơi trò chơi tập thể giảm căng thẳng như: truyền bóng, tìm sâu, tìm từ, làm theo làm không làm theo nói… Sau tuần học tập em giải toả áp lực, căng thẳng mệt mỏi qua trò chơi tập thể Qua trò chơi thấy em học sinh lớp vui vẻ đoàn kết hơn, qua em kiểm soát cảm xúc lối hành sử với Khi thân thiết bạn bè nơi em tâm giải toả xúc, căng thẳng, chia sẻ niềm vui nỗi buồn em gặp phải sống 3, Với em mắc lỗi lĩnh vực cảm xúc ( vô lễ với giáo viên, gây gổ xích míc với bạn, chống đối cán lớp, thầy cô … ) giáo viên chủ nhiệm gặp riêng nói chuyện trực tiếp để tìm hiểu nguyên nhân em tìm cách giải Thường em không chia sẻ cảm xúc, không nói rõ nguyên nhân xúc, căng thẳng mà có Trước gặp, giáo viên cần nắm rõ 11 thông tin em học sinh qua bạn lớp, đặc biệt bạn thân em Khi nói chuyện với học sinh với thái độ người bạn muốn chia sẻ nỗi lòng, nói trúng tâm lý em mở lòng tâm em trải qua Thường áp lực từ gia đình, bạn bè, từ việc học sa sút … thân Những điều khiến em cảm thấy xúc, nhạy cảm, dễ nóng, bất cần dễ gây xung đột không kiềm chế cảm xúc Lúc giáo viên chủ nhiệm cần lắng nghe, chia sẻ cảm xúc với em học sinh này, rõ phản ứng em biểu gây tổn thương cho ai? ảnh hưởng tới ai? hậu gì? Nếu cho em chọn lại em xử sao? Và hướng dẫn nên xử lí tình tốt Qua chia sẻ với em học sinh chấp nhận xúc, căng thẳng sống mà em gặp phải, coi chuyện bình thường mà phải trải qua sống Quan trọng đối mặt với thể để không làm ảnh hưởng tới mà tốt cho thân Nên có suy nghĩ hành động tích cực trước tình sống, kể sau Đồng thời giáo viên chủ nhiệm cần nhờ bạn lớp, bạn thân chia sẻ, khuyên bảo giúp bạn thoát khỏi vướng mắc bạn có Qua người bạn xung quanh học cách ứng xử tích cực gặp tình bạn Song song nhờ giáo viên môn theo dõi, nhắc nhở gíúp đỡ em tiết học Như em học sinh thấy thầy cô, bạn bè quan tâm, không cảm thấy cô đơn suy nghĩ tích cực 4, Khuyến khích, tạo điều kiện cho em có biểu không làm chủ cảm xúc, gặp căng thẳng sống tham gia phong trào văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao để nâng cao nội lực thân, giảm căng thẳng sống kiềm chế cảm xúc.Thực tế áp dụng biện pháp cho nhiều em thấy hiệu Khi em tham gia văn nghệ thường có nhiều bạn biết đến, em cảm thấy có ích, không vô dụng nghĩ, em có suy nghĩ tích cực hơn, kiềm chế cảm xúc, đối diện với căng thẳng, khó khăn cách tích cực Với em khiếu văn nghệ hướng em tham gia câu lạc gym, hip hop, erobic nhà văn hoá thiếu niên Các em tiếp xúc với nhiều người khoẻ mạnh, vui vẻ, đồng thời thể thao gíúp em khoẻ hơn, mạnh mẽ sống 5, Tổ chức buổi dã ngoại gần, giúp em tự lập, tập thể lớp gần gũi nhau, qua buổi dã ngoại giáo viên chủ nhiệm quan sát tính cách, sở trường học sinh Trong buổi dã ngoại, giáo viên chia sẻ kinh nghiệm sống cho học sinh, tâm với học sinh, lắng nghe em chia sẻ khó khăn vướng mắc sống riêng, lúc riêng tư khơi em dễ trải lòng Như khó khăn vướng mắc em gặp phải chia sẻ căng thẳng mệt mỏi vơi phần nào, cảm xúc vòng kiểm soát Thực tế có tổ chức số lần dã ngoại , chia tổ yêu cầu tổ chuẩn bị đồ ăn, vật dụng cần thiết mang theo Toi nhận thấy tất em hào hứng tự suy nghĩ nên chuẩn bị gì, đến nơi cắm trại em quan tâm đến nhau, dễ chia sẻ Qua em tích luỹ số kinh nghiệm cho sống tự lập, điều tác động tích cực đến suy nghĩ em ứng phó với khó khăn nói chung căng thẳng nói riêng sau 12 Thường xuyên liên hệ với phụ huynh tất em học sinh, nắm bắt hoàn cảnh gia đình, biểu em nhà, kịp thời biết biến cố bất thường xảy gia đình Với học sinh có dấu hiệu không kểm soát cảm xúc gặp căng thẳng giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn phụ huynh cách ứng xử phù hợp để đạt hiệu tốt việc giáo dục kỹ kiềm chế cảm xúc ứng phó với căng thẳng Trên thực tế, gặp nhiều phụ huynh chưa thực hiểu có cách ứng xử chưa khéo với nên hậu nóng, cãi trả, bỏ nhà Khi giáo viên hướng dẫn họ lắng nghe hưởng ứng cách làm giáo viên kết hợp với giáo viên chủ nhiệm giáo dục con, giúp bớt căng thẳng biết cách kiềm chế cảm xúc, qua thái độ ứng xử em với gia đình có nhiều thay đổi tích cực Với cương vị giáo viên môn có thêm giải pháp sau: 7, Với em thiếu tự tin học tập, em cá biệt hay gây rối trật tự, thường xuyên gọi lên bảng làm tập từ đơn giản đến khó tùy vào khả em, cho em làm trước lớp, khuyến khích điểm số, lời khen, phần thưởng… Thực tế em khen hay điểm cao trước tập thể phấn khích, điều giúp em tự tin, giảm căng thẳng, áp lực, cảm thấy có động lực phấn đấu, qua tự điều chỉnh hành vi làm chủ cảm xúc 8, Khuyến khích em có áp lực học tập, tự ti học tập tham gia nghiên cứu môn học, làm đồ dùng học tập phục vụ tiết học hướng dẫn giáo viên Làm điều em vui, hết cảm giác tự ti, bớt nhiều căng thẳng, thấy làm điều mà thân không nghĩ làm Điều động lực to lớn thúc đẩy việc học tập em, giúp em giảm bớt căng thẳng, biết cách biến lo lắng thành động lực, qua tự điều chỉnh hành vi làm chủ cảm xúc 3.2 Tổ chức thực Trong năm làm chủ nhiệm, áp dụng phương pháp cho ba khoá học sinh 12D khoá 2009-2012 , 12G khóa 2012 – 2015 11I khóa 2015 – 2017, đưa cách xử lí dựa vào nguyên nhân em không kiểm soát cảm xúc gặp căng thẳng nêu sau: 1) Em Mai Thành An ( Tiểu Khu Hưng Long - Thị Trấn) 12D khoá 2009- 2012 Trước út gia đình nên bố mẹ quan tâm chăm sóc, lên lớp mẹ sinh thêm em bé nên quan tâm hơn, em trở nên bất mãn, dễ nỗi cáu nhà Trong lớp em nỗi khùng với khiến em khó chịu, kể bạn bè thầy cô giáo Với em An đứa trẻ thông minh, thích kể chuyện, muốn nhiều người quan tâm hiếu động Chính đóng vai trò người bạn để lắng nghe ý kiến em, nghe em kể chuyện đọc thư em chia sẻ Đồng thời phát huy sở trường viết kịch bản, lần hội văn nghệ chào mừng 26-3 Đoàn niên tổ chức, lớp đóng kịch em An viết đạt giải.Qua thấy em tự tin lên nhiều, bớt cáu bẳn, hòa nhã với bạn bè thầy cô giáo Đồng thời thầy cô giáo khen ngợi em phấn chấn lên nhiều kiềm chế cảm xúc Về phía gia đình nói chuyện với bố mẹ em nhiều, chia sẻ cách đối xử công nhà, tạo cho em cảm giác yêu thương, quan 13 tâm không bị bỏ rơi em nghĩ Đồng thời tập thể lớp đưa kỷ luật xếp hạnh kiểm tháng mang tính răn đe Trong ba năm học em tin tưởng chia sẻ cho nhiều chuyện Từ năm lớp 11 trở em học đều, hòa đồng với bạn bè, quan tâm tới bố mẹ em gái hơn, học hành tiến hẳn, đặc biệt môn vật lí Hiện sau tốt nghiệp đại học em có việc làm ổn định Hà Nội 2) Em Mai Văn Đức ( Xóm - Nga Tân ) 12G khóa 2012 – 2015 Là em có học lực không cao, gây gổ đánh mà bị đuổi học bị lưu ban xuống lớp từ năm lớp 10 Biểu lớp hay bỏ học, bỏ tiết, dễ cáu với bạn bè thầy cô giáo Luôn bị phê vào sổ đầu tội vô lễ với giáo viên, trật tự Qua tìm hiểu, gia đình hàng xóm nói em đứa bị lưu ban, không động viên mà tạo áp lực cho em, nên em cảm thấy không tự tin Căng thẳng nhà, lên trường thầy cô giáo biết lỗi em gây khóa trước, nên em căng thẳng lớp Vì em hay cáu với bạn, thầy cô động đến khứ em em khùng lên vô lễ với giáo viên Nắm bắt lí qua bạn thân em Đức biểu em gần gũi lắng nghe em tâm sự, giúp em bớt căng thẳng học tập vật lí đơn giản điểm tốt lớp Khuyên bảo em có cách ứng xử số trường hợp Cuối năm lớp 10 lớp tổ chức dã ngoại núi dịp lễ hội huyện, sau ăn trưa xong lớp ngồi nói chuyện tổ chức trò chơi vận động thi hát, nhận thấy em có giọng hát hay Sang năm lớp 11 cử em thi văn nghệ trường dịp 20/11 Em đạt giải nhất, từ sau nhà trường cần tới văn nghệ cử em tham gia, thầy cô giáo dành cho em nhiều lời khen, từ em thấy tự tin, lên lớp bớt căng thẳng, vui tự kiểm soát cảm xúc mình, không cáu, không gây rối lớp Hiện em học trường Cao đẳng nghệ thuật Quân đội 3) Em Trần Văn Sơn ( Xóm Nga Giáp ) 11I khóa 2015 – 2017 Ngay ngày thứ vào lớp 10 em gây gổ đánh với bạn trường Luôn vi phạm lỗi gây rối trật tự, chống giáo viên, chí vỗ lễ với thầy hiệu trưởng Sau tìm hiểu nguyên nhân, em học lực yếu, nhà bố mẹ không hòa thuận nên nhà em căng thẳng, lớp học không tốt nên căng thẳng, từ không kểm soát cảm xúc Tôi nhờ bạn lớp chia sẻ bạn, động viên bạn, sinh hoạt kể câu chuyện gương người có hoàn cảnh em họ vượt lên để thành công Tâm với em chuyện gia đình, cho em lời khuyên, liên lạc với gia đình phối hợp giảm căng thẳng nhà, bố mẹ nên động viên em Khuyến khích em tham gia câu lạc thể thao cung văn hóa thiếu nên Ở trường phối hợp với giào viên khác gọi lên bảng động viên em, cho em tham gia làm đồ dùng dạy học môn vật lí, cử em làm cán lớp, tạo cho em thấy có ích lớp, người vô dụng, giúp em giảm căng thẳng lớp Từ em tự điều chỉnh hành vi làm chủ cảm xúc Sau kết thúc năm học lớp 11 em tiến học tập nhiều 4) Em Phạm Thị Trang ( Xóm Nga An ) 11I khóa 2015 – 2017 Em chủ động tâm với gia đình em bố mẹ li dị, em với bố, tự ti hoàn cảnh, bố quan tâm nên em thấy cô đơn căng thẳng Trong lớp em không nói nhiều, làm 14 kiểm tra thi cử toát mồ hôi tay, chân biểu căng thẳng sợ hãi Em nữ nên biểu cảm xúc ngoài, với em quan tâm gần gũi người mẹ, động viên em lớp, chia sẻ suy nghĩ hoàn cảnh gia đình, động viên em học tập Hướng em tham gia đội văn nghệ trường, động viên em tham gia câ lạc thể thao nhà văn hóa thiếu nhi Lên lớp 11 nhận thấy em vui vẻ hơn, nói nhiều với bạn bè lớp, tự tin tới trường Kết thúc năm học 11 em đạt học sinh tiên tiến, người có điểm số cao thứ lớp Trên trường hợp học sinh bị căng thẳng không kiềm chế cảm xúc mà chia theo nguyên nhân để có biện pháp giáo dục kỹ kiềm chế cảm xúc ứng phó với căng thẳng Trong thiếu vai trò bạn bè, tập thể lớp, thầy cô giáo môn, tổ chức nhà trường phối kết hợp với phụ huynh Đặc biệt giáo viên chủ nhiệm phải quan tâm chia sẻ với em, phải kiên trì coi em em Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Qua nhiều năm chủ nhiệm, sĩ số lớp ổn định, trường hợp học sinh bỏ học, học sinh bị kỷ luật Các em ngày tiến học tập đạo đức Trong lớp em yêu thương giúp đỡ đoàn kết trường Kết hết lớp 12 có 80% em đậu vào trường đại học cao đẳng nước 4.2 Ý kiến đề suất: Giáo dục nên đề cao việc giáo dục kỹ sống cho học sinh, có chương trình cụ thể hướng dẫn cho giáo viên Nhà trường cần tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa bổ ích cho em học sinh tham gia XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 27 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN tôi, không chép nội dung người khác Ký tên Thịnh Sao Mai 15 Tài liệu tham khảo Bài viết “Học sinh cấo cần rèn luyện kỹ sống nào? “ báo giáo dục thời đại Bài viết “ Kỹ sống _ điều học sinh trung học cần có ” báo Tuổi trẻ Bài viết “ Giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT” tiến sỹ Nguyễn Văn Huấn báo giáo dục thời đại Bài giảng kyc kiểm soát cảm xúc tiến sỹ Lê Thẩm Dương Khái niệm kỹ sống UNESCO 16 ... học sinh THPT thực cần thiết cho học sinh Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận kỹ kiểm soát cảm xúc ứng phó với căng thẳng học sinh THPT, vận dụng lí luận vào thực trạng học. .. tiên, cần thiết Kỹ kiểm soát cảm xúc ứng phó với căng thẳng nhiều KNS khác cần giáo dục phát triển cho lứa tuổi học sinh nói chung, đặc biệt học sinh THPT Trên thực tế, tình trạng học sinh xích míc,... hai: Xét mặt tâm sinh lí, học sinh THPT lứa tuổi nhạy cảm, có thay đổi to lớn tâm sinh lý mối quan hệ xã hội Do đó, trang bị kỹ kiểm soát cảm xúc ứng phó với căng thẳng cho học sinh THPT yêu cầu