1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

UNG DUNG HAM SO GIAI PT-BPT

13 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 663 KB

Nội dung

LTĐH 2011 NTP 04/2011 ỨNG DỤNG SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ VÀO VIỆC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH – BẤT PHƯƠNG TRÌNH ① Giải phương trình và bất phương trình 1) Cho hàm số f(x) đơn điệu trên K (đoạn , khoảng hoặc nửa khoảng) . Khi đó ∀x 1 , x 2 ∈K , f(x 1 ) = f(x 2 ) ⇔ x 1 = x 2 2) Nếu hs f(x) đơn điệu trên K thì pt f(x) = 0 có nhiều nhất một nghiệm x 0 ∈K Từ đó ta có kết quả : ″ Nếu hàm số f(x) đơn điệu trên K và ∃ x 0 ∈ K , f(x 0 ) = 0 thì x 0 là nghiệm duy nhất của pt f(x) = 0 trên K ” 3) Nếu hàm số f(x) đơn điệu , liên tục trên K và f(a).f(b) < 0 với a,b∈K , a < b thì pt f(x) = 0 có nghiệm duy nhất x 0 ∈(a ;b) Bài 1. Giải pt a) 2 4 1 4 1 1x x− + − = b) 6 8 3 x 2 x + - - = 6 Giải b) ĐK : x < 2 . Xét hs f(x) = 6 8 3 x 2 x + - - - 6 trên khoảng (-∞;2) Ta có f’(x) > 0 ∀x∈(-∞;2) ⇒ f đồng biến trên (-∞;2) Mà f( 3 2 ) = 0 ⇒ pt f(x) = 0 có nghiệm duy nhất x = 3 2 Bài 2. Chứng minh pt 2x 2 2x − = 11 có nghiệm duy nhất Giải Xét hs f(x) = 2x 2 2x − = 11 liên tục trên [2;+∞) Ta có f’(x) = x(5x 8) x 2 - - < 0 ∀x∈(2;+∞) ⇒ f đồng biến trên [2;+∞) Mặt khác f(2).f(3) < 0 ⇒ pt f(x) = 0 có nghiệm duy nhất x 0 ∈(2;3) Bài 3. Giải pt 3 2 2 3 6 16 2 3 4x x x x+ + + = + − Giải Vì 2x 3 + 3x 2 + 6x + 16 = (x + 2)(2x 2 – x + 8) ⇒ đk : -2 ≤ x ≤ 4 Xét hs f(x) = 3 2 2 3 6 16 4x x x x+ + + − − - 2 3 liên tục trên đoạn [-2;4] Ta có f’(x) > 0 ⇒ hàm số f đồng biến trên [-2 ;4] Mà f(1) = 0 ⇒ pt f(x) = 0 có nghiệm duy nhất x = 1 LTĐH 2011 NTP 04/2011 Bài 4. Giải các pt : a) log(x 2 – x – 6) + x = log(x + 2) + 4 b) log 2 (1 + x ) = log 3 x c) ∗ 3 log log 3 4 2 2 x x x+ = d) log 6 ( 4 x x+ ) = log 2 4 x Giải c) ĐK x > 0 . Đặt t = log 3 x ⇔ x = 3 t , ta có pt t t 4 2 3 3 æö æö ÷ ÷ ç ç + ÷ ÷ ç ç ÷ ÷ ç ç è ø è ø - 2 = 0 Xét hàm số f(t) = t t 4 2 3 3 æö æö ÷ ÷ ç ç + ÷ ÷ ç ç ÷ ÷ ç ç è ø è ø - 2 ⇒ f’’(t) > 0 ∀t ⇒ hàm số f’(t) đồng biến trên  Mà f’(0).f’(1) < 0 ⇒ pt f’(t) = 0 có duy nhất nghiệm t 0 ∈(0 ;1) Lập BBT ⇒ pt f(t) = 0 có 2 nghiệm t = 0 , t = 1 Bài 5. Giải các pt : a) 3 2x-1 + 3 x-1 (3x – 7) – x + 2 = 0 b) (x + 1)log 2 x + (2x + 5) 1 2 log x + 6 = 0 c) 2sin 8 x + cos 4 2x = 1 27 d) log3( 2 3 2x x− + + 2) + 2 3 1 1 5 x x− −    ÷   = 2 Giải c) Pt ⇔ 2sin 8 x + (1 – 2sin 2 x) 4 = 1 27 Đặt t = sin 2 x , 0 ≤ t ≤ 1 Xét hs f(t) = 2t 4 + (1 – 2t) 4 với t∈[0 ;1] Lập BBT ⇒ t = 1 3 ⇒ x Bài 6. Giải các pt : a) 2 x+1 – 4 x = x – 1 b) 2sin( ) 4 x e π − = tanx c) log 2 2 3 5 2 2 3 x x x x + + + + = x 2 – x – 2 e) ∗ 3 3 2 2 4 5 6 7 9 4x x x x x− − + = + − d) ∗ (x + 1)(2 + 2 2 4x x+ + ) + x(2 + 2 3x + ) = 0 Giải b) ĐK : cosx ≠ 0 Pt ⇔ e sinx-cosx = sin x cosx Vì sinx = 0 không thỏa pt và e sinx-cosx > 0 nên nếu đặt u = sinx , v = cosx thì u, v∈(-1;1) và uv>0 Ta có u v e e u v = . Xét hs f(t) = t e t nghịch biến trên mỗi khoảng (-1;0) và (0;1) Vì uv > 0 nên u, v∈(-1;0) hoặc u, v∈(0;1) Trên mỗi khoảng đó ta đều có f(u) = f(v) ⇒ u = v ĐS : x = 4 p + kπ , k∈ c) Đặt u = x 2 + 3x + 5 và v = 2x 2 + 2x + 3 (u, v > 0) ⇒ v – u = x 2 – x – 2 LTĐH 2011 NTP 04/2011 Ta có pt log u v = v – u ⇔ logu + u = logv + v (1) Xét hs f(t) = logt + t ⇒ f’(t) > 0 ∀t > 0 ⇒ f đông biến trên (0 ;+∞) Từ (1) : f(u) = f(v) ⇔ u = v d) Pt ⇔ (x + 1)(2 + 2 2 4 x x+ + ) = -x(2 + 2 ( ) 3x− + ) (1) Xét hs f(t) = t(2 + 2 3t + ) ⇒ hs đồng biến trên  Đặt u = x + 1 , v = - x thì từ (1) ta có f(u) = f(v) ⇔ u = v Bài 7. Giải các phương trình : a) 3 3 log x x + (log 3 x – 1) 2 = x 2 b) x 2 + 2 log 3 x = 2 log 5 x c) ∗ 6 x = 2x + 1 + 3log 6 (5x + 1) d) 3log 3 (1 + 3 x x+ ) = 2log 2 x e) ∗ x.2 1-x + 2log 2 (1 + x) = xlog 2 (1 + x) + log 2 (1 + x) 2 f) ∗ 2 x – 2 1-x = 2 1 log x x − Giải b) Đk x > 0 . Vì x = 1 không là nghiệm nên với x ≠ 1 : 2 log 5 x = 2 2 log log log 5 ( ) 5 x x x x = Pt ⇔ x 2 + 2 log 3 x = 2 log 5 x Đặt t = log 2 x ⇔ x = 2 t . Ta có pt 4 t + 3 t = 5 t ĐS : x = 4 c) Đk x > 1 5 − . Đặt y = log 6 (5x + 1) ⇔ 6 y = 5x + 1 Ta có pt 6 x + 3x = 6 y + 3y ĐS : x = 1 e) PT ⇔ x(2 1-x – log 2 (1 + x) ) = 0 Hàm số f(x) = 2 1-x – log 2 (1 + x) nghịch biến trên (-1;+∞) và f(1) = 0 ĐS : x = 0 , x = 1 Bài 8. Giải các bất phương trình : a) log 7 (1 + x + x) ≤ log 4 x b) ∗ 3 log 3 log 1 5 2 2 2 x x   + ≥  ÷   c) 5 5 log 3 log 4 x x + ≥ x d) log 2 (2 x + 1) + log 3 (4 x + 2) ≤ 2 e) ∗ x(3log 2 x – 2) > 9log 2 x – 2 Giải b) ĐK 0 < x ≠ 1 . Đặt t = log 3 x ⇒ 2 t + 1 1 2 t    ÷   ≥ 5 2 (1) Hàm số f(t) = 2 t + 1 1 2 t    ÷   đồng biến trên mỗi khoảng (-∞ ;0) và (0 ;+∞) Từ (1) : f(t) ≥ f(1) ⇒ t ≥ 1 ĐS : x ≥ 3 d) Đặt t = 2 x (t > 0) , ta có bpt log 2 (t + 1) + log 3 (t 2 + 1) ≤ 2 LTĐH 2011 NTP 04/2011 Xét hs f(t) = log 2 (t + 1) + log 3 (t 2 + 1) đồng biến trên (0 ;+∞) và f(1) = 2 ĐS : x ≤ 0 e) ĐK x > 0 BPT ⇔ 3(x – 3)log 2 x – 2(x – 1) > 0 (1) • x > 3 : (1) ⇔ 3log 2 x - 2( 1) 3 x x − − > 0 Hàm số f(x) = 3log 2 x - 2( 1) 3 x x − − đồng biến trên (3;+∞) và f(4) = 0 ⇒ x > 4 • 0 < x < 3 : 3log 2 x - 2( 1) 3 x x − − < 0 . Hàm số f(x) đồng biến trên (0;3) và f(1) = 0 ⇒ 0 < x < 1 ② Biện luận tính chất nghiệm của phương trình – bất phương trình ∗ Phương pháp chung : lập bảng biến thiên của hàm số và dựa vào bảng biến thiên xác định giá trị của tham số thỏa mãn yêu cầu của bài toán • Chú ý giới hạn của hàm số tại các điểm đầu mút của K ∗ Một số kết quả Cho hàm số f(x) có GTLN , GTNN trên K 1) Pt f(x) = m có nghiệm x∈K ⇔ minf(x) ≤ m ≤ maxf(x) 2) Bất pt f(x) ≥ m có nghiệm x∈K ⇔ maxf(x) ≥ m Bất pt f(x) ≥ m nghiệm đúng ∀x∈K ⇔ minf(x) ≥ m 3) Bất pt f(x) ≤ m có nghiệm x∈K ⇔ minf(x) ≤ m Bất pt f(x) ≤ m nghiệm đúng ∀x∈K ⇔ maxf(x) ≤ m ∗ Tương tự đối với pt f(x) = g(m) , bất pt f(x) ≥ g(m) , f(x) ≤ g(m) ∗ Khi đặt ẩn phụ phải xác định chính xác miền biến thiên của ẩn phụ đó Phương trình Bài 9. Tìm m để pt sau có nghiệm : 3 6 (3 )(6 )x x x x+ + − − + − = m Giải Đk : -3 ≤ x ≤ 6 . Đặt t = 3 6x x+ + − > 0 Ta có t 2 = 9 + 2 (3 )(6 )x x+ − ≥ 9 ⇒ t ≥ 3 Bđt Côsi t 2 ≤ 9 + (3 + x) + (6 – x) ⇒ t ≤ 3 2 Khi đó ta có pt : 1 2 − t 2 + t + 9 2 = m Xét hàm số f(t) = 1 2 − t 2 + t + 9 2 với t∈[3; 3 2 ] Lập BBT ⇒ kết quả : 3 ≤ m ≤ 3 2 - 9 2 LTĐH 2011 NTP 04/2011 Bài 10. Tìm m để pt sau có hai nghiệm phân biệt : x 2 – 2lnx – 2m = 0 Giải Pt ⇔ 1 2 x 2 – lnx = m . Đặt f(x) = 1 2 x 2 – lnx với x∈(0;+∞) ⇒ f’(x) = 2 1x x − ⇒ f’(x) = 0 ⇔ x = 1 Giới hạn : 0 lim ( ) x f x + → = +∞ và lim ( ) x f x →+∞ = +∞ BBT x 0 1 +∞ f’(x) - 0 + f(x) +∞ +∞ 1 2 Từ đó , pt f(x) = m có 2 nghiệm phân biệt x > 0 ⇔ m > 1 2 ∗ Chú ý : lim(ln ) x x →+∞ = +∞ và 0 lim (ln ) x x + → = −∞ Bài 11. Tìm m để pt sau có đúng một nghiệm : 4 2 2 4 1x x x+ + − + = m (1) Giải Đk : x ≥ -1 . Đặt t = 1x + , t ≥ 0 ta có pt 4 4 3t + - t = m (2) Với mỗi nghiệm t ≥ 0 của (2) thì có đúng một nghiệm x ≥ -1 của (1) Do đó pt(1) có đúng một nghiệm x ≥ -1 ⇔ pt(2) có đúng một nghiệm t ≥ 0 Xét hs f(t) = 4 4 3t + - t với t ≥ 0 ⇒ f’(t) = 3 4 3 4 ( 3) t t + - 1 < 0 ∀t ≥ 0 Tính lim ( ) 0 t f t →+∞ = , lập BBT ⇒ kết quả 0 < m ≤ 4 3 Bài 12. Tìm m để pt sau có hai nghiệm phân biệt : 2 2x mx+ + = 2x + 1 Giải Pt ⇔ 2 1 2 3 4 1 (1) x x x mx  ≥ −    + − =  Vì x = 0 không thỏa mãn nên (1) ⇔ 2 3 4 1x x x + − = m Đặt f(x) = 2 3 4 1x x x + − với x ≥ 1 2 − , x ≠ 0 Lập BBT của f(x) ⇒ m ≥ 9 2 Bài 13. Tìm m để đồ thị hs y = x 3 – 3mx 2 – 1 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt LTĐH 2011 NTP 04/2011 Giải Pt hoành độ giao điểm của đồ thị và trục hoành : x 3 – 3mx 2 – 1 = 0 ⇔ 3m = x - 2 1 x (x ≠ 0) Xét hs f(x) = x - 2 1 x . Lập BBT của hs ⇒ kết quả : m < 3 1 4 − ∗ Chú ý : có thể dùng tính chất sau để giải : “ đồ thị hs bậc ba cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi hs có CĐ, CT và y cđ .y ct < 0 ” Bài 14. Tìm m để hàm số y = 1 3 x 3 – (m – 1)x 2 + 3(m – 2)x + 1 đồng biến trên [2;+∞) Giải Ta có y’ = x 2 – 2(m – 1)x + 3(m – 2) Hàm số đồng biến trên [2;+∞) ⇔ y’ ≥ 0 ∀x ≥ 2 ⇔ 2 6 2 2 3 x x x − − + ≤ m ∀x ≥ 2 Xét hs g(x) = 2 6 2 2 3 x x x − − + với x∈[2;+∞) Lập BBT của g(x) ⇒ m ≥ 2 3 Bài 15. Tìm điều kiện của m để pt x 4 x 4 x x 4 m+ - + + - = có nghiệm Giải Đặt 2 t x 4 0 x t 4.= - ³ Þ = + Ta có pt : 2 2 2 t 4t 4 t 4 t m t 2t 6 m.+ + + + + = Û + + = Lập BBT của hàm số 2 y t 2t 6, t 0= + + ³ ⇒ m ≥ 6 Bài 16. Chứng tỏ rằng pt 2 3x 1 2x 1 mx 2x 1 - = - + - luôn có nghiệm với mọi giá trị của m Giải Pt ⇔ 2 1 2x 1 0 x 2 3x 1 3x 2 2x 1 mx m 2x 1 2x 1 ì ï ì - > ï > ï ï ï ï ï Û í í - ï ï - - - = ï ï = ï ï î - ï î - . Lập BBT của f(x) = 3x 2 2x 1 - - có tập giá trị là ¡ . Vậy pt luôn có nghiệm thực với mọi m Bài 17. Xác định giá trị của m để pt 2 9 9x x x x m+ − = − + + có nghiệm thuộc đoạn [0;9] Kết quả : 9 4 − ≤ m ≤ 10 Bài 18. Tìm m để pt sau có nghiệm : 2(1 + sin2xcos4x) - 1 2 (cos4x – cos8x) = m Kết quả : 129 64 ≤ m ≤ 5 Bài 19. Tìm m để pt sau có nghiệm : 4sin 2 2x + 8cos 2 x – 5 + 3m = 0 Kết quả : 4 5 3 3 m− ≤ ≤ Bài 20. Tìm m để pt 2(sin 4 x + cos 4 x) + cos4x + 2sin2x – m = 0 có nghiệm thuộc đoạn [0; 2 π ] LTĐH 2011 NTP 04/2011 Giải Pt ⇔ -3sin 2 2x + 2sin2x + 3 = m Đặt t = sin2x . Với x∈[0; 2 π ] ⇒ t∈[0;1] Ta có pt -3t 2 + 2t + 3 = m . Đặt f(t) = -3t 2 + 2t + 3 Pt đã cho có nghiệm x∈[0; 2 π ] ⇔ pt f(t) = m có nghiệm t∈[0;1] Kết quả : 2 ≤ m ≤ 10 3 ∗ Chú ý : có thể dùng đồ thị để biện luận Pt f(t) = m có nghiệm t∈[0;1] ⇔ đồ thị hai hs y = f(t) và y = m có điểm chung trên đoạn [0;1] Bài 21. Tìm m để pt cos2x = mcos 2 x 1 tan x+ có nghiệm x∈[0; 3 p ] Giải Với x∈[0; 3 p ] ta có cosx > 0 nên pt ⇔ 1 – tan 2 x = m 1 tan x+ ⇔ (1 – tanx) 1 tan x+ = m Đặt t = tanx , t∈[0; 3 ] . Ta có pt (1 – t) 1 t+ = m Xét hs f(t) = (1 – t) 1 t+ liên tục trên [0; 3 ] và f’(t) < 0 ∀t∈(0; 3 ) ⇒ f nghịch biến trên [0; 3 ] Lập BBT ⇒ kết quả 1 ≤ m ≤ 2( 3 1)- Bài 22. Xác định m để pt cos4x + 6sinxcosx = m có hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn [0; 4 p ] Kết quả : 2 ≤ m < 17 8 Bài 23. Tìm m để pt cos 3 x – sin 3 x = m có 2 nghiệm phân biệt thuộc [- ; 4 4 p p ] Giải Pt ⇔ (cosx – sinx)(1 + sinxcosx) = m (1) Đặt t = cosx – sinx = 2 cos x 4 æ ö p ÷ ç + ÷ ç ÷ ç è ø . Vì x∈[- ; 4 4 p p ] nên t∈[0; 2 ] Ta có pt -t 3 + 3t = 2m (2) Với mỗi t∈[0; 2 ] có duy nhất x∈[- 4 p ; 4 p ] sao cho 2 cos x 4 æ ö p ÷ ç + ÷ ç ÷ ç è ø = t Kết quả 2 ≤ m < 2 Bài 24. Tìm m để pt 2 1 cos x + cot 2 x + m(tanx + cotx) + 2 = 0 vô nghiệm Kết quả : - 5 2 < m < 5 2 Bài 25. Tìm m để pt 2 x + 3 = m 4 1 x + có nghiệm duy nhất Giải. LTĐH 2011 NTP 04/2011 Đặt t = 2 x , t > 0 . Ta có pt 2 1 1 t t + + = m Hàm số f(t) = 2 1 1 t t + + có f’(t) = 0 ⇔ t = 1 3 và lim ( ) 1 t f t →+∞ = Lập BBT ⇒ kết quả 1 < m ≤ 3 hoặc m = 10 Bài 26. Tìm m để pt sau có nghiệm : 2 1 1 9 x+ − - (m + 2) 2 1 1 3 x+ − + 2m + 1 = 0 Giải. Đk -1 ≤ x ≤ 1 . Đặt t = 2 1 1 3 x+ − với x∈[-1;1] ⇒ t∈[3;9] Ta có pt 2 2 1 2 t t t − + − = m ⇒ kết quả 4 ≤ m ≤ 64/7 Bài 27. Tìm m để pt 2 2 2 2 1 4 2 log x log x 3 m(log x 3)+ - = - có nghiệm thuộc đoạn [32;+∞) Giải PT ⇔ 2 2 2 2 log 2log x 3 m(log x 3)- - = - Đặt t = log 2 x . Với x ≥ 32 ⇒ t ≥ 5 Ta có pt 2 t 2t 3 m(t 3)- - = - ⇔ t 1 t 3 + - = m Xét hs f(t) = t 1 t 3 + - liên tục trên [5;+∞) và f’(t) < 0 ∀t∈[5;+∞) ⇒ f nghịch biến trên [5;+∞) . Lập BBT ⇒ kết quả : 1 ≤ m ≤ 3 Bài 28. Tìm m để pt 2log(x + 4) = log(mx) có nghiệm duy nhất Giải Pt ⇔ 2 (x 4) mx (1) x 4 ì ï + = ï í ï >- ï î Vì x = 0 không thỏa mãn nên (1) ⇔ 2 (x 4) x + = m Đặt f(x) = 2 (x 4) x + , pt đã cho có nghiệm duy nhất ⇔ pt f(x) = m có nghiệm duy nhất x > -4 Lập BBT của f(x) x -4 0 4 +∞ f’ 0 - - 0 + f 0 +∞ +∞ -∞ 16 Kết quả : m < 0 hoặc m = 16 Bất phương trình Bài 29. Tìm m để bất pt sau có nghiệm : mx - 3x − ≤ m + 1 LTĐH 2011 NTP 04/2011 Giải Đk x ≥ 3 . Đặt t = 3x − , t ≥ 0 . Ta có bpt m(t 2 + 2) ≤ t + 1 ⇔ 2 1 2 t t + + ≥ m Xét hs f(t) = 2 1 2 t t + + với t ≥ 0 BBT t 0 -1+ 3 +∞ f’(t) + 0 - f(t) 1 3 4 + 1 2 0 Bpt có nghiệm x ≥ 3 ⇔ bpt f(t) ≥ m có nghiệm t ≥ 0 ⇔ m ≥ 1 3 4 + Bài 30. Tìm m để bất pt sau nghiệm đúng với mọi x : m.9 x – 3 x + 1 ≥ 0 Giải Đặt t = 3 x , t > 0 . Ta có bpt 2 1t m t − ≤ . Lập BBT của hs f(t) = 2 1t t − trên khoảng (0;+∞) t 0 2 +∞ f’(t) + 0 - f(t) 1 4 -∞ 0 Bpt đã cho nghiệm đúng với mọi x ≥ 3 ⇔ bpt f(t) ≤ m nghiêm đúng ∀t > 0 Kết quả : m ≥ 1 4 Bài 31. Tìm m để bất pt 2 2 2 4 log x 2x m log (x 2x m)- + + - + ≤ 5 nghiệm đúng ∀x∈[0;2] Giải Bpt ⇔ 2 2 2 2 2 x 2x m 1 1 1 log (x 2x m) 4 log (x 2x m) 5 2 2 ì ï - + ³ ï ï ï í ï - + + - + £ ï ï ï î Đặt t = 2 2 1 log (x 2x m) 2 - + , ta có hệ 2 t 0 t 4t 5 0 ì ³ ï ï í ï + - £ ï î ⇔ 0 ≤ t ≤ 1 Từ đó 0 ≤ 2 2 1 log (x 2x m) 2 - + ≤ 1 ⇔ 1 – m ≤ x 2 – 2x ≤ 4 – m (∗) Xét hs f(x) = x 2 – 2x trên đoạn [0;2] Lập BBT ⇒ (∗) đúng ∀x∈[0;2] ⇔ 1 1 m 0 4 m ì - ³ - ï ï í ï £ - ï î ⇔ 2 ≤ m ≤ 4 LTĐH 2011 NTP 04/2011 Bài 32. Xác định m để bpt sau nghiệm đúng với mọi x > 2 : 2 2 2 2 log log 1 x x − ≥ m Giải Đặt t = 2 2 log x , t > 1 . Ta có bpt 1 t t − ≥ m . Xét hs f(t) = 1 t t − với t > 1 Tính f’(t) và các giới hạn 1 lim ( ) t f t + → = +∞ , lim ( ) t f t →+∞ = +∞ Lập BBT ⇒ m ≤ 1 Bài 33. Tìm m để bất pt sau nghiệm đúng ∀x∈[-2;4] : -4 ( 2)(4 )x x+ − ≤ x 2 – 2x + m - 8 ĐS : m ≥ 10 Bài 34. Tìm m để bất pt sau có nghiệm : 4 2 2 4x x− + − < m Giải Xét hs f(x) = 4 2 2 4x x− + − , x∈[ 1 2 ;4] . Ta có f’(x) = 2 4 4 2 4 2. 4 x x x x − − − − − f’(x) ≥ 0 ⇔ x ≤ 9 4 . Dấu = xảy ra khi x = 9 4 BBT ⇒ m > 14 Bài 35. Tìm m để bất pt m( 2 2 2x x− + + 1) + x(2 – x) ≤ 0 có nghiệm thuộc đoạn [0;1 + 3 ] ĐS : m ≤ 2 3 ③ Một số ví dụ đối với hệ phương trình Bài 36. Giải các hệ pt : a) 1 ln ln 2 .3 36 x x y y x y x y + + − = −     =  b) ln(1 ) ln(1 ) 4 x y e e x y y x  − = + − +  − =  c) 2 2 3 2 2 3 x y x y y x  + = +   + = +   d) 2 2 2 2 2 2 2 1 2 2 2 1 x x y y y y y x x x  + + − = + +   + + − = + +   Giải d) Đặt u = x + 1 ≥ 1 , v = y + 1 ≥ 1 . Ta có hpt 2 2 2 2 2 2 21 1 21 1 21 1 u v v u u u v v v  + − − =   + + − + = + + − +   Xét hs f(t) = 2 2 21 1t t t+ + − + đồng biến trên [1;+∞) Do đó f(u) = f(v) ⇒ u = v ≥ 1 ⇒ 2 2 21 1u u u+ + − = Hs g(u) = 2 2 21 1u u u+ + − − nghịch biến trên [1;+∞) có g(2) = 0 ⇒ u = 2 là nghiệm duy nhất của pt g(u) = 0 Kq : (1;1) [...]... pt sau có nghiệm duy nhất :  y − x = a Bài 46 (2007 – A) Tìm m để pt sau có nghiệm thực : 3 x − 1 + m x + 1 = 2 4 x 2 − 1 Đs : - 1 < m ≤ Bài 47 (2007 – B) Chứng minh rằng với mọi giá trị dương của tham số m, phương trình sau có hai nghiệm thực phân biệt : x2 + 2x −8 = m( x − 2) Bài 48 (2007 – D) 1 1  x + x + y + y = 5  Tìm m để hệ pt sau có nghiệm :   x3 + 1 + y 3 + 1 = 15m − 10  x3 y3  Bài . của phương trình – bất phương trình ∗ Phương pháp chung : lập bảng biến thiên của hàm số và dựa vào bảng biến thiên xác định giá trị của tham số thỏa mãn yêu cầu của bài toán • Chú ý giới. đồ thị để biện luận Pt f(t) = m có nghiệm t∈[0;1] ⇔ đồ thị hai hs y = f(t) và y = m có điểm chung trên đoạn [0;1] Bài 21. Tìm m để pt cos2x = mcos 2 x 1 tan x+ có nghiệm x∈[0; 3 p ] Giải Với. x− + + = − Đs : - 1 < m ≤ 1 3 Bài 47. (2007 – B) Chứng minh rằng với mọi giá trị dương của tham số m, phương trình sau có hai nghiệm thực phân biệt : x 2 + 2x −8 = ( 2)m x − Bài 48. (2007

Ngày đăng: 24/06/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w