KT HKII co ma tran moi

7 281 0
KT HKII  co ma tran moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Chu Văn An KIỂM TRA HỌC KỲ II – VẬT LÝ 9 – (2010-2011) * Phạm vi kiến thức : Từ tiết 39 đến tiết 70 theo PPCT. * Mục tiêu : Đối với học sinh : - Nêu được công dụng của máy biến thế. Hiểu được thế nào là máy tăng thế, máy hạ thế và vận dụng được công thức : 2 1 2 1 n n U U = - Mô tả được đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. Nêu được các đặc điểm về ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ. - Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh. - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Giải thích được hiện tượng bảo toàn năng lượng bằng cách truyền nhiệt. Giải thích được hiện tượng trong đó có sự chuyển hóa năng lượng. - Áp dụng được công thức tính công suất điện hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây. Đối với giáo viên : Đánh giá và điều chỉnh phương pháp dạy học. * Hình thức kiểm tra : Đề kiểm tra tự luận. 1 Trường THCS Chu Văn An KIỂM TRA HỌC KỲ II – VẬT LÝ 9 – (2010-2011) Bảng trọng số nội dung kiểm tra theo PPCT. Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PPCT Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết Tỉ lệ Trọng số của chương Trọng số bài kiểm tra LT VD LT VD LT VD Chương II. Điện từ học 20% 6 5 3,5 2,5 58,3 41,7 11,7 8,3 Chương III. Quang học 50% 21 17 11,9 9,1 56,7 43,3 28.4 21,6 Chương IV. Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng 30% 6 4 2,8 3,2 46,7 53.3 14 16 Tổng 33 26 18,2 14,8 161,7 138.3 54,1 45,9 SỐ LƯỢNG CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ CHO MỖI CHỦ ĐỀ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (Chuẩn cần kiểm tra) Điểm số Cấp độ 1; 2 (Lý thuyết) Chương II. Điện từ học 20% 11,7 0,7 ≈ 1 (câu 1) (Tg : 5’) 1,0 Chương III. Quang học 50% 28.4 1,7 ≈ 1 (câu 2) (Tg : 10’) 2,5 Chương IV. Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng 30% 14 0,8 ≈ 1 (câu 3) (Tg : 5’) 1,0 Cấp độ 3; 4 (Vận dụng) Chương II. Điện từ học 20% 8,3 0,5 ≈ 1 (câu 4) (Tg : 5’) 1,0 Chương III. Quang học 50% 21,6 1,3 ≈ 1 (câu 5) (Tg : 15’) 3,0 Chương IV. Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng 30% 16 0,9 ≈ 1 (câu 6) (Tg : 5’) 1,5 Tổng 100 6 (Tg : 45’) 10 2 Trường THCS Chu Văn An MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – VẬT LÝ 9 – (2010-2011) Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Máy biến thế - Máy biến thế dùng để tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. - Hiểu được thế nào là máy tăng thế, máy hạ thế. - Áp dụng trực tiếp công thức 2 1 2 1 n n U U = để tính một đại lượng trong công thức. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ Câu 1.1 0.25 Câu 1.2 (Tg : 5’) 0.75 (10%) 1 1 (10% ) 2. Thấu kính hội tụ - Nêu được các bộ phận chính của máy ảnh dùng phim. - Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. - Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ Câu 2.2 1.0 (10%) Câu 2.1; 2.2; 2.3 (Tg : 10’) 1,5 (15%) 1 2,5 (25% ) 3. Định luật bảo toàn năng lượng - Phát biểu được định luật bảo toàn và - Giải thích được hiện tượng năng lượng truyền từ vật này sang vật khác bằng cách truyền nhiệt. 3 chuyển hóa năng lượng. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ Câu 3.1 0.5 Câu 3.2 (Tg : 5’) 0.5 (10%) 1 1 (10% ) 4. Truyền tải điện năng đi xa - Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây : P hp = 2 2 U RP Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ Câu 4 (Tg : 5’) 1 (10%) 1 1 (10% ) 5. Thấu kính hội tụ - Dựng được ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính hội tụ (AB vuông góc với trục chính của thấu kính). Nêu đặc điểm của ảnh thu được. - Tính được khoảng cách từ ảnh đến thấu kính dựa vào kiến thức hình học. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ Câu 5.1; (Tg : 15’) 1 (10%) Câu 5.2 2 (20%) 1 3 (30% ) 6. Năng lượng và sự chuyền hóa năng lượng - Giải thích được sự hoạt động của con người do sự chuyển hóa năng lượng: Hóa năng thành nhiệt năng, hóa năng thành cơ năng. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ Câu 6 (Tg : 5’) 1.5 (15%) 1 1,5 4 (15% ) TS câu hỏi 3 3 6 TS điểm 4,5 (45%) 5,5 (55%) 10 (100 %) Trường THCS Chu Văn An ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – VẬT LÝ 9 – (2010-2011) A. LÝ THUYẾT (4,5 điểm) Câu 1 (1 điểm) 1.1. Máy biến thế là thiết bị dùng để làm gì? 1.2. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 200 vòng, cuộn thứ cấp 2000 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 12V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu? Đây là máy tăng thế hay máy hạ thế? Vì sao? Câu 2 (2,5 điểm) 2.1. Hãy mô tả đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. 2.2. Máy ảnh dùng phim: Nêu các bộ phận chính? Ảnh hiện trên phim của máy ảnh có đặc điểm gì? 2.3. Nêu sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh? Câu 3 (1 điểm) 3.1. Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. 3.2. Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích hiện tượng thả một miếng đồng được nung nóng vào một cốc nước lạnh? B. BÀI TẬP (5,5 điểm) Câu 4 (1 điểm) Đường dây tải điện có tổng chiều dài 10km, có hiệu điện thế 15000V ở hai đầu nơi truyền tải, công suất điện cung cấp ở nơi truyền tải là P = 3.10 6 W. Dây dẫn tải điện cứ 1km có điện trở là 0,2Ω. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây? Câu 5 (3 điểm) Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính một khoảng d = 12cm, tiêu cự của thấu kính f = 20cm. 5.1. Vẽ ảnh A’B’ của vật AB theo đúng tỉ lệ. Ta thu được ảnh có đặc điểm gì? 5.2. Ảnh cách thấu kính một khoảng d’ bằng bao nhiêu? Câu 6 (1,5 điểm) Con người muốn hoạt động (đi lại, giữ ấm cơ thể …) cần phải có năng lượng. Năng lượng đó do đâu mà có và đã được biến đổi từ dạng nào sang dạng nào? 5 Trường THCS Chu Văn An ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ II – VẬT LÝ 9 – (2010-2011) Câu 1 Đáp án Điểm số 1.1 Máy biến thế là thiết bị dung để tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. 0,25 1.2 Ta có 2 1 2 1 n n U U = ⇒ 2000 20012 2 = U ⇒ U 2 = 120 (V) 0,5 Đây là máy tăng thế. Vì U 1 < U 2 0,25 Câu 2 2.1 Đường truyền của ba tia sang đặc biệt qua thấu kính hội tụ : - Tia tới đi đến quang tâm, thì tia ló truyền thẳng. 0,25 - Tia tời song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm. 0,25 - Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính. 0,25 2.2 Các bộ phận chính của máy ảnh dung phim : - Vật kính là một thấu kính hội tụ. 0,25 - Buồng tối. 0,25 - Chỗ đặt phim (bộ phận hứng ảnh). 0,25 Ảnh hiện trên phim của máy ảnh là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. 0,25 2.3 Mắt và máy ảnh có cấu tạo tương tự : - Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. 0,25 - Màng lưới đóng vai trò như phim trong máy ảnh. 0,25 - Ảnh của vật mà ta nhìn thấy được hiện trên màng lưới. 0,25 Câu 3 3.1 Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng : Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. 0,5 3.2 Giải thích : - Thả một miếng đồng được nung nóng vào cốc nước lạnh làm nước nóng lên còn miếng đồng nguội đi. 0,25 - Năng lượng của miếng đồng không mất đi mà nó đã truyền cho nước bằng cách truyền nhiệt. 0,25 Câu 4 R d = 0,2Ω/km U = 15000V P đ = 3.10 6 W P hp =? (W) Điện trở dây dẫn : R = 0,2.2.10 = 4 (Ω) 0,5 Cường độ dòng điện qua dây : I = 15000 10.3 6 = U P đ = 200 (A) 0,25 Công suất hao phí : P hp = I 2 R = 200 2 .4 = 160000 (W) = 160 (KW) O,25 6 Câu 5 5.1 Vẽ ảnh A’B’ của vật AB OA = d = 12cm OF = OF’ = f = 20cm 0,75 Ta thu được ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. 0,25 5.2 Ảnh cách thấu kính một khoảng d’ bằng bao nhiêu? Ta có ∆A’B’O ∼ ∆ABO (g-g) ⇒ AO OA AB BA ''' = (1) 0,5 Lại có ∆A’B’F’ ∼ ∆OIF’ (g-g) ⇒ ' '''' OF FA OI BA = ⇒ ' '''' OF OFOA AB BA + = (2) (do OI = AB và A’F’ =A’O + OF’) 0,5 Từ (1) và (2) ⇒ ' ''' OF OFOA AO OA + = ⇒ 20 20' 12 ' + = OAOA 0,5 ⇔ 20.A’O = 12.A’O + 12.20 ⇔ 8.A’O = 240 ⇔ A’O = 30 0,25 Vậy ảnh cách thấu kính một khoảng d’ = 30cm. 0,25 Câu 6 Năng lượng của con người do thức ăn vào cơ thể xảy ra các phản ứng hóa học 0,25 Hóa năng biến thành nhiệt năng làm nóng cơ thể 0,5 Hóa năng biến thành cơ năng làm các cơ bắp hoạt động 0,5 Do đó, con người có thể đi lại, giữ ấm cơ thể. 0,25 7 ∆ O A B F F’ I A’ B’ . lượng của con người do thức ăn vào cơ thể xảy ra các phản ứng hóa học 0,25 Hóa năng biến thành nhiệt năng làm nóng cơ thể 0,5 Hóa năng biến thành cơ năng làm các cơ bắp hoạt động 0,5 Do đó, con người. (20%) 1 3 (30% ) 6. Năng lượng và sự chuyền hóa năng lượng - Giải thích được sự hoạt động của con người do sự chuyển hóa năng lượng: Hóa năng thành nhiệt năng, hóa năng thành cơ năng. Số câu. được ảnh có đặc điểm gì? 5.2. Ảnh cách thấu kính một khoảng d’ bằng bao nhiêu? Câu 6 (1,5 điểm) Con người muốn hoạt động (đi lại, giữ ấm cơ thể …) cần phải có năng lượng. Năng lượng đó do đâu

Ngày đăng: 23/06/2015, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan