Đề KT HKII L8 theo ma trận mới (tập huấn huyện)

6 277 0
Đề KT HKII L8 theo ma trận mới (tập huấn huyện)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN VẬT LÝ LỚP 8. Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra -Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 33 theo PPCT. Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra -Kết hợp TNKQ và Tự luận ( 60% TNKQ, 40% TL). Bước 3: Tiết lập ma trận đề kiểm tra 1.Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Nội dung Tổng Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD Bài 15,16,17 3 3 2.1 0.9 14 6 Chương II. nhiệt học 12 10 7 5 46.66 33.33 Tổng 15 13 9.1 5.9 60.6 39.4 2.Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề: Nội dung Trọng số Số lượng câu Điểm số T. số TN TL Bài 15,16,17 14(LT) 2.1≈2 2(1,0 đ) 6(VD) 0.9≈1 1(1,5 đ; 10 ’ ) Chương II. nhiệt học 46,66(LT) 6,999≈ 7 6 (3,0đ; 12 ’ ) 1(1đ; 5 ’ ) 33.33 (VD) 4,999 ≈5 4( 2,0đ; 8 ’ ) 1( 1,5 đ 10 ’ ) Tổng 100 15 12(6đ; 20 ’ ) 3(4đ; 25 ’ ) 10 .3 Thiết lập ma trận đề kiểm tra Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Bài : 15,16,17 Chương 2: Nhiệt học 1. Nêu được công suất là gì ? 2. Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất. 3. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. 4.Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn 5.Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. 6.Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 7.Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng 8.Nêu được khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. 9.Lấy được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu 10. Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau 11.Nêu được khi nào vật có cơ năng? 12.Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. 13.Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. 14.Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này. 15.Nêu được ví dụ về sự chuyển hoá của các dạng cơ năng 16.Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. 17.Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. 18.Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. 19.Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. 20.Lấy được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt 21.Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật 22.Viết được công thức tính nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra trong quá trình truyền nhiệt 24. Vận dụng được công thức: t A =P 25. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách 26.Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Hiện tượng khuếch tán. 27.Lấy được ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt 28.Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản 29.Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 30.Vận dụng công thức Q = m.c.∆t 31.Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. 23.Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn Số câu hỏi 8 (12’ ) C 4 (8’) 1 (5’) 2 (15’) Số điểm 4 ( 12’) 2(8’) 1(5’) 3(20’) TS câu hỏi 8(12’) 4 (8’) 1 (5’) 2 (20’) TS điểm 4,0 2,0 1,0 3,0 10,0 100% Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận A-TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau đây: 1. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? a. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. b. Máy bay đang bay. c. Hòn bi lăn trên nền nhà. d. Viên đạng đang bay đến mục tiêu. 2. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng? a. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. b. Chỉ khi vật đang rơi xuống. c. Chỉ khi vật đang đi lên. d. Chỉ khi vật tới điểm cao nhất. 3. Tính chất nào sao đây không phải của nguyên tử, phân tử? a. Chuyển động không ngừng. b. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng cao. c. Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật luôn có khoảng cách. d. Chỉ có thế năng không có động năng. 4. Hiện tượng nào sau đây không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra? a. Sự khuyếch tán của dung dịch đồng sunfat vào nước. b. Sự tạo thành gió. c. Sự tăng nhiệt năng của vật khi nhiệt độ tăng. d. Sự hòa tan của muối vào nước. 5.Bếp lửa truyền nhiệt ra môi trường xung quanh bằng cách nào dưới đây? a. Chỉ bằng cách dẫn nhiệt. b. Chỉ bằng cách đối lưu. c. Chỉ bằng bức xạ nhiệt. d. Bằng cả ba cách trên. 6. Khi mở lọ nước hoa trong lớp học, sau một lúc cả phòng đều ngửi thấy mùi thơm. Lí giải không hợp lí là A. Do sự khuếch tán của các phân tử nước hoa ra khắp lớp học B. Do các phân tử nước hoa chuyển động hỗn độn không ngừng, nên nó đi ra khắp lớp học C. Do các phân tử nước hoa nhẹ hơn các phân tử không khí nên có thể chuyển động ra khắp lớp học D. Do các phân tử nước hoa có nhiều hơn các phân tử không khi ở trong lớp học nên ta chỉ ngửi thấy mùi nước hoa. 7. Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Bởi vì A. khi khuấy đều nước và đường cùng nóng lên. B. khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào các khoảng cách giữa các phân tử nước. C. khi bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng. D. đường có vị ngọt 8. Trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao. Vì A. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự truyền nhiệt tốt. B. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự bức xạ nhiệt tốt. C. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự đối lưu tốt. D. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự dẫn nhiệt tốt. 9. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì: A. nhiệt năng của miếng sắt tăng. B. nhiệt năng của miếng sắt giảm. C. nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi. D. nhiệt năng của nước giảm. 10. Nhiệt lượng của vật thu vào: A. không phụ thuộc vào khối lượng của vật. B. chỉ phụ thuộc vào khối lượng và độ tăng nhiệt độ của vật. C. chỉ phụ thuộc vào chất cấu tạo vật. D. phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và chất cấu tạo nên vật. 11. Hình thức truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng gọi là: A. sự dẫn nhiệt. C. bức xạ nhiệt. B. sự đối lưu. D. sự phát quang. 12. Nhiệt lượng cần để cung cấp cho 1 lít nước tăng lên 30 0 C là .( biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/Kg.K) A, 600 J B, 12600 J C, 126000 J D, 126 J B-TỰ LUẬN:( 4 điểm) Câu 1: Về mùa nào chim thường hay đứng xù lông?tại sao? Câu 2: Một người thợ dùng lực đẩy 200N đẩy xe cát đi quãng đường 1,2km. Người thứ hai vác bao cát có khối lượng 10kg cùng đi quãng đường trên. a) Tính công của mỗi người thực hiện lên vật?(0,75đ) b) Tính công suất của hai người thợ trên, biết người thợ thứ hai vác bao cát đi 1,2km mất thời gian 30 phút, người thứ nhất chỉ mất 2/3 thời gian của người thứ hai?(0.75đ) Câu 3: Một bếp đùng khí đốt tự nhiên có hiệu suất 30%. Hỏi phải dùng bao nhiêu khí đốt để đun sôi 3 lít nước ở 30 0 C. biết năng suất toả nhiệt của khí đốt tự nhiên là 44.10 6 J/kg.(1,5đ) Bước 5 :Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra. . ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN VẬT LÝ LỚP 8. Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra -Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 33 theo PPCT. Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra -Kết. kiểm tra -Kết hợp TNKQ và Tự luận ( 60% TNKQ, 40% TL). Bước 3: Tiết lập ma trận đề kiểm tra 1.Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Nội dung Tổng Lí thuyết Tỉ lệ thực. ≈5 4( 2,0đ; 8 ’ ) 1( 1,5 đ 10 ’ ) Tổng 100 15 12(6đ; 20 ’ ) 3(4đ; 25 ’ ) 10 .3 Thiết lập ma trận đề kiểm tra Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ

Ngày đăng: 24/05/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan