ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 9 (Thời gian 45 phút) ( Đề kiểm tra kết hợp TNKQ và TL) BƯỚC 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra: a. Phạm vi kiến thức: Kiểm tra kiến thức trong chương trình Vật lý lớp 9 học kì II, gồm từ tiêt 37 đến tiết 69 theo phân phối chương trình b. Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh theo chuẩn kiến thức nằm trong chương trình học. - Đối với Học sinh: + Kiến thức:Học sinh nắm được về dòng điện xoay chiều,máy phát điện xoay chiều,các tác dụng của dòng điện xoay chiều, truyền tải điện năng đi xa,máy biến thế,hiện tượng khúc xạ ánh sang,quan hệ giưa góc tới và góc khúc xạ,TKHT,TKPK,so sánh được mắt và máy ảnh,mắt cận và mắt lão,kính lúp,ánh sang trắng và ánh sang màu,phân tích ánh sang trắng,trộn ánh sang, các tác dụng của ánh sang,sự chuyển hóa năng lượng,định luật bảo toàn năng lượng,sản xuất điện năng,điện gió điện mặt trời điện hạt nhân. + Kỹ năng:Vận dụng được những kiến thức trên để giải bài tập và giải thích một số hiện tượng. + Thái độ: Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra. - Đối với Giáo viên: Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập học sinh, từ đó có cơ sở để điều chỉnh cách dạy của GV và cách học của HS phù hợp thực tế. BƯỚC 2. Xác định hình thức kiểm tra: - Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ, 70% TL) - Học sinh kiểm tra trên lớp. BƯỚC 3. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: 1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số của chương Trọng số của bài kiểm tra LT VD LT VD LT VD Chương 2: Điện từ 8 5 3,5 4,5 43,75 56,25 8,75 11,25 Chương 3: Quang học 20 16 11,2 8,8 56 44 28 22 Chương 4: Sự bảo toàn và chuyển hóa 6 4 2,8 3,2 46,7 53,4 14 16 năng lượng Tổng 32 25 17,5 14,5 146,45 153,55 50,75 49,25 b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ. Cấp độ Nội dung Trọng số Số lượng câu(chuẩn cần kiểm tra) Điểm số Tổng số TN TL Lý thuyết (Cấp độ 1, 2) Chương 2: Điện từ 8,75 0,88 ≈ 1 1 (0,5đ; 2,5’) 0,3 (0,5đ; 3’) 1 Chương 3: Quang học 28 2,8 ≈ 3 2 (1đ; 5’) 1 (2đ; 7’) 3 Chương 4: Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng 14 1,4 ≈ 1 1 (0,5đ; 2,5’) 0,5 (1đ; 5’) 1,5 Vận dụng (Cấp độ 3, 4) Chương 2: Điện từ 11,25 1,1 ≈ 1 0,7 (1,1đ; 4’) 1 Chương 3: Quang học 22 2,2 ≈ 2 1 (0,5đ; 2,5’) 1 (1,5đ; 7’) 2 Chương 4: Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng 16 1,6 ≈ 2 1 (0,5đ; 2,5’) 0,5 (1đ; 5’) 1,5 Tổng 100 10 6 (3đ; 15’) 4 (7đ; 30’) 10 2. Các bước thiết lập ma trận: Thiết lập bảng ma trận như sau: Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương 2: Điện từ 1. Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. 2. Nêu được các máy 8. Phát hiện dòng điện là dòng điện xoay chiều hay dòng điện một chiều dựa trên tác dụng từ của chúng. 9. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát 12. Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng. 13. Mắc được máy biến áp vào mạch điện để sử phỏt in u bin i c nng thnh in nng. 3. Nờu c du hiu chớnh phõn bit dũng in xoay chiu vi dũng in mt chiu. 4. Nhn bit c ampe k v vụn k dựng cho dũng in mt chiu v xoay chiu qua cỏc kớ hiu ghi trờn dng c. 5. Nờu c cỏc s ch ca ampe k v vụn k xoay chiu cho bit giỏ tr hiu dng ca cng dũng in v ca in ỏp xoay chiu 6. Nờu c cụng sut in hao phớ trờn ng dõy ti in t l nghch vi bỡnh phng ca in ỏp hiu dng t vo hai u dõy dn. 7. Nờu c nguyờn tc cu to ca mỏy bin ỏp. in xoay chiu cú khung dõy quay hoc cú nam chõm quay. 10. Gii thớch c vỡ sao cú s hao phớ in nng trờn ng dõy ti in. 11. Nờu c in ỏp hiu dng gia hai u cỏc cun dõy ca mỏy bin ỏp t l thun vi s vũng dõy ca mi cun v nờu c mt s ng dng ca mỏy bin ỏp. dng ỳng theo yờu cu. 14. Nghim li cụng thc 2 1 2 1 n n U U = ca mỏy bin ỏp. 15. Gii thớch c nguyờn tc hot ng ca mỏy bin ỏp v vn dng c cụng thc 2 1 2 1 n n U U = . S cõu hi 1 C6.1 0,3 C7.7 0,7 C15.7 2 S im 0,5 0,5 1 2 = 20% Chng 3: Quang hc 16. Nhận biết đợc thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. 17. Nêu đợc mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lới. 22. Mô tả đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng trong tr- ờng hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nớc và ngợc lại. 23. Chỉ ra đợc tia khúc xạ và 33. Xác định đợc thấu kính là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này và qua quan sát ảnh của 18. Nêu đợc kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và đợc dùng để quan sát vật nhỏ. 19. Kể tên đợc một vài nguồn phát ra ánh sáng trắng thông thờng, nguồn phát ra ánh sáng màu và nêu đợc tác dụng của tấm lọc ánh sáng màu. 20. Nhận biết đợc rằng khi nhiều ánh sáng màu đợc chiếu vào cùng một chỗ trên màn ảnh trắng hoặc đồng thời đi vào mắt thì chúng đợc trộn với nhau và cho một màu khác hẳn, có thể trộn một số ánh sáng màu thích hợp với nhau để thu đợc ánh sáng trắng. 21. Nhận biết đợc rằng vật tán xạ mạnh ánh sáng màu nào thì có màu đó và tán xạ kém các ánh sáng màu khác. Vật màu trắng có khả năng tán xạ mạnh tất cả các ánh sáng màu, vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào. tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ. 24. Mô tả đợc đờng truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. Nêu đợc tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì. 25. Nêu đợc các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. 26. Nêu đợc máy ảnh có các bộ phận chính là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. 27. Nêu đợc sự tơng tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh. 28. Nêu đợc mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau. 29. Nêu đợc đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa. 30. Nêu đợc số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn. 31. Nêu đợc chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và mô tả đợc cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu. 32. Nêu đợc ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt, sinh học và quang điện của ánh sáng và chỉ ra đợc sự biến đổi năng lợng đối với mỗi tác dụng một vật tạo bởi các thấu kính đó. 34. Vẽ đợc đờng truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. 35. Dựng đợc ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. 36. Giải thích đợc một số hiện tợng bằng cách nêu đợc nguyên nhân là do có sự phân tích ánh sáng, lọc màu, trộn ánh sáng màu hoặc giải thích màu sắc các vật là do nguyên nhân nào. 37. Xác định đợc một ánh sáng màu, chẳng hạn bằng đĩa CD, có phải là màu đơn sắc hay không. 38. Tiến hành đợc thí nghiệm để so sánh tác dụng nhiệt của ánh sáng lên một vật có màu trắng và lên một vật có màu đen. nµy. Số câu hỏi 2 C17.2;C21. 3 1 C29.8 1 C35.4 1 C36.9 5 Số điểm 1 2 0,5 1,5 5 = 50% Chương 4: Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng 40. Nêu được một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công hoặc làm nóng các vật khác. 41. Kể tên được các dạng năng lượng đã học. 42. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. 43. Nêu được động cơ nhiệt là thiết bị trong đó có sự biến đổi từ nhiệt năng thành cơ năng. Động cơ nhiệt gồm ba bộ phận cơ bản là nguồn nóng, bộ phận sinh công và nguồn lạnh. 44. Nhận biết được một số động cơ nhiệt thường gặp. 45. Nêu được hiệu suất động cơ nhiệt và năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì. 46. Nêu được ví dụ hoặc mô tả được hiện tượng trong đó có sự chuyển hoá các dạng năng lượng đã học và chỉ ra được rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác. 47. Nêu được ví dụ hoặc mô tả được thiết bị minh hoạ quá trình chuyển hoá các dạng năng lượng khác thành điện năng. 48. Vận dụng được công thức Q = q.m, trong đó q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. 49. Giải thích được một số hiện tượng và quá trình thường gặp trên cơ sở vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. 50. Vận dụng được công thức tính hiệu suất Q A H = để giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt. Số câu hỏi 1 C40.5 0,5 C47.10 1 C48.6 0,5 C49.10 3 Số điểm 0,5 1 0,5 1 3 = 30% Tổng số câu hỏi 4,3 1,5 4,2 10 Tổng số điểm 2,5 3,0 4,5 10 = 100% NỘI DUNG ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn sẽ: A. tăng lên 100 lần. C. tăng lên 200 lần. B. giảm đi 100 lần. D. giảm đi 10000 lần. Câu 2. Khi nói về thuỷ tinh thể của mắt, câu kết luận không đúng là: A. Thủy tinh thể là một thấu kính hội tụ. C. Thủy tinh thể có tiêu cự không đổi. B. Thủy tinh thể có độ cong thay đổi được. D. Thủy tinh thể có tiêu cự thay đổi được. Câu 3. Các vật có màu sắc khác nhau là vì: A. vật có khả năng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu. C. vật phát ra các màu khác nhau. B. vật không tán xạ bất kì ánh sáng màu nào. D. vật có khả năng tán xạ lọc lựa các ánh sáng màu. Câu 4. Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì. Hình vẽ nào vẽ đúng ảnh A'B' của AB qua thấu kính? Hình 1 A ' B ' A. A B F O F ' A ' B ' C. A B F O F ' A ' B ' B. A B F O F ' A ' B ' D. A B F O F ' Câu 5. Ta nhận biết trực tiếp một vật có nhiệt năng khi vật đó có khả năng A. giữ cho nhiệt độ của vật không đổi. C. làm nóng một vật khác. B. sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động. D. nổi được trên mặt nước. Câu 6. Biết năng suất toả nhiệt của than đá là 27.10 6 J/kg.K. Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 5kg than đá là: A. 135.10 6 kJ. B. 13,5.10 7 kJ. C. 135.10 6 J. D. 135.10 7 J. B. TỰ LUẬN Câu 7. Quan sát hình vẽ (máy biến thế), nếu đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn thứ cấp có sáng lên không? Tại sao và cho biết hiệu điện thế xuất hiện ở cuộn thứ cấp là hiệu điện thế gì? Câu 8. Nêu đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa? Câu 9. Tại sao, khi nhìn vật dưới ánh sáng lục thì vật màu trắng có màu lục, vật màu lục vẫn có màu lục, còn vật màu đen vẫn có màu đen? Câu 10. Một nhà máy nhiệt điện mỗi giờ tiêu tốn trung bình 10 tấn than đá. Biết năng lượng do 1kg than bị đốt cháy là 2,93.10 7 J, hiệu suất của nhà máy là 25%. Hãy tính công suất điện trung bình của nhà máy? ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C D B C A B. TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 7: 1,5 điểm. - Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn phát sáng. 0,5 điểm - Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì sẽ tạo ra trong cuộn dây đó một dòng điện xoay chiều. Lõi sắt bị nhiễm từ trở thành một nam châm có từ trường biến thiên; số đường sức từ của từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp biến thiên, do đó trong cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện cảm ứng (dòng điện xoay chiều) làm cho đèn sáng. Một dòng điện xoay chiều phải do một hiệu điện thế xoay chiều gây ra. Bởi vậy ở hai đầu cuộn thứ cấp có một hiệu điện thế xoay chiều. 1 điểm Câu 8: 2 điểm - Mắt cận chỉ nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Điểm cực viễn của mắt cận thị ở gần mắt hơn bình thường. - Cách khắc phục tật cận thị là đeo kính cận, một thấu kính phân kì, có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt. - Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Điểm cực cận của mắt lão ở xa mắt hơn bình thường. - Cách khắc phục tật mắt lão là đeo kính lão, một thấu kính hội tụ thích hợp, để nhìn rõ các vật ở gần như bình thường. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 9: 1,5 điểm. Vì dưới ánh sáng lục: + Vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu lục nên vật có màu lục. + Vật màu lục tán xạ tốt ánh sáng màu lục nên vật vẫn có màu lục. + Vật màu đen không tán xạ ánh sáng màu lục nên vật vẫn có màu đen. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 10: 2 điểm Năng lượng do 1 tấn than bị đốt cháy là: A tp = Q = mq = 10 4 . 2,93.10 7 = 2,93.10 11 J Phần năng lượng chuyển hoá thành điện năng: 10 11 tp 10.3,7 %100 %25.10.93,2 100% .25%A A ≈== J Công suất trung bình: 7 3 10 10.03,2 10.6,3 10.3,7 t A ===P 0,75 điểm 0,75 điểm 0,5 điểm . sinh kiểm tra trên lớp. BƯỚC 3. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: 1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Nội. (1đ; 5’) 1,5 Tổng 100 10 6 (3đ; 15’) 4 (7đ; 30’) 10 2. Các bước thiết lập ma trận: Thiết lập bảng ma trận như sau: Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 9 (Thời gian 45 phút) ( Đề kiểm tra kết hợp TNKQ và TL) BƯỚC 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra: a. Phạm vi kiến thức: Kiểm