1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KT HK II CÓ MA TRẬN

5 618 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 70,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT CƯ KUIN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS GIANG SƠN MÔN : LỊCH SỬ 7 Ngày kiểm tra: ……………………… Họ và tên :……………………………….Lớp 7… Điểm Lời nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI Câu 1: ( 4 điểm) Trình bày sự phát triển về văn hóa, giáo dục, khoa học- nghệ thuật của Đại việt thời Lê Sơ? Vì sao có sự phát triển đó ? Câu 2: ( 4 điểm) Nêu những đóng góp của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc ? Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Nguyễn Huệ - Quang Trung là gì ? Câu 3: ( 2điểm ) Nhân dân Nghệ An có đóng góp gì đối với cuộc đại phá quân Thanh ( 1789) của Quang Trung ? BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ĐỀ CHÍNH THỨC ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: LỊCH SỬ 7 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam ( thế kỷ XV -XVII). Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau. - Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết 1.Về kiến thức : Sự phát triển về Văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật của Đại Việt thời Lê sơ. Nguyên nhân của sự phát triển đó. Những đóng góp phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc. Nhân dân Nghệ An có đóng góp gì đối với phong trào Tây Sơn. Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Nguyễn Huệ - Quang Trung. 2. Về kĩ năng : Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để so sánh, giải thích sự kiện. 3. Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện lịch sử… II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức : Tự luận III. THIẾT LẬP MA TRẬN Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Đại Việt thời Lê sơ (Thế kỉ XV) Sự phát triển giáo dục, của Đại Việt thời Lê sơ Nguyên nhân của sự phát triển đó. Số câu Số điểm Tỷ lệ 3/4 2.5 điểm 75% 1/4 1.5 điểm 25% 1 4Đ 40% 2. Phong trào nông dân Tây Sơn Những đóng góp phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Nguyễn Huệ -Quang Trung Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1/2 2điểm 50% 1/2 2điểm 50% 1 4Đ 40% 3. Nghệ An từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII Nhân dân Nghệ An có đóng góp gì đối với phong trào Tây Sơn. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2điểm 100% 1 2Đ 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3/4+1 4.5điểm 45% 1/4+1/2 3.5điểm 35% 1/2 2điểm 20% 3 10 Đ 100% IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (4 điểm) Trình bày sự phát triển về Văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật của Đại Việt thời Lê sơ. Vì sao có sự phát triển đó? Câu 2: (4 điểm) Nêu những đóng góp phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc? Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Nguyễn Huệ - Quang Trung là gì ? Câu 3: (2 điểm) Nhân dân Nghệ An có đóng góp gì đối với cuộc đại phá quân Thanh(1789) của Quang Trung ? V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Duyệt của tổ bộ mơn Giáo viên ra đề Câu 1 Trình bày sự phát triển về Văn hố, giáo dục, khoa học, nghệ thuật của Đại Việt thời Lê sơ. Vì sao có sự phát triển đó? (4 điểm) HS nêu được các ý sau: Giáo dục và khoa cử: - Dựng lại Quốc tử giám, - Mở nhiều trường học của nhà nước ở đạo, phủ - Nội dung học tập là sách của đạo Nho. - Thi cử được tổ chức chặt chẽ qua ba kỳ. - Đa số dân đều có thể đi học, đi thi Ngun nhân: - Xã hội ổn định. - Kinh tế tương đối phát triển - Sự quan tâm của triều đình 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ Câu 2 Nêu những đóng góp phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc? Nét độc đáo trong cách đánh giặc của N. Huệ-Quang Trung là gì ? (4 điểm) * Đóng góp: - Lật đổ các triều đại phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê; thống nhất đất nước - Đánh đuổi xâm lược Xiêm – Thanh giữ vững độc lập. - Cũng cố - ổn định kinh tế, chính trị, văn hố * Nét độc đáo: - Hành qn thần tốc - Tiến qn mãnh liệt - Tổ chức và chỉ đạo chiến đấu hết sức cơ động - Sử dụng nhiều vũ khí có hoả lực mạnh 0.7đ 0.7đ 0.7đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.4 đ Câu 3 Nhân dân Nghệ An có đóng góp gì đối với cuộc đại phá qn Thanh(1789) của Quang Trung ? (2 điểm) - Cả 3 lần tiến qn ra Bắc Nguyễn Huệ đều dừng chân ở Nghệ An. - Đã có khoảng 50000 người gia nhập vào đội qn của Quang Trung ) - Ủng hộ về vật chất. - Quang Trung có ý định dời đơ ra Nghệ An, địa điểm đóng đơ chính là thành Phượng Hồng Trung Đơ cạnh núi Quyết và dòng Lam Giang 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ Lê Thị Tuyết Anh . . thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện lịch sử… II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức : Tự luận III. THIẾT LẬP MA TRẬN Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 ………………………………………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: LỊCH SỬ 7 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam ( thế kỷ XV -XVII). Từ kết quả kiểm tra. GD&ĐT CƯ KUIN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS GIANG SƠN MÔN : LỊCH SỬ 7 Ngày kiểm tra: ……………………… Họ và tên :……………………………….Lớp 7… Điểm Lời nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI Câu

Ngày đăng: 01/07/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w