1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kt c3 (có ma trận mới )

3 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 147 KB

Nội dung

Tuần 27 Ngày 02/ 03 / 2011 Tiết : 56 KIỂM TRA CHƯƠNG III I . MỤC TIÊU 1 . Kiến thức : Củng cố các kiến thức của chương III : Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa về dạng phương trình một ẩn, phương trình chứa ẩn ở mẫu. 2 . Kó năng: Giải các dạng phương trình trên, tìm điều kiện xác đònh của phương trình chứa ẩn ở mẫu. Giải bài toán bằng cách lập phương trình. 3.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận khi trình bày bài làm , đọc đề bài . II .MA TR ẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1.Khái niệm về pt , pt tương đương Nhận biết được phương trình Hiểu khái niệm về hai pt tương đương Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 2 1 10% 2. Phương trình bậc nhất một ẩn Nhận biết được pt bậc nhất Hiểu được định nghĩa pt bậc nhất Giải được phương trình Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 2 1 2 1,5 5 3 30% 3. Phương trình tích Phương trình chứa ẩn ở mẫu Biến đổi một phương trình về dạng phương trình tích Giải được phương trình Giải được bài tốn có tính chất phức tạp Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 2 1 2 1,5 1 0,5 6 3,5 35% 4. Giải bài tóan bằng cách lập p/t Vận dụng được các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1 1 1,5 3 2,5 25% Tổng số câu Tổng số điểm % 3 1,5 15% 5 2,5 25 % 7 5,5 55% 1 0,5 5 % 16 10 100% III . ĐỀ BÀI A .TRẮC NGHIỆM : (5điểm) Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất . 1) Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn A. 2x + 1 x = 0 B. -5- 3y = 0 C. 0.x+5 = 0 D. 2x 2 +1 = 0 2) x = -2 là nghiệm của phương trình : A. 5x-2 = 4x B.x+5= 2(x-1) C.3(x+1) = x-1 D.x+4= 2x+2 3) ) Phương trình (5-x).(3x-6)= 0 có tập nghiệm là : A. S= { } 5;2 B. S= { } 5; 2− − C. S= { } 5; 2− D. S= { } 5;2− 4) Phương trình 7+(x-2) = 3(x-1) có tập nghiệm là : A. S= { } 4 B. S= { } 6− C. S= { } 2 D. S= { } 3− 5) Điều kiện xác định của phương trình 2 3 1 1 2x x = + − − là : A. x≠1 và x ≠ 2 B. x≠ - 1 và x ≠ 2 C. x≠1 D. x ≠ 2 6) ) Phương trình vơ nghiệm có tập nghiệm là : A. S={0} B. S= ∅ C. S = {∅} D. S= 0 7) Một người đi xe đạp với vận tốc là 12 km/h, thời gian để người đó đi được qng đường dài x (km) là: A. 12x (giờ) B. 12 x (giờ) C. 12 x (giờ) D. 12x − (giờ). 8. Giá trị của m để phương trình (x – 3)(x + 2) = 0 và phương trình (2x - 6)(2x + m) = 0 tương đương là: A. 4 B. -4 C. 2 D. -2 9. Hiệu số thứ nhất và số thứ hai bằng 18 . Gọi x là số thứ nhất thì số thứ hai là : A. 18 – x B. x – 18 C. x + 18 D. – x – 18 10.Phương trình x 3 = 4x có A. S= { } 2 B. S= { } 2; 2− C. S= { } 0;2; 2− D. S= { } 0;2 B . TỰ LUẬN Bài 1: Giải các phương trình sau đây : a) 7 + 2x = 22 − 3x b) 3 4 6 12 3 2 xxx −= − + c) 4 12 2 5 2 1 2 − = + − − + x xx x +1 d) (x+3)(2x-5) = 0 Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Một người đi xe đạp từ A đến B, với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45phút. Tính quãng đường AB Bài 3 :Giải phương trình : 2 3 4 3 0 2009 2008 2007 x x x+ + + + + + = IV .ĐÁP ÁN , BIỂU ĐIỂM A .TRẮC NGHIỆM : (5điểm) (mỗi câu đúng 0,5 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/ án A C A A A B C A B C B . TỰ LUẬN Bài Đáp án Điểm 1a 7 + 2x = 22 − 3x⇔ 2x+5x = 22-7 ⇔ 7x=15 ⇔ x = 15 7 Tập nghiệm S = 15 7       0,5 0,25 0,25 1b 3 4 6 12 3 2 xxx −= − + ⇔ 4x+2x-1 = 24-2x ⇔ 8x = 25 0,25 0,25 2 ⇔ x = 25 8 ; S = 25 8       1c 4 12 2 5 2 1 2 − = + − − + x xx x +1 . ĐKXĐ : x ≠ 2 ; x ≠ - 2 Quy đồng và khử mẫu đúng : -2x = - 4 X = 2 ( khơng thỏa đkxđ ) . S = ∅ 0,25 0,5 0,25 1d (x+3)(2x-5) = 0 ⇔ x+3 = 0 hoặc 2x-5 = 0 x = - 3 hoặc x = 5 2 ⇒ S = 5 3; 2   −     0,25 0,25 2 Gọi x ( km ) là qng đường AB . ĐK x > 0 Thời gian đi là : 15 x (h) Thời gian về : 12 x (h) Đổi 45 phút = 3 4 (h) Pt 12 x - 15 x = 3 4 Giải ra ta được x = 45 (thỏa ĐK) Trả lời Qng đường AB dài 45 km 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3 2 3 4 3 0 2009 2008 2007 x x x+ + + + + + = ⇔ 2 3 4 1 1 1 0 2009 2008 2007 x x x+ + +       + + + + + =  ÷  ÷  ÷       Giải ra x = -2011 0,25 0,25 V . KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC Lớp Giỏi Khá TB Yếu 8A 8A VI NH ẬN XÉT . RÚT KINH NGHIỆM 3 . đường dài x (km) là: A. 12x (gi ) B. 12 x (gi ) C. 12 x (gi ) D. 12x − (gi ). 8. Giá trị của m để phương trình (x – 3)( x + 2) = 0 và phương trình (2x - 6)( 2x + m) = 0 tương đương là: A. 4. 3y = 0 C. 0.x+5 = 0 D. 2x 2 +1 = 0 2) x = -2 là nghiệm của phương trình : A. 5x-2 = 4x B.x+5= 2(x- 1) C.3(x+ 1) = x-1 D.x+4= 2x+2 3) ) Phương trình (5-x).(3x- 6)= 0 có tập nghiệm là : A. S= { } 5;2 B LUẬN Bài 1: Giải các phương trình sau đây : a) 7 + 2x = 22 − 3x b) 3 4 6 12 3 2 xxx −= − + c) 4 12 2 5 2 1 2 − = + − − + x xx x +1 d) (x+ 3)( 2x- 5) = 0 Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương

Ngày đăng: 04/05/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w