1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề KT HKII có ma trận- đáp án

4 518 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 176,5 KB

Nội dung

Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của học sinh - Phương trình bậc nhất một ẩn - Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Tam giác đồng dạng - Hình lăng trụ đứng.. Hình chóp đều II... Thời gian làm

Trang 1

Trường THCS Trần Quốc Tuấn KIỂM TRA HỌC KỲ II

Năm học : 2009 – 201

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

I Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của học sinh

- Phương trình bậc nhất một ẩn

- Bất phương trình bậc nhất một ẩn

- Tam giác đồng dạng

- Hình lăng trụ đứng Hình chóp đều

II Ma Trận:

Mức độ Chủ đề TNKQNhận biếtTNTL TNKQThông hiểuTNTL TNKQVận dụngTNTL Tổng Phương trình bậc nhất một ẩn 3 0,75 1 1,5 1 1,0 5 3,25 Bất phương trình bậc nhất một ẩn 3

Tam giác đồng dạng 2 0,5 1 0,5 2 0,5 1 1,0 1 2,0 7 4,5 Hình lăng trụ đứng Hình chóp đều 2

0,5

2 0,5 Tổng

11 3,0

5 4,0

2 3,0

18 10,0

( Chú ý: Chủ đề tam giác đồng dạng, mức độ nhận biết, phần TNTL 1 câu 0,5 điểm là hình vẽ)

Trang 2

3 2

6

x A E

B D

C

III Đề:

A Phần trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm – mỗi câu 0,25 điểm) Thời gian làm bài 25 phút

Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Trong các phương trình sau phương

trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?

A 2x - 1

x = 0 B 1 – 3x = 0

C 2x2 – 1 = 0 D 1

2x−3 = 0 Câu 2: Với điều kiện nào của a thì phương

trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất một

ẩn ?

A a = 0 B a > 0

C a < 0 D a 0≠

Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình

)

2

)(

1

(

3

11

+

x

x

x

= 3x là:

A x≠1,x≠2 B x = -1, x = 2

C x≠−1,x≠2 D x≠−1,x≠−2

Câu 4: Trong các bất phương trình sau, bất

phương trình là bất phương trình bậc nhất một

ẩn ?

A x – 3 = 0 B 2x + 9 ≠ 0

C -3x – 1 > 0 D 2x2 + 1 < 0

Câu 5: Nếu x ≤ y thì :

A x + 2010 < y + 2010

B x + 2010 > y + 2010

C x + 2010 ≥ y + 2010

D x + 2010 ≤ y + 2010

Câu 6: Tập nghiệm của phương trình x + 5 >

7 là :

A {x\x > - 2} B {x\x < - 2}

C {x\x ≤ - 2} D {x\x ≥ - 2}

Câu 7: Nếu AB = 3cm, CD = 15cm Tỉ số AB

CD là ?

A 15

3 B

2

1

5 D

4 3 Câu 8: Hai tam giác đồng dạng với nhau theo

tỉ số là 1

2 Tỉ số hai đường cao tương ứng là

A 2 B 3 C 5 D 1

2 Câu 9: Cho hình vẽ, biết BC // DE Số đo của

x là :

Câu 10: Hai tam giác ABC và DEF có

A D 90 ; B 50µ = 0; F 40$= 0 Kết quả nào sau đây là đúng ?

A ∆ABC ∆DFE B ∆ABC ∆DEF

C ∆ABC ∆EFD D Kết quả khác Câu 11: Thể tích hình lập phương có cạnh 3cm là :

C 12 cm3 D 27 cm3 Câu 12: Cạnh của hình lập phương có diện tích toàn phần 216 cm2 là :

B Phần tự luận: (7,0 điểm) Thời gian làm bài 65 phút

Bài 1: (1,0 điểm)

Giải bất phương trình: 4x - 5 7

x

>

Bài 2: (1,5 điểm)

Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40km/h Lúc về người đó đi với vận tốc 50km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút Tính quãng đường AB

Bài 3: (3,5 điểm)

Cho hình thang ABCD (AB//CD) có DAB DBC· =· ; AD = 4 cm; BD = 6 cm

a Chứng minh ∆ ABD ∆ BDC

b Phân giác của góc BCD cắt BD tại E Tính BE, DE

Bài 4: (1,0 điểm)

x+ +x+ = x+ +x+

Trang 3

A B

E

IV Đáp án

A Phần trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm)

Mỗi câu đúng được 0,25 điểm

B Phần tự luận: (7,0 điểm)

1

(1,0 điểm) Giải bất phương trình:

4x - 5 7

x

>

4x - 5 7

x

> ⇔ 5(4x – 5) > 3(7 – x)

⇔ 23x > 46 ⇔ x > 2

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 2

0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm

2

(1,5 điểm)

Gọi x (km) là quãng đường AB ĐK x > 0

Thời gian đi từ A đến B :

40

x

(h); thời gian về từ B đến A là :

50

x

(h)

Ta có pt:

40

x

- 50

x

= 1

Do đó x = 100 (nhận)

Vậy quãng đường AB là 100km

0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm

3

(3,5 điểm)

a (1,0 điểm) Chứng minh ∆ ABD ∆ BDC

Hai tam giác ABD và BDC có

DAB DBC (gt); ABD BDC· =· (AB // CD)

Do đó: ∆ ABD ∆ BDC

0,5 điểm 0,5 điểm

b (2,0 điểm) Tính tỉ số BE

DE

∆ ABD ∆ BDC (câu a) ⇒ AD BD=

BC DC ⇒ BC AD= 4 2

DC BD = =6 3

CE là phân giác của góc BCD (gt) ⇒ BE

DE=

BC DC

Do đó: BE

DE =

2

DE+BE= 2 3⇔ 6 =5

+ Vậy BE = 2,4 cm ; DE = BD – BE = 6 – 2,4 = 3,6 cm

0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm

0,5 điểm 0,5 điểm

Trang 4

(1,0 điểm)

Giải phương trình:

82

44 93

33 104

22 115

x

x+ − + x+ − = x+ − + x+ −

115 104 93 82

⇔ x + 126 = 0 ⇔x = - 126

0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm

* Chú ý: Mọi cách giải khác nếu đưa đến kết quả đúng đều được điểm tối đa.

Ngày đăng: 07/07/2014, 08:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình vẽ đúng được 0,5 điểm - Đề KT HKII có ma trận- đáp án
Hình v ẽ đúng được 0,5 điểm (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w