1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần phát triển công nghiệp- xây lắp và thương mại Hà Tĩnh

71 466 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 729,5 KB

Nội dung

Một trong những giải pháp để trả lời câu hỏi trên đối với các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêng là đưa người lao động sang làm việc tại nước ngoài nơi có nhu cầu về sức lao động

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN

CÔNG NGHIỆP- XÂY LẮP VÀ THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH 51.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY 51.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY 51.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 51.4 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA CÔNG TY 61.5 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 71.6 ĐẶC ĐIỂM VỀ LAO ĐỘNG 121.7 MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 121.8 PHƯƠNG THỨC NHIỆM VỤ TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI 15CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP- XÂY LẮP VÀ THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH 182.1 KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 182.1.1 Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam thời gian vừa qua 182.1.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu lao động thời gian vừa qua 252.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAO

ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP- XÂY LẮP VÀ THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH 332.2.1 Quy trình thực hiện công tác xuất khẩu lao động tại Công ty 33

Trang 2

2.2.2 Thực trạng lập kế hoạch xklđ của Công ty 41

2.2.3 Tổ chức thực hiện kế hoạch XKLĐ 43

2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC XKLĐ TẠI CÔNG TY 46

2.3.1 Kết quả đạt được 46

2.3.2 Những tồn tại cần khắc phục 48

2.3.3 Nguyên nhân những tồn tại 49

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY 52

3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY 52

3.1.1 Phương hướng phát triển hoạt động XKLĐ của công ty 52

3.1.2 Một số kiến nghị của Công ty 53

3.2.CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY 55

3.2.1.Tìm kiếm và phát triển thị trường lao động nước ngoàI và trong nước 55

3.2.2 Tăng cường nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu 56

3.2.3 Bảo đảm quyền lợi người lao động 57

3.2.4 Giải pháp tăng cường tính kỷ luật lao động 58

KẾT LUẬN 60

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 61 NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 3

MỞ ĐẦU

Đối với mỗi một quốc gia thì một trong những vấn đề được xã hội quantâm là làm thế nào để giải quyết tình trạng thiếu việc làm cho người lao động.Nhất là với các nước đang phát triển thì đó là một trong những ưu tiên hàngđầu trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực

Làm thế nào để giải quyết việc làm cho người lao động ?

Một trong những giải pháp để trả lời câu hỏi trên đối với các nước đangphát triển nói chung và nước ta nói riêng là đưa người lao động sang làm việctại nước ngoài nơi có nhu cầu về sức lao động

Sau một thời gian thực tập và được tiếp xúc nghiên cứu vấn đề XKLĐtại Công ty cổ phần phát triển Công nghiệp- xây lắp và thương mại Hà Tĩnh,

em thấy được những đặc điểm, tình hình cơ bản nhất về lĩnh vực XKLĐ, bêncạnh đó là những hạn chế, thiếu sót trong hoạt động quản lý XKLĐ ở Công

ty, là một nhà quản trị tương lai nên bản thân em cũng rất muốn làm thế nào

đó để tìm một hướng đi giải quyết vần đề này Bởi em nghĩ rằng xuất khẩulao động là một trong những giải pháp tạo việc làm trong thời đại mới – Thời

kỳ hội nhập kinh tế

Hơn nữa, tại thời điểm này ban lãnh đạo, hội đồng quản trị Công tyđang ra sức xây dựng, cũng cố và phát triển lĩnh vực XKLĐ, để XKLĐ trởthành một lĩnh vực quan trọng, hạt nhân trong Công ty, nhằm tạo công ăn việclàm cho những người lao động, nâng cao doanh thu cho Công ty

Do đó em đã chọn đề tài “Quản lý xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần phát triển công nghiệp- xây lắp và thương mại Hà Tĩnh”

Để phục vụ cho mục đích của mình em đã tiến hành :

Trang 4

- Quan sát thực tế công tác quản lý xuất khẩu lao động tại Công ty đểđưa ra nhận xét đánh giá ưu khuyết điểm của quá trình xuất khẩu lao động, từ

- Tìm hiểu các vấn đề về chính sách kinh tế, tình hình biến động vềkinh tế để dự đoán tương lai của xuất khẩu lao động

Do hiểu biết và những nghiên cứu của bản thân em còn nhiều hạn chế,

do còn là một sinh viên còn thiếu kinh nghiệm nên chuyên đề này không thểtránh khỏi những thiếu sót, em mong các thầy giáo xem xét góp ý để em cóthể hoàn thiện kiến thức bản thân mình

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP- XÂY LẮP VÀ THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH

1.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY.

- Tên doanh nghiệp ( cơ quan chủ quản ) : Công ty cổ phần phát triểncông nghiệp - xây lắp và thương mại Hà Tĩnh

-Tên tiếng Anh: Hatinh industrial development – construction & tradingjoint- stock co, gọi tắt là Haindeco

- Trụ sở: số 162, đường Hà Huy Tập, Thị xã Hà Tĩnh, Tĩnh Hà Tĩnh

- Mail: Haindeco @ yahoo.com

- Tổng cán bộ quản lý và công nhân: 261

- Tổng số đơn vị trực thuộc Công ty: 13

1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY

Tiền thân của Công ty là Công ty sản xuất kinh doanh tổng hợp HàTĩnh được Tỉnh uỷ Hà Tĩnh thành lập và quản lý vào tháng 11 năm 1991, vớichức năng nhiệm vụ chính trong giai đoạn này là sản xuất vật liệu xây dựng(Chủ yếu là gạch ngói), Dịch vụ sửa chữa ô tô xe máy và kinh doanh ăn uống.Đến cuối năm 1992, thực hiện Nghị định số 388/ HĐBT của Hội đồng Bộtrưởng (hiện nay là Chính phủ), Công ty được chuyển thành Doanh nghiệpNhà nước theo Quyết định số 1474 - QĐ/UB ngày 26/12/1992 của UBNDTỉnh Hà Tĩnh, với tên gọi là Công ty Phát triển công nghiệp Hà Tĩnh, ngày 20tháng 6 năm 2003 Quyết định số 1242/QĐUB của UBND tỉnh Hà Tĩnh, công

ty được chuyển thành Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp vàthương mại Hà Tĩnh, trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Tĩnh cho đến nay

Trong quá trình xây dựng và phát triển, Công ty đã bổ sung lần lượt cácngành nghề: Xây lắp điện, thi công các công trình giao thông, thuỷ lợi, xâydựng dân dụng và công nghiệp Bộ máy của Công ty ban đầu chỉ có 3 đầu mốitrực thuộc nay đã mở rộng với quy mô lớn hơn với 5 đầu mối trực thuộc

1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY.

Trang 6

Cụng ty cổ phần Phỏt triển cụng nghiệp xõy lắp và thương mại Hà Tĩnh làmột đơn vị hoạt động theo đăng ký kinh doanh và giấy phộp hành nghề đượccấp Nhiệm vụ chủ yếu của Cụng ty là xõy lắp cỏc cụng trỡnh dõn dụng trờnđịa bàn được cho phộp.

Theo đặc điểm sản xuất thỡ sản phẩm chủ yếu của Cụng ty là xõy dựng cơbản hoàn thành nhiệm vụ bàn giao đưa vào sử dụng Do đú qui trỡnh cụngnghệ sản xuất thể hiện qua sơ đồ sau:

1.4 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA CễNG TY.

1.4.1 Chức năng

Cụng ty Cổ phần Phỏt triển cụng nghiệp- xõy lắp và thương mại Hà

Tĩnh là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh độc lập, cú tư cỏch

phỏp nhõn, cú con dấu riờng, được mở tài khoản tại ngõn hàng Cụng ty hoạtđộng dưới sự lónh đạo của Đảng uỷ cơ sở và UBND tỉnh Hà Tĩnh, thực hiệnquyền tự chủ sản xuất kinh doanh trong phạm vi phỏp luật quy định Cụng tyquản lý theo chế độ một thủ trưởng trờn cơ sở thực hiện quyền làm chủ củatập thể người lao động Cụng ty hoạt động theo phương thức hạch toỏn kinhdoanh, bảo đảm đỳng đắn mối quan hệ giữa lợi ớch toàn xó hội, lợi ớch tập thểcủa người lao động, trong đú lợi ớch của người lao động là động lực trực tiếp

Giải phúng mặt bằng chuẩn bị hiện trường xõy lắp

Nghiệm thu bàn giao, thanh toỏn cụng trỡnh

Bảng1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất

Trang 7

Công ty có chế độ đãi ngộ thích đáng đối với những thành tích trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, đồng thờinghiêm khắc xử lý kỷ luật những người không hoàn thành nhiệm vụ hoặc viphạm nội quy, quy chế của công ty và pháp luật Nhà nước.

Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty :

Xuất phát từ đặc điểm về điều kiện tự nhiên, xã hội… của tỉnh Hà Tĩnhcũng như năng lực của Công ty, cho nên Công ty đã đa dạng hoá ngành nghề,với các ngành nghề sau :

- Sửa chữa đại tu ô tô, xe máy

- Gia công, sản xuất các sản phẩm cơ khí

- Xây lắp các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp

- Thi công các công trình giao thông, thuỷ lợi, xây lắp điện

- Xuất khẩu lao động

1.4.2 Nhiệm vụ

Hoạt động sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký, hoànthành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm và tăng thunhập cho người lao động, đảm bảo công bằng, dân chủ theo pháp luật

Sử dụng và phát huy hiệu quả vốn Nhà nước, vốn vay ngân hàng Bảođảm bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước, thực hiện đúng pháp luật các hợpđồng kinh tế đã ký kết với các đối tác

Thực hiện các quy định về thống kê, kế toán tài chính, hồ sơ tài liệutheo quy định của nhà nước về pháp lệnh thống kê kế toán Chịu trách nhiệm

về tính chính xác của các hồ sơ, tài liệu trước pháp luật

Cùng địa phương và các tổ chức chính trị xã hội khác trên địa bàn giữvững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, đảm bảo gữi gìn vệ sinh môitrường, an toàn vệ sinh lao động, thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội trên địa bàn

1.5 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

1.5.1 Tổ chức bộ máy

Trang 8

Cụng ty cổ phần Phỏt triển cụng nghiệp xõy lắp và thương mại Hà Tĩnh làDoanh nghiệp nhà nước dưới sự quản lý về mặt nhà nước của Sở Cụng nghiệp

Hà Tĩnh Hiện nay cụng ty cú tổng số lao động là 300 người được biờn chế ở

3 phũng và 5 đơn vị trực thuộc bao gồm:

- Đội quản lý và sữa chữa xe mỏy

- Đội thi cụng cỏc cụng trỡnh xõy dựng

- Đội xõy lắp điện

- Đội thi cụng cỏc cụng trỡnh giao thụng

- Đội gia cụng cơ khớ

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368

Giám đốc công ty

Phó giám đốc SXKD

Phòng KT-VT Phòng TCHC

Đội xây lắp điện

Đội thi công các công

Đội gia công cơ khí

Bảng2: Tổ chức bộ máy của Công ty đ ợc bố trí theo sơ

đồ sau

Trang 9

Về chức năng quản lý :

Theo xu thế đổi mới, bộ máy quản lý của Công ty đòi hỏi phải gọn nhẹthì hoạt động mới có hiệu quả cao, vì vậy Bộ máy văn phòng Công ty chỉ cóban giám đốc và 3 phòng chính :

- Ban Giám đốc Công ty

ty là người có quyền điều hành và quản lý cao nhất của Công ty

Nhiệm vụ của giám đốc Công ty là tổ chức thực hiện các nhiệm vụ củaCông ty được quy định tại quyết định số 1474- QĐ/UB ngày 26 tháng 12 năm

Trang 10

Công ty có 2 Phó Giám đốc giúp Giám đốc điều hành các hoạt độngcòn lại của Công ty theo sự phân công của Giám đốc, Phó Giám đốc phải chịutrách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về các lĩnh vực được phâncông phụ trách.

Trách nhiệm của mỗi phó Giám đốc được phân công cụ thể như sau

* Phó Giám đốc phụ trách Marketing :

Phó Giám đốc phụ trách Marketing là người giúp Giám đốc Công tytrong việc tiếp thị thị trường và chỉ đạo trực tiếp các phòng ban chuyên môntrong công tác đấu thầu các công trình trong và ngoài tỉnh Mặt khác, chỉ đạocông tác hoàn công và thanh quyết toán các công trình do công ty thi công

* Phó Giám đốc phụ trách SXKD:

Phó giám đốc phụ trách SXKD là người giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo

về phần công tác kỹ thuật và điều hành các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạtđộng đúng tiến độ, kế hoạch đề ra, đảm bảo được quá trình sản xuất, thi côngcông trình đúng tiến độ đề ra, đạt năng suất chất lượng sản phẩm, kỹ, mỹthuật các công trình do công ty thi công

Giúp Giám đốc Công ty trong việc hướng dẫn nghiệp vụ kế toán, thống

kê, thủ kho, cho các đơn vị trực thuộc Hàng tháng kiểm tra các đơn vị thựchiện chế độ thống kê, kế toán, báo cáo quyết toán theo quy định của Nhà nước

Trang 11

Phòng tài vụ có quyền độc lập và chủ động trong công tác chuyên mônngoài nghĩa vụ thi hành các quyết định của Giám đốc, phòng tài vụ lấy pháplệnh kế toán thống kê và các văn bản pháp quy của nhà nước làm cơ sở chocác hoạt động chuyên môn của mình.

1.5.2.3 Phòng kế hoạch - Kỹ thật - Vật tư :

Là cơ quan tham mưu và giúp Giám đốc Công ty trong các lĩnh vực sau :Xây dựng, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch hàngtháng, hàng quý, hàng năm đối với các đơn vị trực thuộc Đảm bảo thi côngcác công trình đúng tiến độ, kỹ, mỹ thuật theo yêu cầu của bên A

Tham mưu cho Giám đốc Công ty duyệt các dự trù về vật tư, nhâncông đề ra các biện pháp tổ chức sản xuất nhằm bảo đảm yêu cầu về hiệuquả, tiến độ cho từng công việc cụ thể, và kế hoạch tài chính của các côngtrường đảm bảo tính chính xác và kịp thời

Kiểm tra và chỉ đạo việc thực hiện các đơn vị sản xuất, đảm bảo chấtlượng sản phẩm, chất lượng công trình, tiến độ thi công các công trình Kiểmtra việc sử dụng vật tư, nguyên, nhiên liệu theo dự trù đã được phê duyệt đểkịp thời uốn nắn và xử lý các đơn vị thực hiện sai quy trình, quy phạm kỹthuật và quy định của công ty

- Giúp Giám đốc hoàn thành các hồ sơ đấu thầu các công trình đảm bảohiệu quả và kịp thời gian Công ty đề ra

- Chỉ đạo các công trình về công tác hồ sơ hoàn công và cùng phòng kế toán

- tài vụ thực hiện việc tạm ứng, thanh quyết toán công trình theo hợp đồngkinh tế đã ký kết với bên A

1.5.2.4 Phòng tổ chức hành chính :

Tham mưu và giúp Giám đốc Công ty trong các lĩnh vực sau :

- Tuyển dụng và bố trí nhân lực phù hợp với khả năng của cá nhân vànhu cầu của đơn vị

- Giải quyết các chế độ cho người lao động như tiền lương, tiềnthưỏng, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế

Trang 12

- Tập huấn, huấn luyện nghiệp vụ trong công tác vệ sinh công nghiệp,vật liệu nổ, an toàn lao động, phòng chữa cháy

- Thi nâng bậc thợ, đào tạo chuyển đổi tay nghề

- Khen thưởng, kỷ luật

- Bảo đảm trang thiết bị nơi làm việc, làm tốt công tác an ninh chính trịtrật tự an toàn xã hội, quản lý và bảo vệ tài sản của Công ty Lập kế hoạch vàsửa chữa các công trình nhà làm việc, nhà ở và công trình phúc lợi của củaCông ty

1.5.2.5 Các đơn vị thành viên chịu sự điều hành quản lý trực tiếp của Giám đốc Công ty :

Tuỳ theo chức năng nhiệm vụ cụ thể mà mỗi đơn vị có cơ cấu tổ chức

và mô hình quản lý phù hợp

Theo tình hình thực tế của Công ty hiện nay, các đơn vị trực thuộcđược chia thành từng tổ, đội chính

- Đội thi công các công trình xây dựng

- Đội thi công các công trình giao thông

- Đội xây lắp điện

- Đội quản lý và sửa chữa xe máy

- Đội gia công cơ khí

Nhiệm vụ chính của các đơn vị là thi công các công trình về giao thông,thuỷ lợi, xây dựng dân dụng và công nghiệp, xây lắp điện, gia công các sảnphẩm cơ khí, sửa chữa và đại tu ô tô xe máy Đảm bảo thi công các công trìnhđúng tiến độ đảm bảo chất lượng kỹ thuật, mỹ thuật theo yêu cầu của bên A.Phương thức hạch toán là báo sổ

1.6 ĐẶC ĐIỂM VỀ LAO ĐỘNG

Hoạt động của công ty gồm nhiều lĩnh vực (xây dựng, xây lắp, sản xuấtnguyên vật liệu, xuất khẩu lao động), nên lao động trong công ty mang nhưngđặc điềm khác nhau để phù hợp với từng lĩnh vực Ngoài lĩnh vực xuất khẩu

Trang 13

lao động mang tính dịch vụ cao, cần những lao động quản lý thì các lĩnh vựckhác lại mang tính sản xuất vì vậy cần nhiều lao động trực tiếp.

Hiện tại công ty có đến 261 cán bộ, công nhân Trong đó có 30 cán bộ cóbằng đại học (chiếm 11%), 29 cán bộ có bằng cao đẳng (chiếm khoảng 11%),

số còn lại là trung cấp và phần lớn là lao động phổ thông Từ những con sốthống kê trên, ta thấy: lao động trong Công ty có trình độ nghiệp vụ còn chưacao, số lượng cán bộ có bằng đại học còn thấp, chưa thể đáp ứng được nhữngđòi hỏi của công việc hiện nay

Đây là một vấn đề cần được công ty chú ý và đưa ra những phương ángiải quyết trong thời gian sắp tới Công ty cần có những đãi ngộ nhằm khuyếnkhích những người có trình độ đại học và trên đại học vào làm việc cho Công

ty Mặt khác, Công ty cũng cần thường xuyên đào tạo nhằm nâng cao trình

độ, tay nghề cho lao động đang làm việc hiện nay

1.7 MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

1.7.1.Về sản xuất nguyên vật liệu

Sản xuất vật liệu trong 3 năm qua vẩn là ngành nghề sản xuất quantrọng Xí nghiệp đá Hương Trạch – Hương Khê ngay sau khi hoàn thành việccung cấp vật liệu đá xây dựng cho đường Hồ Chí Minh (đoạn qua huyệnHương khê) đã được di dời về xã Kỳ Tân – Kỳ Anh, trong vòng chưa đầy 3tháng, toàn bộ dự án di dời Xí nghiệp đã hoàn thành và kịp thời đón đầu cungcấp vật liệu cho các công trình trọng điểm như đường 12A, khu công nghiệpcảng biển nước sâu Vũng áng

Xí nghiệp đá Hồng Lĩnh vẫn thể hiện được ưu thế của mình về sảnlượng, chất lượng sản phẩm trên thị trường, sản lượng đá chế biến của xínghiệp đóng một vai trò quan trọng trọng trên thị trường, sản lượng và doanhthu năm sau cao hơn năm trước, công tác Vệ sinh - An toàn lao động - Phòngchông cháy nổ luôn được quan tâm và bảo đảm

1.7.2.Về xây lắp công trình

Trang 14

Với thiết bị đồng bộ, chủ động nguồn vật tư và uy tín trong thi côngvới sự nổ lực tìm kiếm trên thị trường, Công ty vẫn giữ vững được thị trường,ngành xăy lắp vẫn giữ một vai trò quyết định cho sự phát triển và ổn định củaCông ty.

Công ty đã tham gia và hoàn thành nhiều công trình trọng điểm,có tínhchất và quy mô phức tạp, đảm bảo về chất lượng và tiến độ như Hồ ChíMinh ; đường nối cảng Vủng áng đến biên giới Việt – Lào, Hệ thống đườngđiện cao hạ thế và trạm biến áp Thị Trấn Tây Sơn, Trạm biến áp và hệ thốngđiện Thị Trấn Phố Châu – Hương Sơn; Móng và cột đường dây 500 KV giaiđoạn 2; san nền khu công nghiệp Vũng áng; hệ thống trường học cao tầng củaThị Xã Hà Tĩnh và các huyện thị trong Tỉnh; các công trình kiến trúc khu mộ

cố Tổng bí thư Trần Phú; kè biển Thiên Cầm; kè đồn biên phòng 563; Trườngtrung học Xuân Diệu…

1.7.3.Về hoạt động xuất khẩu lao động

Công ty là đơn vị có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất khẩu laođộng, trong 3 năm qua Công ty đã đưa nhiều lao động sang làm việc tại NhậtBản, Đài Loan, Malaysia, Công ty có một đội ngũ cán bộ làm công tác xuấtkhẩu lao động có kinh nghiệm và năng động, lao động của Công ty có taynghề cao và thu nhập ổn định Hiện nay Công ty thường xuyên có 1.251 laođộng trong và ngoài tỉnh làm việc ở nước ngoài, hàng năm gửi về Việt Nam

từ 40 tỷ đến 47 tỷ đồng, góp phần quan trọng trong chính sách giải quyết việclàm và xoá đói giảm nghèo

1.7.4 Một số chỉ tiêu đạt được trong thời gian qua

Trang 15

Bảng 3: Những kết quả đạt được trong thời gian qua

T

Kế hoạch

Thực tế

Kế hoạch

Thực tế

Kế hoạch

115.66 1

224.00 0

Trang 16

1.8 PHƯƠNG THỨC NHIỆM VỤ TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI.

1.8.1 Phương hướng chung

- Nêu cao tinh thần chủ động, sáng tạo, phát huy truyền thống đoàn kết

và những thành quả đã đạt được, ra sức tranh thủ thuận lợi, khắc phục khókhăn, nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, khai thác hiệu quả mọi nguồn lực,tập trung phát triển những lĩnh vực, ngành nghề chính: sản xuất vật liệu xâydựng, thi công công trình, xuất khẩu lao động một cách bền vững

- Tạo dựng môi trường kinh doanh bền vững, năng động, giám nghĩ,giám làm, đạt hiểu quả cao Phát huy quyền làm chủ của người lao động, củacác cổ đông

1.7.2 Một số mục tiêu chủ yếu đến năm 2008

-Tốc độ tăng trưởng về giá trị tổng sản lượng bình quân hàng năm trên 6%;Doanh thu tăng bình quân trên 7%; Nộp ngân sách tăng 10%; Tiền lương bìnhquân tăng 16%; lợi nhuận bình quân tăng 11%,Cổ tức phấn đấu tăng bìnhquân 7,6%

1.7.3 Nhiệm vụ cơ bản

1.7.3.1 Sản xuất vật liệu xây dựng

Tiếp tục hoàn thiện cơ chế giao khoán, khai thác đúng quy trình, quyphạm, tuyệt đối an toàn lao động, phòng chống cháy nổ

Chủ động về phụ tùng thay thế, chủ động sữa chửa kịp thời thiết bị, phấnđấu sản lượng khai thác hàng năm đạt 160.000 m3 đá hộc, 150.000 m3 đá xaycác loại, doanh thu hàng năm là 9 tỷ đồng

1.7.3.2 Xây lắp công trình

Tiếp tục giữ vững thị trường hiện có và mở rộng thị trường các tỉnh khác.Tập trung chỉ đạo, quản lý thi công tất cả các công trình đảm bảo chất lượng,tiến độ, hiệu quả

Điều hành tổ chức thi công một số công trình trong điểm đưa lại hiệuquả cao như đường 12 đoạn Km 33 – Km 42; Km 0 – Km 9; cảng Vủng áng

Trang 17

giai đoạn 2, Cầu kênh N1; Đường cứu hộ Cẩm xuyên đi Kẻ Gỗ và các côngtrình trọng điểm khác của Tỉnh.

Tập trung có hiệu quả trong công tác khai thác thị trường để tham gianhiều dự án của Thị, của Tỉnh, đặc biệt là một số dự án lớn trong chương trìnhphát triển Thị xã Hà Tĩnh và cảng Vủng áng giai đoạn 2

Khai thác thị trường để tham gia xây dựng dự án phát triển điện nôngthôn do Sở Công nghiệp làm chủ đầu tư

1.7.3.3 Xuất khẩu lao động

Hoàn thiện cơ chế quản lý đối với các chi nhánh và đơn vị trực thuộc

phụ trách xuất khẩu lao động, đầu tư mở rộng đại diện tại các nước đang cólao động làm việc, trước mắt khẩn trương mở đại diện tại Malaysia để quản lý

và khai thác thị trường Tăng cường công tác QLLĐ ở ngoài nước, giảm thiểurủi ro đối với lao động của công ty,tăng hiệu quả trong xuất khẩu lao động Tập trung nâng cao trình độ của cán bộ trong quản lý và thực hiện côngtác XKLĐ, có trình độ và tâm huyết đối với nghề XKLĐ

Phấn đấu mổi năm tuyển dụng,đào tạo và xuất cảnh từ 400 – 500 laođộng, Phí quản lý thu từ XKLĐ mổi năm đạt từ 1,2 tỷ đến 1,5 tỷ

HĐQT, Ban giám đốc công ty phải tận dụng cơ hội, vận hội thông qualĩnh vực XKLĐ để đẩy mạnh kinh tế đối ngoại, tăng nguồn thu cho công ty,tăng nguồn vốn phục vụ SXKD

1.7.3.4 Đầu tư mở rộng sản xuất

1.7.4 Những giải pháp để thực hiện

+ Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, ý thức trách nhiệmcủa từng cán bộ, công nhân trong toàn công ty; làm cho mổi cán bộ, côngnhân viên trong Công ty thấu hiểu được những thuận lợi, khó khăn của Công

ty từ đó để có những đóng góp ý kiến và tham gia tích cực vào quá trình tổchức SXKD

+ Nâng cao trình độ lý luận, trình độ quản lý, nghiệp vụ cho cán bộ cốtcán để đáp ứng yêu cầu trong quản lý, điều hành và sản xuất.Tăng cường

Trang 18

năng lực quản lý và nâng cao hơn nữa chất lượng các phòng ban, áp dụng triệt

để chế độ giao khoán cho tất cả các đơn vị SXKD

+ Tăng uy tín trên thị trường, khai thác tối đa các mối quan hệ và sự

giúp đỡ của các cấp, các nghành trong công việc tìm kiếm thị trường xây lắp.Kiên quyết điều hành, chỉ đạo thi công trình đúng tiến độ, chất lượng, hiệuquả cao

+ Hoàn thiện cơ chế quản lý:

Hoàn thiện cơ chế quản lý tại 02 Xí nghiệp KTCB đá, phát huy hếtcông suất khai thác và chế biến đá để sớm thu hồi vốn trả ngân hàng

Hoàn thiện và ban hành cơ chế quản lý thiết bị xe máy trong quýII/2005 để phát huy tối đa hiệu suất sử dụng thiết bị, nâng cao vai trò của cácđơn vị và lái xe lái máy trong quản lý và sử dụng thiết bị

Hoàn thiện cơ chế trả lương phù hợp với yêu cầu quản lý của Công tytrong giai đoạn mới, thực hiện 100% hưởng lương sản phẩm

+ Củng cố cơ sở vật chất Trung tâm XKLĐ để tổ chức, giáo dục địnhhướng cho lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho 3 chi nhánh công ty, cácphòng Xuất khẩu lao động tại các địa phương để đưa được nhiều lao động vàchuyên gia đi làm việc có thời hạn tại nước ngoài Có kế hoạch để mở rộngdịch vụ kinh doanh khi thị xã Hà Tĩnh phát triển lên đô thị loại 3

+ Phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm nâng cao năng suấtchất lượng, tăng sức cạnh tranh trên thị trường

+ Tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tạo công ăn việc

làm thường xuyên và bảo đảm thu nhập cho người lao động

+ Sử dụng có hiệu quả thiết bị, thanh lý, nhượng bán những thiết bịkhông cần thiết, để thu hồi vốn đầu tư, giảm lãi vay ngân hàng

+ Đầu tư dự án mua sắm thiết bị chủ lực và dự án sản xuất sản phẩmcông nghiệp và dịch vụ để phát triển bền vững

Trang 19

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP- XÂY LẮP

và chuyên gia theo cơ chế chính phủ - chính phủ nữa Đồng thời, sau năm

1986 nước ta cũng chuyển dần từ cơ chế tập trung bao cấp sang nền kinh tếthị trường có sự điều tiết của Nhà nước Với chính sách đó, sự nghiệp xuấtkhẩu lao động cũng được điều chỉnh phù hợp và nhanh chóng hoà nhập vàothị trường lao động khu vực và thế giới Năm 2000 nước ta xuất khẩu được31.500 lao động ra nước ngoài Tính đến đầu năm 2003 con số này đã tănglên 35.721 người Và đến năm 2005 số lao động được xuất khẩu là hơn600.000 lao động

2.1.1.1 Số lượng lao động xuất khẩu.

Theo số liệu thống kê của Cục Quản lý lao động nước ngoài, từ năm

1991 đến nay Việt Nam đã đưa được 636.560 lao động sang nước ngoài làmviệc

Trang 20

Bảng 4: Số lượng lao động xuất khẩu từ năm 1991 đến nay

2.1.1.2 Cơ cấu lao động xuất khẩu

Hiện nay, lao động Việt Nam đã có mặt ở hơn 40 nước trên thế giới,chủ yếu làm việc trong các nghành nghề khác nhau như: Thuỷ thủ, thuyềnviên đánh cá, chuyên gia y tế, giáo dục, công nhân, giúp việc gia đình

Với chủ trương của Chính phủ là hạn chế đưa lao động phổ thông đi, BộLao động Thương binh - Xã hội đã chỉ đạo, hướng dẫn các công ty mở rộngviệc ký kết các hợp đồng đưa lao động có nghề Kết quả cho thấy, số lao động

có nghề xuất khẩu của Việt Nam tăng lên rõ rệt Nếu năm 1992 chủ yếu là laođộng phổ thông thì số lao động có nghề năm 1993 tăng lên 25%, năm 1995

STT Năm Số lượng lao động đi hàng

Trang 21

tăng lên 40% và hiện nay đạt gần 70% tổng số người đi Chất lượng lao độngvới giai đoạn 1980-1990 đã có những chuyễn biến đáng kể Đối với một số thịtrường như Côoet, Libi, Angola, Nhật Bản, Cộng Hoà Séc chúng ta đã cungứng 90% - 100% lao động có nghề Còn một số lao động khi đưa đi chưa cónghề thì bên nhập đều thực hiện việc đào tạo nghề cho người lao động

2.1.1.3 Hình thức xuất khẩu lao động

Giai đoạn trước năm 1990 hình thức chủ yếu là xen ghép Nhưng từ năm

1991 đến nay, xuất khẩu lao động nước ta có thể có các hình thức như sau:Hợp đồng cung ứng lao động; hợp đồng sử dụng chuyên gia; hợp đồng nhậnthầu công trình; hợp đồng lao động vừa học vừa làm; hợp đồng nhận thầucông trình, nhận khoán khối lượng hợp tác chia sản phẩm; hợp đồng liêndoanh giữa các tổ chức kinh tế Việt Nam với tổ chức kinh tế hoặc cá nhân ởnước ngoài; hợp đồng lao động giữa người Việt Nam với tổ chức kinh tế hoặc

cá nhân nước ngoài; Cung ứng lao động trực tiếp theo yêu cầu của các công tynước ngoài thông qua hợp đồng lao động

Trong đó, các doanh nghiệp được cấp giấy phép xuất khẩu lao độngphải tự mình tìm kiếm thị trường, đối tác và ký kết với bên nước ngoài để tiếnhành làm thủ tục đưa lao động xuất khẩu dựa trên chính sách của nhà nước.Nếu doanh nghiệp nào có giấy phép xuất khẩu lao động mà trong vòng 12tháng không xuất khẩu được đoàn nào thì bị thu hồi giấy phép

2.1.1.4 Thị trường xuất khẩu lao động.

Thị trường xuất khẩu lao động của Việt Nam hiện nay không chỉ là cácnước xã hội chủ nghĩa trước kia mà đã mở rộng phạm vi xuất khẩu tới gần 50nước trên thế giới Tuy vậy, công tác xuất khẩu lao động đến nay đã thànhcông ở một số thị trường chính như: Hàn Quốc, Angiêri, Nhật Bản, Đông Âu,Đài Loan, Irăc, Libi, Côoet

Trang 22

- Khu vực Đông Bắc á

Đông Bắc á đang là các thị trường chủ yếu, nhận nhiều lao động ta.Bao gồm các nước: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Trong tương lai gần, đâyvẫn sẽ là thị trường chính của lao động Việt Nam

+Thị trường Hàn Quốc:

Đây là một thị trường ổn định, tiếp nhận lao động ta với một số lượngkhá lớn Hàn Quốc là quốc gia có diện tích 90.000 km², bằng 1/3 diện tíchViệtNam Tài nguyên thiên nhiên không có gì ngoài nguồn than antracit quặngsắt Từ thập kỷ 60, nền kinh tế Hàn Quốc đạt được sự tăng trưởng cao và trởthành một nước có tiềm lực về kinh tế ở Châu á Tốc độ phát triển kinh tế cao

đã biến Hàn Quốc từ một nưỡc xuất khẩu lao động sang một nước thiếu hụttrầm trọng lao động trong nước và cả ở các công trình thầu ở nước ngoài.Hiện nay Hàn Quốc đã trở thành một quốc gia công nghiệp với các ngànhcông nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng và điển hình là công nghiệp điện tử caocấp Khả năng hợp tác với Hàn Quốc trong việc sử dụng lao độngViệt Namcòn nhiều triển vọng Tính tới năm 2000 nước ta đã xuất khẩu sang Hàn Quốckhoảng trên 28000 lao động tính cả số thuyền viên đánh cá trên biển Tuynhiên, trong vài năm vừa qua đã xuất hiện hình thức tu nghiệp sinh bỏ hợpđồng ra ngoài làm việc bất hợp pháp (Hàn Quốc: khoảng 50% ) gần đây lạixuất hiện tình trạng vi phạm pháp luật, cá biệt đã hình thành các băng nhómtội phạm đi trấn lột, thậm chí giết người, đã ảnh hưởng rất lớn đến khả năngtiếp nhận lao động ta vào thị trường này Thêm vào đó là cuộc khủng hoảngtài chính năm 1997 đã làm giảm số tu nghiệp sinh Việt Nam tại HànQuốc(năm 1996 số lao động xuất sang Hàn Quốc là 6275 người thì đến năm

1997 chỉ còn 4880 người)

Năm 1999, kinh tế Hàn Quốc được phục hồi, số lao động được xuấtsang lại tăng lên nhanh chóng Mức lương cơ bản của người lao động sangHàn Quốc hiện nay là tương đối cao so với các nước khác trong khu vực( khoảng trên 1200 USD/1người/1tháng) Tiêu chuẩn đối với lao động đi làm

Trang 23

việc ở Hàn Quốc là có sức khoẻ tốt và chăm chỉ làm việc Tiêu chuẩn nay rấtphù hợp với đặc điểm của lực lượng lao động phổ thông ở nước ta hiện nay.Tính đến 2005 đã có 40.000 lao động Việt Nam đâng làm việc tại Hàn Quốc.

Trang 24

+ Thị trường Nhật Bản:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản lâm vào tình trạng thếu laođộng trầm trọng Với tốc độ phát triển hằng năm của tổng sản phẩm quốc nội(GDP) khá cao, thị trường lao động của Nhật Bản trở nên chật hẹp Tuy thiếulao động trầm trọng nhưng chính sách của Nhật Bản là hạn chế lao động nướcngoài vào làm việc Trong các quy định của pháp luật Nhật Bản về vấn đềnhập cư, Nhật Bản chỉ cho một số ít lao động không nghề và lao động kỹthuật cao nhập cư Tuy nhiên, đầu năm 1990 Nhật Bản đưa ra chính sách tiếpnhận lao động từ các nước đang phát triển sang Nhật nâng cao tay nghề Đây

là biện phấp giúp Nhật giảm bớt số lao động bất hợp pháp đang ngày càngtăng Đồng thời đây là một biện pháp chuyển giao công nghệ cho các nướcđang phát triển và đáp ứng nhu cầu thiếu lao động của các doanh nghiệp vừa

và nhỏ ở Nhật Người lao động nước ngoài được hưởng quy chế “tu nghiệpsinh” và “trợ cấp tu nghiệp” Với mức trợ cấp này cũng đã cao hơn rất nhiều

so với mức lương cuả lao động ở các nước khác

Nhật Bản chính thức mở cửa cho lao động nước ngoài từ tháng 6 /1992.Năm 1992, chúng ta đưa được 17 người sang Nhật tu nghiệp Năm 1996 đã có

1312 người và hiện nay có hơn 11000 lao động làm việc trong các nghànhcông nghiệp nhẹ, chế biến hải sản, điện tử, xây dựng

Nhìn chung số lượng lao động của Việt Nam sang Nhật vẫn còn thấp sovới Trung Quốc Từ năm 1992 đến 1998 Việt Nam có trên 7000 lao động xuấtsang Nhật thì cũng trong thời gian đó Trung Quốc đã có 123.117 lao động,gấp 17.58 lần so với Việt Nam Lao động làm việc ở Nhật Bản được hưởngmức lương cơ bản cao hơn nhiều so với nhiều nước trong khu vực Song thịtrường Nhật Bản là thị trường tương đối khó tính, chỉ nhận lao động có nghề

và phải được học tiếng Nhật trước khi đưa sang Do vậy mà nước ta cần lưu ýđặc điểm khác biệt của thị trường này để đáp ứng kịp thời nếu không sẽ cónguy cơ dẫn đến mất thị trường này

+ Thị trường Đài Loan:

Trang 25

Đài Loan là một khu vưc có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, là thịtrường thu hút nhiều lao động Việt Nam Nhu cầu sử dụng lao động của ĐàiLoan là rất cao, mỗi năm thị trường này tăng khoảng trên 2000 lao động Dovậy, đưa lao động nước ngoài vào làm việc tại Đài Loan là một hướng đi đúngđắn Thị trường lao động tuy mới nhận lao động Việt Nam, nhưng khả năngchúng ta vẫn có thể tiếp tục gia tăng số lượng trong thời gian tới Tính đến

2002, đúng ba năm kể từ khi lao động Việt Nam đầu tiên đến Đài Loan theocon đường xuất khẩu lao động chính thức đã có 24.140 lao động nước ta sanglàm việc Khác với Hàn Quốc và Nhật Bản, Đài Loan có chính sách nhận laođộng nước ngoài dựa trên hệ thống luật lệ và các quy chế tương đối rõ ràng.Cuối năm 1999, Đài Loan mới nhận thêm lao dộng Việt Nam, do vậy mà laođộng Việt Nam phải cạnh tranh với một số lao động nước khác như: TháiLan, Philipin, Malaixia và Inđônêxia Trong điều kiện tham gia sau nên ViệtNam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị trườngcho mình.Ngoài ra, thị trường Đài Loan là một thị trường khó tính, chủ yếu tiếp nhậnlao động có tay nghề và ngoại ngữ, yêu cầu về hiện trạng sức khoẻ rất cao

Hiện nay, Đài Loan đang có nhu cầu rất cao về các lao động làm cáccông việc gia đình, phần lớn cần lao động nữ phổ thông Tuy nhiên loại hìnhlao động này ngoài tiêu chuẩn về sức khoẻ, tuổi tác, giới tính thì yêu cầu cănbản phải có kinh nghiệm và sự khéo léo, chăm chỉ thật thà Những tiêu chuẩnnày rất phù hợp với lao động nữ phổ thông hiện nay đang có nhu cầu việc làm

ở nước ta Đến nay đã có 141 doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnhvực này và được phép cung ứng lao động cho Đài Loan Ngoài lao động giúpviệc gia đình thì những ngành khác như: điện tử, may mặc, dệt, chế tạo, xâydựng, thuyền viên đánh cá cũng thu hút thị trường lao động Việt Nam Đếnnay có khoảng 16000 lao động Việt Nam đã được đưa sang làm việc tại ĐàiLoan, trong đó có 6250 lao động giúp việc gia đình

- Khu vực Đông Nam á

+ Thị trường nước Cộng hoà dân chủ nhân đân Lào

Trang 26

Trong khu vực Đông Nam á, mới chỉ có Lào đang nhận lao động ta với

số lượng tương đối lớn và đa dạng Trong tương lai, Lào vẫn sẽ là một trongcác thị trường chính của lao động Việt Nam Bên cạnh yếu tố gần gũi về địa

lý, giữa nước ta và Lào còn có tình hữu nghị đặc biệt của hai dân tộc anh em

Lào là một quốc gia nhỏ, trình độ phát triển chậm đứng sau nước ta.Trong những năm qua, ta đã đưa được số lượng tương đối lớn lao động sangLào làm việc Tuy nhiên, cách tiếp cận thị trường này khác với cách tiếp cậncác thị trường khác ở Lào, do kinh tế chưa phát triển, nên hình thức cung ứnglao động cho các chủ sử dụng lao động tại Lào không chiếm tỉ trọng lớn,trong khi hình thức đưa lao động Việt Nam sang nhận thầu công trình, thựchiện các hợp đồng liên doanh, liên kết hoặc theo các dự án hợp tác giữa cácđịa phương của hai nước là những hình thức chủ yếu Hiện nay chính phủ hainước đã có những quy định phân cấp quản lý công tác này cho một số địaphương, để một mặt tạo điều kiện thuận lợi hơn về thủ tục cho người laođộng, mặt khác có thể quản lý được nhiều đối tượng hơn, giảm thiểu số lượnglao động Việt Nam tự do sang Lào làm việc không theo các quy định có liênquan của hai bên

+Thị trường Sigapore.

Do thiếu lao động trầm trọng , chính phủ Singapore cho phép nhận mộtlượng lớn công nhân nước ngoài làm việc trong nhiều lĩnh vực sản xuất.Chính phủ đã mở rộng các luật lệ nhập cư để thu hút lao động có tay nghềcao, thay thế cho các công nhân Singapore đã được đào tạo tay nghề caonhưng đã di cư ra nước ngoài trong nhưng năm gần đây Tính tới tháng 2002

có khoảng 4750 lao động củaViệt Nam làm việc tại Singpore[8]

+Thị trường Malayxia.

Cùng với qua trình công nghiệp hoá nhanh chóng, một tỷ lệ lớn lao động củaMalayxia đã tràn từ khu vực nông thôn nên thành thị Tình trạng thiếu laođộng có thể thấy ở nông thôn, đồn điền, một số ngành công nghiệp khác, vìthế ở các vùng đồn điền phụ thuộc ngày càng nhiều vào lao động nước ngoài

Trang 27

Trong những năm gần đây sự bùng nổ kinh tế của Malayxia đã vượt quá khảnăng cung ứng lao động trong nước Nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài làcần thiết và có chiều hướng gia tăng Theo cục quản lý lao động với nướcngoài, đến đầu tháng 2002 có 46.000 lao động người Việt Nam đi làm việc

có thời hạn ở nước ngoài, vượt kế hoạch 15,3%.Trong đó, riêng thị trườngmới Malaysia đã nhận hơn 22000 người[8]

- Khu vực Trung Đông

Trung đông là khu vực tiếp giáp giữa Châu á, Châu âu và Bắc Phi,chiếm 40% trữ lương dầu mỏ của thế giới Khu vực này luôn là điểm nóngcủa nhiều cuộc xung đột làm cho kinh tế và an ninh hết sức phức tạp Với thịtrường này, nước ta cần định hướng cho một số doanh nghiệp có kinh nghiệmtìm hiểu đối tác tin cậy để ký một số hợp đồng theo hướng: cung ứng laođộng cây dựng, công nhân dầu khí, công nhân sản xuất

Trong thời gian qua Việt Nam đã có quan hệ ngoại với nhiều nước ởkhu vực này như: Iran, Irắc, LiBăng, Tiểu vương quốc ả Rập thống nhất,Israen Nhưng Irắc đang có chiến tranh nên lượng lao động xuất sang thịtrường không còn nay Các thị trường khác có thể đưa lao động sang hoạtđộng ở các lĩnh vực: công nghiệp, giao thông, điện nước Những ngành nàyđòi hỏi nhiều lao động trong khi lực lượng lao động và chuyên gia khoa học

kỹ thuật, công nhân lành nghề ở các nước này rất khan hiếm Do đó, nhu cầunhập khẩu lao động nước ngoài vào là cần thiết Hiện nay đang có khoảng

3000 người đang lao động ở LiBăng, 2800 người ở Côoét và trên 1000 người

ở ả Rập thống nhất

2.1.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu lao động thời gian vừa qua.

2.1.2.1 Những kết quả đạt được

- Tạo việc làm cho hàng vạn lao động và chuyên gia.

Góp phần tích cực giải quyết việc làm cho xã hội là một trong nhữngnhiệm vụ chính của ta hiện nay Tới nay, ta đã có gần 50 vạn lao động xuất

Trang 28

khẩu đang làm việc ở trên 40 nước và vùng lãnh thổ thuộc hơn 30 nhómnghành nghề như: Xây dựng, cơ khí, điện tử, dệt may, chế biến thuỷ sản

- Nâng cao tay nghề cho người lao động.

Thông qua lao động nước ngoài, người lao động và chuyên gia đã đượcnâng cao trình độ và chuyên môn kỹ thuật, ngoại ngữ, tiếp thu được nhữngcông nghệ và tác phong sản xuất công nghiệp tiên tiến, là điều kiện tốt đểtừng bước đáp ứng được các yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước khi họ trở về Điều này đặc biệt thể hiện rõ trong việc ta đưa laođộng sang Nhật dưới hình thức tu nghiệp sinh trong một số nghành nghề sảnxuất công nghiệp, số lao động này trong thời gian thực tập nghề ở Nhật đãđược các chủ doanh nghiệp Nhật đánh giá rất tốt, các doanh nghiệp trongnước nhận họ trở lại làm việc đều rất hài lòng về tay nghề của họ, và họ cónhiều cơ hội tìm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nhật Nhiềulao động ta ở nước ngoài hiện đang là hàng ngũ trụ cột ở nhiều nhà máy, xínghiệp, một bộ phận đã đầu tư và mở các doanh nghiệp tư nhân tạo thêm việclàm cho người lao động

- Giảm chi phí đầu tư cho việc đào tạo tay nghề cho người lao động.

Việc đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài góp phần giảm đầu tưtrong nước để đào tạo nghề và tạo chỗ làm việc mới cho người lao động.Chẳng hạn nếu đầu tư để có một chỗ làm việc mới cho người có tay nghề caotrong nghành công nghiệp nặng trong nước phải tốn 100 triệu đồng, chongười có tay nghề trung bình phải đầu tư khoảng 30-50 triệu đồng, hoặc đểtạo một chỗ làm việc cho lao động giản đơn trong tiểu thủ công nghiệp cũngcần đầu tư khoảng 10-15 triệu đồng.Với số lượng lao động và chuyên gia hiệnnay đang làm việc ở nước ngoài, đầu tư tạo việc làm trong nước giảm được ítnhất khoảng hơn 3000 tỷ đồng

Trang 29

- Mở ra nhiều triển vọng tham gia thị trường thầu khoán quốc tế cho Việt Nam

Đưa lao động đi nhận thầu xây dựng công trình ở nước ngoài đã mở ranhiều triển vọng tham gia thị trường thầu khoán quốc tế cho Việt Nam, tạođiều kiện rèn luyện nâng cao trình độ tay nghề của công nhân, trình độ quản

lý của cán bộ ta, nâng cao khả năng cạnh tranh để đạt hiệu quả Hiện nay cókhoảng trên 42.000 lao động đang làm việc tại các nước dưới hình thức này

- Tăng cường sự giao lưu, hiểu biết quốc tế.

XKLĐ góp phần làm tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dânViệt Nam và nhân dân các nước, tăng cường sự giao lưu quốc tế, củng cốcộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài Đồng thời tạo cơ hội cho nước bạnhiểu được nền văn hoá, phong tục tập quan góp phần mở rộng quan hệngoại giao của Đảng ta, đưa Việt Nam đến với bạn bè thế giới

- Xuất khẩu lao động đã thu được nguồn ngoại tệ lớn về trong nước.

Ngoài việc cải thiện đời sống cho bản thân người lao động, hoạt độngXKLĐ cũng đem lại nguồn thu ngoại tệ không nhỏ cho ngân sách Nhà nước

Từ năm 1991 đến nay, ngân sách Nhà nước đã thu được 3 tỷ USD Bình quânsau một hợp đồng( khoảng hai năm) thì người lao động mang được trên 150triệu đồng về nước Mức thu nhập hàng tháng của người lao động ngày càngcao nên số ngoại tệ được chuyển về trong nước cũng nhiều hơn Tính đếnnăm 2005 thì chỉ tiêu thu nhập quốc dân về ngoại tệ thông qua xuất khẩu laođộng đạt 2,839 tỷ USD Đây là nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước trongđiều kiện thiếu vốn bằng ngoại tệ để nhập khẩu máy móc và công nghệ từnước ngoài vào

Phần lớn những người đi xuất khẩu trong thời gian vài năm về có thểxây dựng được nhà cửa, cải thiện đời sống gia đình và có tiền đầu tư vào pháttriển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xí nghiệp vừa và nhỏ nhằm xoá đóigiảm nghèo, tạo thêm công ăn việc làm cho người khác

Trang 30

Bảng 4: Số ngoại tệ thu về từ năm 1991 đến nay.

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động xuất khẩu lao động giai đoạn

1991-2002 và báo cáo tổng kết hoạt động xuất khẩu lao động năm 2003, năm 2004, năm 2005- Bộ LĐTBXH

Trang 31

- Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động vàchuyên gia

Cho đến nay, đã có hơn 160 doanh nghiệp được cấp giấy phép hoạtđộng chuyên doanh xuất khẩu lao động và chuyên gia, trong đó có hơn 100doanh nghiệp nhà nước thuộc các Bộ, nghành TW; 67 doanh nghiệp nhà nướcthuộc các Tỉnh, thành phố trực thuộc TW; 13 doanh nghiệp thuộc các đoànthể TW và 3 doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Hà Nội, Thành phố Hồ ChíMinh và Hải Phòng Trừ một số doanh nghiệp đã thôi hoạt động do hết hạngiấy phép và do bị thu hồi giấy phép, cho đến nay hơn 160 doanh nghiệp đã

ký kết và thực hiện hợp đồng với nước ngoài, trong đó có 30 doanh nghiệpđưa được trên 1000 lao động, 13 doanh nghiệp đưa được 500 đến 1 000 người

và 16 doanh nghiệp đưa được 200 đến 500 người Như vậy một đội ngũ cácdoanh nghiệp xuất khẩu lao động và chuyên gia đã được hình thành và bướcđầu hoạt động tương đối hiệu quả

Phần lớn các doanh nghiệp đã thực sự coi xuất khẩu lao động vàchuyên gia là một trong các nhiệm vụ chính và đã chú trọng đầu tư cho hoạtddộng này Các doanh nghiệp đã tổ chức bộ máy phù hợp trong doanh nghiệp,

bố trí đội ngũ cán bộ đủ trình độ, năng lực để thực hiện công tác này Một sốtổng công ty đã thành lập công ty, đơn vị chuyên doanh xuất khẩu lao động và

đã phát huy tích cực trong việc mở rộng thị trường Phần lớn các doanhnghiệp đã thành lập trung tâm đào tạo, giáo dục định hướng cho người laođộng trước khi đi nhằm chủ động tạo nguồn lao động có chất lượng đảm bảo

Một số doanh nghiệp đã thực hiện các biện pháp tích cực và chủ động

để mở thị trường như: cử các đoàn đi khảo sát thị trường, tìm kiếm hợp đồng,tăng cường thiết lập các mối quan hệ với các tổ chức có liên quan trong vàngoài nước, tìm kiếm thông tin qua internet

Hoạt động xuất khẩu lao động của các doang nghiệp đã bước đầu đivào nề nếp Nhiều doanh nghiệp đã chấp hành nghiêm chỉnh các qui định củaNhà nước, ngăn ngừa có hiệu quả các tiêu cực phất sinh trong tuyển chọn, kịp

Trang 32

thời xử lý các vấn đề phát sinh ở nước ngoài và bảo vệ tốt quyền lợi củangười lao động Phần lớn các doanh nghiệp đã cử cán bộ có năng lực, ngoạingữ đi quản lý lao động ở nước ngoài.

- Trình độ người lao động được nâng lên

Lao động ta được người sử dụng lao động nước ngoài đánh giá là chămchỉ, chịu khó và tiếp thu nhanh công việc Qua các khoá đào tạo, bồi dưỡngnghề, giáo dục định hướng, học ngoại ngữ, học tập phong tục tập quán và sinhhoạt của nước sở tại, ý thức và nhận thức của người lao động được nâng cao,phát huy được những khả năng và ưu điểm của mình trong quá trình làm việc

ở nước ngoài

2.1.2.2 Những hạn chế của công tác xuất khẩu lao động.

Xuất khẩu lao động trong thời gian qua nhìn chung đã đạt kết quả vàmang lại lợi ích kinh tế đáng kể.Tuy nhiên, với mục tiêu và yêu cầu bức thiếtphải giải quyết mỗi năm hơn một triệu lao động đưa đi làm việc ở nước ngoàithì công tác này còn một số hạn chế Bình quân hàng năm mới đưa gần mộtvạn người ra nước ngoài làm việc, con số này vẫn chưa đáp ứng được nhucầu trong nước và nguồn nhân lực dồi dào của nước ta Có thể nói công tácxuất khẩu lao động trong thời gian qua còn có một số thiếu sót, tồn tại nhưsau:

- Về chủ trương chính sách:

Tuy chủ chương chính sách mở rộng và tăng cường tìm kiếm thị trườngxuất khẩu lao động nhưng các chính sách hỗ trợ về vốn, về chỉ đạo các chínhsách còn chưa thể hiện đầy đủ Quan điểm của các cấp, các nghành còn khácnhau trong việc giữ và mở thị trường xuất khẩu lao động.Nhà nước ta chưađầu tư thoả đáng cho việc mở và tìm kiếm thị trường, mới chỉ quyết định đưalao động có chuyên môn kỹ thuật cao đi theo hình thức nhận thầu, khoán gọnxây dựng các công trình hoặc dự án , trong khi chúng ta chưa đủ điều kiện vềvốn, thiết bị, năng lực quản lý và công nhân có tay nghề cao Vì vậy chúng ta

bỏ lỡ nhiều cơ hội thâm nhập thị trường có nhu cầu sử dụng mọt lượng lớn

Trang 33

lao động như khu vực Trung Đông,Nhật Bản, Hồng Kông, Hàn Quốc, ĐàiLoan

- Cơ chế hiện nay còn có mặt hạn chế:

Cơ chế xuất khẩu lao động còn chưa phù hợp với sự vận động của thịtrường lao động lao động quốc tế, và cũng chưa tạo được sự phối hợp có hiệuquả giữa các cấp, các ngành có liên quan Chưa có cơ chế khuyến khích cácđơn vị xuất khảu lao động có đủ điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu của chủ

sử dụng lao động nưóc ngoài Còn có nhiều đối tượng đi làm việc có thời hạn

ở nước ngoài không được pháp luật lao động điều tiết, dẫn đến việc người laođộng phải đầu tư tốn kém bằng các con đường không hợp pháp như đi thămthân nhân, du lịch.Trong giải quyết thủ tục xuất nhập cảnh đã xếp loại laođộng và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài vào nhóm đi việc riêng (cùngloại với nhựng người đi thăm thân nhân, đi du lịch) nên không được quan tâmtạo điều kiện, làm người lao động phải mất nhiều thời gian, tiền bạc, nhiềuhợp đồng phải huỷ bỏ vì lý do chậm thủ tục

- Công tác nghiên cứu thị trường:

Việc tìm và áp dụng các biện pháp mở rộng thị trường còn nhiều yếukém Có nhiều thị trường nhận lao động nước ngoài nhưng do ta còn chỉ đạo

dè dặt nên chưa xâm nhập được thị trường như khu vực châu Phi- Mỹ latinh,Vùng Vịnh, Châu úc

- Công tác tổ chức quản lý xuất khẩu lao động:

Chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế, chưa tạo được sự phối hợp đồng

bộ giữa cơ quan chức năng trong việc quản lý và triển khai hợp đồng laođộng, việc làm thủ tục qua nhiều khâu trung gian chưa loại bỏ được các Công

ty trung gian, môi giới nên người lao động mất nhiều thời gian và chi phí bấthợp lý Tình trạng này dẫn đến một số nơi tuyển chọn không đúng đối tượng,thu tiền của người lao động cao hơn mức qui định của nhà nước, thậm chí cómột số tổ chức kinh tế phần lớn là các Công ty trách nhiệm hữu hạn, Trungtâm xúc tiến việc làm và cá nhân giả danh các công ty được phép xuất khẩu

Trang 34

lao động để lừa đảo thu tiền bất chính của người lao động, hiện tượng này gâycho người lao động thiếu lòng tin, có ấn tượng trong dư luận xã hội và nhândân.

- Chất lượng lao động xuất khẩu:

Chất lượng lao động xuất khẩu của ta không cao Thể lực của người laođộng Việt Nam yếu, tay nghề chưa đáp ứng được yêu cầu của công nghệ sảnxuất hiện đại, ý thức tổ chức kỷ luật còn thấp, nhận thức về quan hệ chủ - thợkhông phù hợp với cơ chế thị trường của nước ngoài, khả năng ngoại ngữkém Vì vậy sức cạnh tranh của lao động Việt Nam trên thị trường lao độngquốc tế còn thấp Mặt khác, người lao động chưa chuẩn bị kỹ cho mục tieeu

về lợi ích của đất nước, trong đó có một bộ phận không tôn trọng hợp đồnglao động đã ký, có sự vi phạm ảnh hưởng đến uy tín của lao động Việt Namnhư một số tu nghiệp sinh tại Nhật Bản (bỏ ra ngoài sống bất hợp pháp, pháhợp đồng, không chịu về nước khi hết hạn hợp đồng, ăn cắp trong siêu thị,đánh nhau )

- Các tổ chức kinh tế xuất khẩu lao động chưa mang lại hiệu quả:

Thực chất chỉ có 30% trong tổng số doanh nghiệp xuất khẩu lao động đạthiệu quả Lượng lao động mà các doanh nghiệp này đưa ra nước ngoài chiếmtới 90% tổng số lao động xuất khẩu trong 2 năm gần đây Có đến 25% tổng sốdoanh nghiệp còn quá yếu kém và không đưa được lao động đi làm việc ởnước ngoài Điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chính là thiếuvốn, không được đầu tư về tài chính, thiếu cán bộ có năng lực và công tác tiếpcận thị trường còn kém Các doanh nghiệp chưa liên kết và gắn bó lẫn nhau

- Thủ tục hành chính:

Thủ tục hành chính đưa lao động ra nước ngoài làm việc còn quá rườm

rà, tốn nhiều thời gian, công sức, nhất là thủ tục nhân sự, xuất nhập cảnh chưatạo điều kiện cho các doanh nghiệp đáp ứng kịp thời nhu cầu lao động củanước ngoài

Trang 35

2.1.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế.

- Về khách quan:

Do những biến động chính trị, các thị trường tiếp nhận truyền thốngđều bị thu hẹp, các thị trường mới ta còn khó khăn trong việc tiếp cận Trongnhững năm 70, do bùng nổ giá dầu mỏ, các nước Vùng Vịnh nhận ồ ạt laođộng nước ngoài để xây dựng thì ta chưa có điều kiện đưa lao động ra nướcngoài làm việc Hiện nay thị trường cũ của ta là Liên xô (cũ), các nước Xã hộichủ nghĩa Đông âu và Irắc đang gặp nhiều khó khăn Khi ta thay đổi cơ chế

và tìm cách mở hướng xuất khẩu lao động và chuyên gia sang các khu vựckhác thì thị trường đã bị các nước xuất khẩu lao động khác như Philippin,Thái lan, Pakistan chiếm lĩnh và cạnh tranh gay gắt

- Về mặt chủ quan:

Việc cụ thể hoá chủ trương, xây dựng cơ chế, chính sách và tổ chứcthực hiện chưa phù hợp và chưa đáp ứng được yêu cầu lao động quốc tế.Quan điểm về mở thị trường, địa bàn xuất khẩu lao động, về sự tham gia củacác thành phần kinh tế, khuyến khích mọi khả năng tìm việc làm ở nước ngoàicòn khác nhau nên chưa đẩy mạnh được sự nghiệp xuất khẩu lao động nhưyêu cầu đặt ra Việc phối hợp giữa các ngành, các cấp trong công tác xuấtkhẩu lao động trên tất cả các khâu như: tìm kiếm thị trường, ký kết hợp đồng,tuyển chọn, đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài còn yếu kém Công tácquản lý người lao động ở nước ngoài chưa được quan tâm một cách thíchđáng Đội ngũ cán bộ quản lý lao động ở nước ngoài của ta còn kém cả về sốlượng và chất lượng nên đã không ngăn chặn được tình trạng lao động bỏ việchoặc tuỳ tiện bỏ hợp đồng đi làm việc ở xí nghiệp khác

Trong việc tổ chức thực hiện còn dè dặt Chủ trương khuyến khích xuấtkhẩu lao động theo hướng nhận thầu công trình, lao động kỹ thuật và lao độngtay nghề cao là đúng nếu xét về lâu dài, nhưng việc chỉ đạo đưa lao động taynghề thấp và lao động không nghề đi làm việc ở nước ngoài hiện nay là chưaphù hợp với tình hình của nước ta và nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài

Ngày đăng: 10/04/2013, 15:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo tổng kết hoạt động xuất khẩu lao động giai đoạn 1991-2002 Khác
2. Báo cáo tổng kết 10 năm 1991- 2002 hợp tác lao động với nước ngoài- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Khác
3. Báo cáo tổng kết họat động xuất khẩu lao động giai đoạn 1991-2002, Cục quản lý lao động nước ngoài Khác
4. Báo cáo tổng kết hoạt động xuất khẩu lao động năm 2003, năm 2004 và năm 2005- Bộ lao động- Thương binh và Xã hội Khác
5. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII - 1996 Khác
6. Đề án đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia giai đoạn 1998-2010, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất - Quản lý xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần phát triển công nghiệp- xây lắp và thương mại Hà Tĩnh
Bảng 1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất (Trang 4)
Bảng2: Tổ chức bộ máy của Công ty được bố trí theo sơ đồ sau - Quản lý xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần phát triển công nghiệp- xây lắp và thương mại Hà Tĩnh
Bảng 2 Tổ chức bộ máy của Công ty được bố trí theo sơ đồ sau (Trang 6)
Bảng 3: Những kết quả đạt được trong thời gian qua - Quản lý xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần phát triển công nghiệp- xây lắp và thương mại Hà Tĩnh
Bảng 3 Những kết quả đạt được trong thời gian qua (Trang 14)
Bảng 3: Những kết quả đạt được trong thời gian qua - Quản lý xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần phát triển công nghiệp- xây lắp và thương mại Hà Tĩnh
Bảng 3 Những kết quả đạt được trong thời gian qua (Trang 14)
Bảng 4: Số lượng lao động xuất khẩu từ năm 1991 đến nay - Quản lý xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần phát triển công nghiệp- xây lắp và thương mại Hà Tĩnh
Bảng 4 Số lượng lao động xuất khẩu từ năm 1991 đến nay (Trang 19)
Bảng 4: Số lượng lao động xuất khẩu từ năm 1991 đến nay - Quản lý xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần phát triển công nghiệp- xây lắp và thương mại Hà Tĩnh
Bảng 4 Số lượng lao động xuất khẩu từ năm 1991 đến nay (Trang 19)
Bảng 4: Số ngoại tệ thu về từ năm 1991 đến nay. - Quản lý xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần phát triển công nghiệp- xây lắp và thương mại Hà Tĩnh
Bảng 4 Số ngoại tệ thu về từ năm 1991 đến nay (Trang 29)
Bảng 4: Số ngoại tệ thu về từ năm 1991 đến nay. - Quản lý xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần phát triển công nghiệp- xây lắp và thương mại Hà Tĩnh
Bảng 4 Số ngoại tệ thu về từ năm 1991 đến nay (Trang 29)
Bảng 5: Kết quả thực hiện xuất khẩu lao động Tiờu thứcNăm2002Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 - Quản lý xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần phát triển công nghiệp- xây lắp và thương mại Hà Tĩnh
Bảng 5 Kết quả thực hiện xuất khẩu lao động Tiờu thứcNăm2002Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 (Trang 49)
Bảng 5: Số hợp đồng giữa Cụng ty và cỏc cụng ty nước ngoài - Quản lý xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần phát triển công nghiệp- xây lắp và thương mại Hà Tĩnh
Bảng 5 Số hợp đồng giữa Cụng ty và cỏc cụng ty nước ngoài (Trang 51)
Bảng 6: Số hợp đồng giữa Cụng ty và người lao động từ năm 2002 - 2005 - Quản lý xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần phát triển công nghiệp- xây lắp và thương mại Hà Tĩnh
Bảng 6 Số hợp đồng giữa Cụng ty và người lao động từ năm 2002 - 2005 (Trang 51)
Bảng 5 :  Số hợp đồng giữa Công ty và các công ty nước ngoài - Quản lý xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần phát triển công nghiệp- xây lắp và thương mại Hà Tĩnh
Bảng 5 Số hợp đồng giữa Công ty và các công ty nước ngoài (Trang 51)
Bảng 6 :  Số hợp đồng giữa Công ty và người lao động từ năm 2002 - 2005 - Quản lý xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần phát triển công nghiệp- xây lắp và thương mại Hà Tĩnh
Bảng 6 Số hợp đồng giữa Công ty và người lao động từ năm 2002 - 2005 (Trang 51)
Bảng 7: Số lao động do Cụng ty xuất khẩu vi phạm kỷ luật trong thời gian qua - Quản lý xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần phát triển công nghiệp- xây lắp và thương mại Hà Tĩnh
Bảng 7 Số lao động do Cụng ty xuất khẩu vi phạm kỷ luật trong thời gian qua (Trang 54)
Bảng 7 : Số lao động do Công ty xuất khẩu vi phạm kỷ luật trong thời  gian qua - Quản lý xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần phát triển công nghiệp- xây lắp và thương mại Hà Tĩnh
Bảng 7 Số lao động do Công ty xuất khẩu vi phạm kỷ luật trong thời gian qua (Trang 54)
Bảng 8 : Kế hoạch số hợp đồng xuất khẩu lao động giai đoạn 2006-2008 - Quản lý xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần phát triển công nghiệp- xây lắp và thương mại Hà Tĩnh
Bảng 8 Kế hoạch số hợp đồng xuất khẩu lao động giai đoạn 2006-2008 (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w