1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý hoạt động xuất khẩu lao động của công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp và thương mại hà tĩnh (haindeco)

142 515 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 4,44 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÂM THỊ THU HIỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP - XÂY LẮP VÀ THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH (HAINDECO) Chuyên ngành: quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Hữu Cường HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 201 Tác giả luận văn Lâm Thị Thu Hiền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để thực nghiên cứu hoàn thành luận văn cao học này, nhận hướng dẫn, truyền thụ kiến thức, quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ tận tình tổ chức cá nhân Cho phép dành lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến: PGS.TS Trần Hữu Cường, người hướng dẫn, truyền thụ, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn; Các thầy cô giáo khoa Kế toán Quản trị kinh doanh - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đào tạo kiến thức tạo điều kiện thuận lợi suốt trình năm học tập trường; Ban lãnh đạo, phòng Tổ chức Hành chính, phòng Kế toán phận liên quan giúp đỡ đưa ý kiến quý báu quản lý hoạt động xuất lao động; bạn bè, đồng nghiệp Công ty giúp điều tra khảo sát để thu thập số liệu, tài liệu góp phần hoàn thành luận văn; Không có giúp đỡ thầy cô, đồng nghiệp bạn bè, việc hoàn thành luận văn gặp nhiều khó khăn, vất vả Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 201 Học viên Lâm Thị Thu Hiền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ, biểu đồ vii Phần Đặt vấn đề 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn xuất lao động doanh nghiệp 2.1 Cơ sở lý luận xuất lao động Doanh nghiệp 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Các hình thức đặc điểm xuất lao động 2.1.3 Những nội dung quản lý hoạt động xuất lao động 12 2.1.4 Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động xuất lao động 21 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý hoạt động xuất lao động 26 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý hoạt động xuất lao động số doanh nghiệp nước 26 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý hoạt động xuất lao động Việt Nam 32 2.2.3 Bài học kinh nghiệm vận dụng cho Công ty cổ phần Phát triển công 2.2.4 nghiệp - Xây lắp thương mại Hà Tĩnh (HAINDECO) 38 Một số công trình nghiên cứu liên quan 41 Phần Giới thiệu chung công ty phương pháp nghiên cứu 43 3.1 Giới thiệu chung công ty 43 3.1.1 Tổng quan Công ty 43 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển HAINDECO 43 3.1.3 Kết sản xuất kinh doanh công ty năm gần 46 3.1.4 Đặc điểm cấu tổ chức Công ty 48 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 3.1.5 Đặc điểm người lao động Công ty 49 3.1.6 Mô hình quản lý lao động xuất Công ty 53 3.2 Phương pháp nghiên cứu 53 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 53 3.2.2 Phương pháp xử lý liệu 54 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 54 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 55 Phần Kết nghiên cứu 57 4.1 Thực trạng quản lý hoạt động xuất lao động 4.1.1 Thực trạng quản lý hoạt động xuất lao động Công ty cổ phần Phát 57 triển công nghiệp - Xây lắp thương mại Hà Tĩnh (HAINDECO) 57 4.1.2 Phân tích tiêu đánh giá hiệu quản lý hoạt động XKLĐ 86 4.1.3 Đánh giá chung 89 4.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động XKLĐ 92 4.1.5 Những điểm mạnh, điểm yếu,cơ hội, thách thức quản lý hoạt động XKLĐ HAINDECO (tổng hợp phân tích SWOT) 4.2 Giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý hoạt động xuất lao động công ty cổ phần phát triển công nghiệp - xây lắp thương mại hà tĩnh (HAINDECO) 4.2.1 100 Quan điểm, định hướng mục tiêu đẩy mạnh xuất lao động Công ty HAINDECO giai đoạn 2015 -2020 4.2.2 98 100 Một số giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý hoạt động xuất lao động Công ty cổ phần Phát triển công nghiệp - Xây lắp thương mại Hà Tĩnh (HAINDECO) 103 Phần Kết luận kiến nghị 116 5.1 Kết luận 116 5.2 Kiến nghị 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 121 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN LĐ : Doanh nghiệp : Lao động XK : Xuất XKLĐ : Xuất lao động Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết xuất lao động Việt Nam giai đoạn 2010-2014 34 Bảng 3.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh doang nghiệp 47 Bảng 3.2 Cơ cấu lao động theo đơn vị phòng ban từ năm 2012-2014 51 Bảng 3.3 Cơ cấu lao động theo trình độ giới tính năm 2012 - 2014 52 Bảng 4.1 Tổng hợp ý kiến đánh giá vai trò, ý nghĩa chất lượng hoạt động lập kế hoạch doanh nghiệp XKLĐ 59 Bảng 4.2 Nhu cầu lao động theo ngành nghề xuất 62 Bảng 4.3 Đánh giá cho điểm chuyên gia thị trường XKLĐ 63 Bảng 4.4 Kết thu thập, xử lý hồ sơ tuyển dụng xuất cảnh qua Công ty từ năm 2012-2014 65 Bảng 4.5 Những khó khăn hoạt động tuyển dụng HAINDECO 66 Bảng 4.6 Nội dung đào tạo phân phối thời gian hoạt động cụ thể đưa lao động làm việc nước 70 Bảng 4.7 Kết khảo sát ý kiến lao động XKLĐ chất lượng đào tạo 72 Bảng 4.8 Đánh giá người XKLĐ nội dung đào tạo 73 Bảng 4.9 Chi phí với người lao động theo quy định số phí liên quan năm 2014 74 Bảng 4.10 Cơ cấu thực tập sinh du học Nhật năm 2012-2014 81 Bảng 4.11 Bảng tổng hợp tình hình lý hợp đồng Công ty HAINDECO 83 Bảng 4.12 Bảng tổng hợp mức thu tiền môi giới HAINDECO người lao động, áp dụng tháng 12/2014 Bảng 4.13 Bảng 4.14 85 Bảng tổng hợp mức thu tiền dịch vụ Công ty người lao động, áp dụng tháng 12/2014 85 Phân tích SWOT quản lý hoạt động XKLĐ HAINDECO 99 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Các loại lao động nước xuất nhập lao động Sơ đồ 2.2 Quy trình lao động Inđônêsia làm việc nước đường hợp pháp 31 Sơ đồ 3.1 Bộ máy quản lý HAINDECO 48 Sơ đồ 4.1 Quy trình tuyển chọn lao động làm việc Nhật Bản 78 Biểu đồ 2.1 Thị phần lao động xuất Việt Nam giới 34 Biểu đồ 4.1 Nội dung phân phối thời gian hoạt động chung đưa LĐ làm việc Biểu đồ 4.2 nước 68 Đánh giá người lao động thực tập sinh chi phí XKLĐ 75 Biểu đồ 4.3 Những khó khăn gặp phải tham gia XKLĐ 76 Biểu đồ 4.4 Thu nhập người lao động Nhật năm 2014 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm qua, chủ trương chủ động tích cực hội nhập quốc tế đẩy tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam lên tầm cao tất lĩnh vực, đặt yêu cầu cao tranh thủ thời chiến lược sức mạnh thời đại cho phát triển đất nước giữ vững độc lập, tự chủ môi trường ổn định hội nhập sâu toàn diện với khu vực giới Hội nhập quốc tế sâu rộng góp phần nâng cao vị quốc tế mở rộng không gian phát triển đất nước Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng toàn cầu hóa, Việt Nam có nhiều hội xuất lao động, phát huy lợi nguồn nhân lực dồi dào, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Xuất lao động hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề, tác phong công nghiệp cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế nước ta với nước Cùng với giải pháp giải việc làm nước, xuất lao động chiến lược quan trọng, lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công xây dựng đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Xuất lao động không giải vấn đề sức ép việc làm mà nguồn ngoại tệ lao động gửi góp phần quan trọng lập lại cân cán cân thương mại, mang lại thu nhập cho người lao động, đồng thời góp phần phát triển nguồn nhân lực nâng cao trình độ tay nghề, tác phong công nghiệp cho người lao động, tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế nước ta với nước Chính XKLĐ chủ trương lớn Đảng Nhà nước đồng thời chiến lược quan trọng lâu dài góp phần phát triển nguồn nhân lực, tăng thu nhập cho người lao động, tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại, thực tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững gắn liền với công xã hội Công ty cổ phần Phát triển công nghiệp - Xây lắp thương mại Hà Tĩnh (tên giao dịch HAINDECO) đơn vị cấp phép đào tạo nghề, tuyển dụng đưa lao động làm việc nước Từ thành lập đến nay, thương hiệu HAINDECO lĩnh vực XKLĐ người lao động nhiều địa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page phương tỉnh biết đến với tin tưởng cao, nhiều nước tìm đến hợp tác Năm 2010, Công ty đứng top 10 doanh nghiệp có số lượng lao động xuất nhiều nước, đóng góp lớn công tác đào tạo nghề giải việc làm cho lao động địa phương Trong năm qua, quản lý hoạt động xuất lao động Công ty lãnh đạo quan tâm Mỗi năm đưa hàng ngàn lượt lao động Việt Nam XKLĐ nước, thu nguồn ngoại tệ cho đất nước hàng triệu USD Nguồn thu nhập cao từ hoạt động xuất lao động người lao động góp phần cải thiện đời sống gia đình, giúp nhiều gia đình thoát nghèo trở nên giả, nhiều lao động sau nước trở thành nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp tạo việc làm cho phận lao động khác tuyển vào vị trí chủ chốt doanh nghiệp từ đóng góp vào phát triển ổn định kinh tế, trị xã hội tỉnh Hà Tĩnh Tuy nhiên, thời gian qua hiệu quản lý hoạt động xuất lao động chưa thực tương xứng với yêu cầu tiềm có Công ty, chất lượng lao động xuất thấp, phần lớn lao động tay nghề tay nghề thấp, ngôn ngữ, văn hoá nước đến làm việc chưa tìm hiểu kỹ lưỡng, tác phong công nghiệp hạn chế, yêu cầu xuất lao động ngày khắt khe trình độ lao động, kỹ tay nghề, kỷ luật lao động, ngoại ngữ, công việc đòi hỏi trình độ cao công xưởng, nhà máy Bên cạnh đó, công tác tư vấn, tuyển chọn lao động doanh nghiệp mang tính hình thức Quản lý hoạt động xuất lao độngcòn nhiều bất cập Bên cạnh đó, kể từ sau khủng hoảng tài giới năm 2008, kinh tế giới tiềm ẩn nhiều bất ổn, đặt hoạt động XKLĐ Việt Nam nói chung, HAINDECO nói riêng trước thách thức khó khăn không nhỏ Làm để thúc đẩy quản lý hoạt động XKLĐ điều kiện kinh tế giới đầy biến động phức tạp khó lường đặc biệt thời gian tới kinh tế giới vượt qua khủng hoảng? Để có câu trả lời đắn cho vấn đề cần phải có nghiên cứu nghiêm túc có phân tích đắn Muốn đẩy mạnh phát triển hoạt động XKLĐ thời gian tới cần có cách làm khoa học, có định hướng chiến lược lâu dài Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động xuất lao động Công ty cổ phần Phát triển công nghiệp - Xây lắp thương mại Hà Tĩnh (HAINDECO)” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản trị Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page Thông tin, Hà Nội 13 Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; 14 Nghị định số 144/2007/NĐ-CP ngày 10/9/2007 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước 15 Quyết định số 19/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 18/7/2007 Bộ Lao động - TB XH việc ban hành Quy định tổ chức máy hoạt động đưa người lao động làm việc nước máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến \ thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước 16 Tạp chí Việc làm nước, Cục Quản lý Lao động nước, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, từ năm 2001 đến năm 2010 17 Thông tư 21/2007/TT-BLĐTBXH ngày 08/10/2007 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn chi tiết số điều Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 18 Thông tư liên tịch số 16/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 04/9/2007 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Tài quy định cụ thể tiền môi giới tiền dịch vụ hoạt động đưa lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 19 Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BLĐTBXH-NNNNVN ngày 04/9/2007 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc quản lý sử dụng tiền ký quỹ doanh nghiệp tiền ký quỹ người lao động làm việc nước theo hợp đồng 20 Tiền phong, số ngày 14/08/2003 (Theo Asia Time) 21 Tổ chức Lao động Quốc tế, số tài liệu sách quản lý việc làm nước giới thiệu hội thảo quốc tế tổ chức Hà Nội từ 19-23/3/2001 22 Tổng hợp từ báo cáo Công ty năm 2012-2015 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT 1.1 Phiếu khảo sát đánh giá hoạt động xuất lao động I Một số thông tin cá nhân 1.1 Họ tên: Ngày tháng năm sinh: Giới tính: Nữ: Nam: 1.2 Trình độ học vấn: Trình độ khác: Tiến sĩ: Thạc sĩ: Tốt nghiệp đại học: 1.3 Nơi công tác: 1.4 Chức vụ: 1.5 Kinh nghiệm làm việc (số năm làm lĩnh vực XKLĐ):… …năm 1.6 Công việc đảm nhiệm Anh/Chị doanh nghiệp? …….………… II Nội dung Anh /Chị nhận thấy vai trò Kế hoạch XKLĐ doanh nghiệp nào? Tiêu chí - Quyết định thành công hay thất bại DN - Rất quan trọng - Quan trọng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác - Không cần thiết mà hoạt động cụ thể theo tình hình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 121 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 122 Doanh nghiệp có xây dựng kế hoạch chiến lược XKLĐ? Có Không Dài hạn Trung hạn Ngắn hạn Anh/Chị đánh giá chất lượng lập kế hoạch XKLĐ cấp DN? Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Không phù hợp không phù hợp Theo Anh/Chị lý khiến kế hoạch XKLĐ doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc triển khai? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) - Kế hoạch XKLĐ không khả thi Do ảnh hưởng suy thoái kinh tế, bất ổn trị nước nhận LĐXK - Khó khăn việc mở rộng thị trường XKLĐ - Công tác tuyển dụng lao động gặp nhiều khó khăn Cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp XKLĐ - Đội ngũ cán chưa đáp ứng yêu cầu Khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 123 Anh/Chị cho biết khó khăn việc tuyển mộ/ tuyển dụng lao động xuất khẩu? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Chỉ tiêu Thị trường doanh nghiệp đưa không hấp dẫn lao động Trình độ lao động không đáp ứng yêu cầu Do đội ngũ cán tuyển dụng lao động thiếu Cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp XKLĐ Thủ tục XKLĐ cho người lao động rườm rà, phức tạp Thiếu thông tin nguồn lao động xuất địa phương Anh/Chị vui lòng cho biết chất lượng đào tạo lao động xuất doanh nghiệp nay? Đánh giá theo mức độ giảm dần Hoàn toàn đáp ứng Đáp ứng Bình thường Không đáp ứng Hoàn toàn không đáp ứng Kiến thức nghề Kỹ nghề Trình độ ngoại ngữ Hiểu biết luật pháp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 124 Văn hóa giao tiếp Anh/Chị cho biết công tác đánh giá hoạt động XKLĐ doanh nghiệp tiến hành nào? [] Thường xuyên [] Hàng quý [ ] Hàng năm [] Chỉ đạo hoạt động có thống từ cấp DN đến phòng ban hay không? Có hay Có không Các phận có chủ động thực kế hoạch linh hoạt điều chỉnh không? không 10 Anh/Chị vui lòng cho biết doanh nghiệp gặp khó khăn hoạt động quản lý lao động xuất làm việc nước ngoài? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) - Lao động vi phạm hợp đồng - Lao động bỏ trốn làm việc - Lao động vi phạm pháp luật nước sở Chưa có quy định cụ thể việc quản lý lao động nước Khác, 11 Anh/Chị vui lòng cho biết mức phí XKLĐ doanh nghiệp có hợp lý không? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 125 Hợp lý Bình thường Chưa hợp lý 12 Xin Anh/Chị cho biết nhận xét thủ tục XKLĐ nay? Thủ tục thuận lợi quy trình hợp lý Thủ tục thuận lợi quy trình chưa hợp lý Thủ tục phức tạp, rườm rà, quy trình chưa hợp lý Khác, 13 Xin Anh/Chị cho biết đánh giá số lượng cán DN nay? Bộ máy hoạt động cồng kềnh, chưa hiệu Đáp ứng yêu cầu hoạt động DN Còn thiếu nhiều phận chưa đáp ứng yêu cầu Khác, 14 Xin Anh/Chị cho biết việc tổ chức cán doanh nghiệp nay? Hợp lý Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 126 - Cần điều chỉnh để hoạt động tốt Khác, 15 Trình độ cán nhân viên doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu công việc? đánh giá theo thang điểm giảm dần Hoàn toàn đáp ứng Đáp ứng Bình thường Không đáp ứng Hoàn toàn không đáp ứng Lao động quản lý (Cán từ cấp phó trở lên) 2.Lao động chuyên môn, nghiệp vụ (kế hoạch, kế toán, nhân sự…) Nhân viên hành chính, phục vụ (văn thư, lưu trữ, đánh máy…) Cán đào tạo 16 Anh/Chị nhận thấy hạn chế kỹ năng, kiến thức trình đào tạo cho người lao động? (Dành cho cán đào tạo) Kiến thức pháp luật, phong tục tập quán nước bạn Ngoại ngữ Tin học văn phòng, internet Kiến thức, kỹ quản lý đào tạo sư phạm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 127 Khác……………………………………………… ……… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 128 17 Anh/Chị vui lòng cho biết nhận xét hoạt động XKLĐ nói chung doanh nghiệp? Hoạt động có hiệu Chưa có hiệu Có hiệu nhiều tồn 18 Anh/Chị vui lòng cho biết để nâng cao hiệu hoạt động XKLĐ doanh nghiệp cần trọng vấn đề gì? (Có thể chọn nhiều phương án) Làm tốt công tác lập kế hoạch XKLĐ Chú trọng tìm kiếm thị trường Tăng cường tuyển mộ, tuyển chọn lao động xuất Nâng cao chất lượng đào tạo & giáo dục định hướng Chú trọng hoạt động động xuất quản lý lao Khác, 19 Anh/Chị vui lòng cho biết thị trường XKLĐ phù hợp tối ưu với điều kiện trình độ lao động Việt Nam có thu nhập cao cho người lao động? (đánh giá thang điểm từ đến 10) Nhật Bản Malaysia Đài Loan Trung Đông Khác, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 129 Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 130 BẢNG HỎI DÀNH CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG THAM GIA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Phần I: Thông tin chung Họ tên: Nam(Nữ) Tuổi: Chức danh công việc Bộ phận: Trình độ học vấn Thâm niên công tác Trình độ chuyên môn Tên khóa học: Phần II: Nội dung Xin vui lòng cho biết tình trạng việc làm anh chị trước tham gia XKLĐ? Có việc làm thường xuyên Việc theo mùa vụ Thất nghiệp Anh/Chị mong muốn làm việc nước lĩnh vực nào? Công nghiệp - xây dựng (điện tử, khí, may mặc…) Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, thu hoạch nông sản…) Dịch vụ (đầu bếp…) Khác:…………………………………… Anh/Chị biết thông tin tuyển lao động xuất qua hình thức nào? - Qua cán tuyên truyền, tuyển dụng công ty - Qua chi nhánh công ty XKLĐ địa phương - Qua giới thiệu người thân, bạn bè - Qua phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, truyền hình…) - Khác:……………………………………………… Anh/Chị có phải vay vốn XKLĐ hay không? Có Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 131 Nếu phải vay vốn Anh/Chị vay qua hình thức nào? - Vay ngân hàng (theo chương trình hỗ trợ vay vốn XKLĐ) - Vay người thân, bạn bè - Vay lãi tư nhân với lãi suất cao - Khác:……………………………………………… Anh/Chị đánh giá mức chi phí XKLĐ nay? - Chi phí cao, không hợp lý - Chi phí cao chấp nhận - Chi phí phù hợp - Doanh nghiệp không minh bạch mức phí - Khác:………………………………………………… Anh/Chị gặp phải khó khăn XKLĐ? - Khó khăn vay vốn để XKLĐ - Khó khăn thủ tục XKLĐ - Khó khăn việc tiếp cận, tìm hiểu thông tin tuyển dụng XKLĐ - Khó khăn khả ngoại ngữ - Khó khăn trình độ chuyên môn thân - Khó khăn phong tục tập quán nước đế làm việc - Khó khăn khả tiếp cận tác phong CN nước đến làm việc - Khác:………………………………………………… Anh/Chị tiếp thu nội dung đào tạo & giáo dục định hướng trước XKLĐ doanh nghiệp XKLĐ tổ chức mức độ nào? - Đào tạo nghề Tốt Trung bình - Ngoại ngữ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 132 - Giáo dục định hướng Theo anh/ chị kiến thức cần thiết quan trọng XKLĐ? Theo thứ tự quan trọng (đánh số từ 1=>5) Nội dung kiến thức Mức độ ưu tiên - Kiến thức nghề - Kỹ nghề - Ngoại ngữ - Hiểu biết văn hóa, tập quán - Kỹ giao tiếp 10 Theo Anh/Chị cần bổ sung tập trung hỗ trợ cho người lao động kiến thức XKLĐ? Bổ sung Tập trung Kiến thức phong tục tập quán XKLĐ Kiến thức sách, pháp luật XKLĐ Kiến thức cách bảo vệ thân phòng tránh rủi ro làm việc nước Kiến thức nghề Kỹ nghề Khác:……………………………………………… 11 Nhận xét Anh/Chị đội ngũ CB tư vấn, tuyển dụng XKLĐ DN? - Nhiệt tình trung thực Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 133 - Nhiệt tình thiếu trung thực - Chưa nhiệt tình thiếu trung thực - Khác:………………………………………………… 12 Doanh nghiệp giúp đỡ cho anh / chị trình chuẩn bị XKLĐ? - Tuyên truyền vận động chương trình XKLĐ - Hướng dẫn làm thủ tục XKLĐ - Đào tạo định hướng XKLĐ - Liên hệ với ngân hàng cho vay vốn XKLĐ - Phối hợp với quyền việc hoàn thiện thủ tục XKLĐ - Linh hoạt phương thức trả chi phí XKLĐ - Khác:………………………………………………… 13 Theo Anh/Chị để doanh nghiệp XKLĐ thu hút người lao động tham gia XKLĐ doanh nghiệp cần trọng vấn đề gì? - Doanh nghiệp cần mở rộng nhiều thị trường XKLĐ - Doanh nghiệp cần giảm mức chi phí XKLĐ - Doanh nghiệp cần minh bạch thông tin XKLĐ - DN cần nâng cao chất lượng phục vụ, đào tạo giáo dục định hướng - Khác:………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 134 [...]... đề lý luận cơ bản và thực tiễn về quản lý hoạt động xuất khẩu lao động của doanh nghiệp - Phân tích thực trạng quản lý hoạt động xuất khẩu lao động, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động xuất khẩu lao động Công ty cổ phần Phát triển công nghiệp - Xây lắp và thương mại Hà Tĩnh (HAINDECO) - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý hoạt động xuất khẩu lao động Công ty cổ phần Phát. .. Phát triển công nghiệp - Xây lắp và thương mại Hà Tĩnh (HAINDECO) 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trực tiếp là quản lý hoạt động xuất khẩu lao động của Công ty cổ phần Phát triển công nghiệp - Xây lắp và thương mại Hà Tĩnh (HAINDECO) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động xuất khẩu lao động Công ty cổ phần. ..kinh doanh, với mong muốn góp phần tăng cường quản lý hoạt động XKLĐ của Công ty trong thời gian tới 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý hoạt động xuất khẩu lao động, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý hoạt động xuất khẩu lao động Công ty cổ phần Phát triển công nghiệp - Xây lắp và thương mại Hà Tĩnh (HAINDECO) 2.2 Mục tiêu cụ thể... Nhà nước quản lý về lao động có thẩm quyền hay các doanh nghiệp chuyên doanh xuất khẩu lao động, còn đối tượng quản lý ở đây là người lao động, các doanh nghiệp chuyên doanh xuất khẩu lao động và hoạt động xuất khẩu lao động Các chủ thể quản lý sẽ sử dụng các công cụ quản lý như: các chính sách, chế độ, quy chế, quy định về hoạt động xuất khẩu lao động hay các kế hoạch, chỉ tiêu xuất khẩu lao động hoặc... 2.1.3.3 Quản lý lao động sau khi ký hợp đồng lao động chính thức a Quản lý hợp đồng lao động Để quản lý lao động xuất khẩu việc đầu tiên cần làm là quản lý hợp đồng lao động bởi đây là căn cứ pháp lý quan trọng điều chỉnh quan hệ lao động trong hoạt động xuất khẩu lao động Trong hoạt động xuất khẩu lao động có ba loại hợp đồng: - Thứ nhất là hợp đồng cung ứng lao động ký kết giữa bên doanh nghiệp xuất khẩu. .. lượng lao động và quy mô của thị trường Quá trình quản lý của doanh nghiệp đối với lao động đã xuất khẩu sẽ ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp và chất lượng của hoạt động xuất khẩu lao động Đây là một trong những hình thức quản lý người lao động đã xuất cảnh một cách khá tốt trong quá trình quản lý hoạt động xuất khẩu lao động - Năng lực của doanh nghiệp và tổ chức XKLĐ: là yếu tố quan trọng tác động. .. rằng: quản lý xuất khẩu lao động là quá trình tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của các chủ thể quản lý lên các đối tượng quản lý là hoạt động xuất khẩu lao động và các khách thể quản lý là người lao động, các doanh nghiệp chuyên doanh xuất khẩu lao động cùng các đối tượng có liên quan khác nhằm mục đích nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động Một khái niệm khác gần tương tự của quản. .. theo ngành Các nước phát triển Các nước đang phát triển Cán bộ kỹ thuật trung cấp Lao động kỹ thuật đơn giản Lao động tự do Các nước đang phát triển Các nước nhập khẩu lao động Sơ đồ 2.1 : Các loại lao động của các nước xuất khẩu và nhập khẩu lao động 2.1.1.2 Khái niệm về quản lý xuất khẩu lao động Để hiểu được quản lý xuất khẩu lao động là gì thì trước hết ta phải hiểu được quản lý là gì Có rất nhiều... hoạt động xuất khẩu lao động Công ty cổ phần Phát triển công nghiệp - Xây lắp và thương mại Hà Tĩnh (HAINDECO), nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý hoạt động XKLĐ để đề ra các giải pháp thích hợp Phạm vi không gian: Nghiên cứu tại Công ty cổ phần Phát triển công nghiệp - Xây lắp và thương mại Hà Tĩnh (HAINDECO) Phạm vi thời gian: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học... trong hoạt động XKLĐ mới không bị động trước những thay đổi của tình hình thực tế 2.1.3 Những nội dung của quản lý hoạt động xuất khẩu lao động 2.1.3.1 Hoạt động nghiên cứu phát triển thị trường và lập kế hoạch hoạt động xuất khẩu lao động hàng năm Lập kế hoạch là một loại ra quyết định đặc thù để xác định một tương lai cụ thể mà các nhà quản lý mong muốn cho tổ chức của họ Chúng ta biết rằng quản lý

Ngày đăng: 29/05/2016, 14:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Nguyên Anh (2009). Xuất khẩu lao động ở Việt Nam: Thách thức và những vấn đề cần quan tâm, Hội thảo quốc gia về ch ơng trình phái cử lao động giai đoạn 2009- 2015, Quảng Ninh, Việt Nam Khác
2. Mạc Tiến Anh (2006). Phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam phục vụ XKLĐ trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới,Tạp Chí Việc làm ngoài n ớc, Cục Quản lý lao động ngoài n ớc, Bộ LĐ, TB và XH số 5/2006 Khác
3. Nguyễn Thị Hồng Bích (2007). XKLĐ của một số nước Đông Nam Á - Kinh nghiệm và bài học: trung tâm nghiên cứu quốc tế và khu vực Khác
4. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh (2008). Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Khác
5. Cục Quản lý Lao động ngoài nước (2010). Báo cáo tình hình lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài giai đoạn 2006-2010, Hà Nội tháng 12/2010 Khác
6. Tô Xuân Dân, Vũ Chí Lộc (1997). Quan hệ Kinh tế Quốc tế Lý thuyết và thực tiễn, Nxb Hà Nội, tr.96-107 Khác
7. Đoàn Minh Duệ (2010). Xuất khẩu lao động ở Hà Tĩnh-Thực trạng và Giải pháp đến năm 2010, NXB Nghệ An Khác
8. Đặng Hồng Đào: Một số vấn đề xuất khẩu lao động ở Việt Nam tạp chí kinh tế và phát triển số 92 tháng 2/2005 Khác
9. Nguyễn Văn Điền, Nguyễn Ngọc Quân (2004) giáo trình quản trị nhân lực, trường đại học kinh tế quốc dân NXB Thống kê, Hà Nội Khác
10. Trần Văn Hằng (2004). Những điều cần biết về thị trường lao động Nhật Bản, Thông tin khoa học chọn lọc và xã hội, 9/2004 Khác
11. Luật số 72/2006/QH11 ngày 29/11/2006 của Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 10 về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng Khác
12. Ngân hàng Thế giới (2002). Toàn cầu hóa, tăng trưởng và nghèo đói, Nxb Văn hóa - Khác
13. Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng Khác
14. Nghị định số 144/2007/NĐ-CP ngày 10/9/2007 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài Khác
15. Quyết định số 19/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 18/7/2007 của Bộ Lao động - TB và XH về việc ban hành Quy định về tổ chức bộ máy hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài và bộ máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến \ thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài Khác
16. Tạp chí Việc làm ngoài nước, Cục Quản lý Lao động ngoài nước, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, từ năm 2001 đến năm 2010 Khác
18. Thông tư liên tịch số 16/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 04/9/2007 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chính quy định cụ thể về tiền môi giới và tiền dịch vụ trong hoạt động đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng Khác
19. Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BLĐTBXH-NNNNVN ngày 04/9/2007 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc quản lý và sử dụng tiền ký quỹ của doanh nghiệp và tiền ký quỹ của người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng Khác
21. Tổ chức Lao động Quốc tế, một số tài liệu về chính sách và quản lý việc làm ngoài nước giới thiệu tại hội thảo quốc tế tổ chức tại Hà Nội từ 19-23/3/2001 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w