Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
494,5 KB
Nội dung
TUẦN 31 Thứ hai,ngày 11 tháng 04 năm 2011 Tập đọc Chiếc rễ đa tròn I. Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý;đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật ( trả lời được câu hỏi1,2,3,4) * Học sinh khá,giỏi trả lờiđược câu hỏi 5. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ: HS đọc thuộc 6 dòng thơ cuối bài Cháu nhớ Bác Hồ. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc - GV treo tranh hướng dẫn quan sát - GV đọc mẫu + Đọc từng câu - GV hướng dẫn đọc: ngoằn ngoèn, trần ngần, vườn, cuốn, vòng tròn… + Đọc từng đoạn trước lớp - GV dán câu khó đọc và hướng dẫn cách đọc * Hướng dẫn luyện đọc đoạn 1 2 3 + Luyện đọc theo nhóm + Đọc thi giữa các nhóm - GV cho nhận xét bình bầu + Đọc đồng thanh Hoạt động SH - 3 HS - TL câu hỏi nội dung bài - HS lắng nghe - HS quan sát tranh và nhận xét - HS lắng nghe - HS nối tiếp đọc hết bài - HS nêu từ khó đọc - HS đọc cá nhân - ĐT - 3 HS nối tiếp đọc và nêu từ khó - HS giải thích (chú giải) - Lớp đọc cá nhân - ĐT - 3 HS luyện đọc (có nhận xét) - 3 HS luyện đọc - 3 HS luyện đọc - Các nhóm thực hiện - 3 HS đại diện đọc toàn bài - Cả lớp đọc đồng thanh TIẾT 2 Hoạt động 1: - GV cho đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 SGK/107 + Câu 2: Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào? - GV cho nhận xét chốt ý đúng + Câu 3: Chiếc rễ đa ấy trở thành cây đa có hình dáng như thế nào? + Câu 4: Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa? + Câu 5: Hãy nói 1 câu về: a/ Tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi b/ Về thái độ của Bác đối với mỗi vật xung quanh GV chốt ý chính: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Hoạt động 2: Luyện đọc lai - Mỗi nhóm cử 3 em tự phân vai thi đọc lại truyện - GV nhận xét- tuyên dương 3. Củng cố- dặn dò: Về nhà học bài. Xem bài Cây và hoa bên lăng Bác. - HS thực hiện - 1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm và TL câu hỏi - HS đọc thầm và trả lời - Các bạn vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại. Vòng lá trên được tạo nên từ rễ đa -HS khá, giỏi trả lời - Nhiều HS xung phong nói - Nhứng vật bé nhỏ nhất cũng được Bác nâng niu - HS đọc theo vai. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách làm tính cộng ( khônh nhớ) các số trong phạm vi 1000 - Biết giải toán về nhều hơn. - Biết tính chu vi hình tam giác. II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ: Đặt tính rồi tính: 367 + 421 568 + 231 - GV và HS nhận xét – ghi điểm 2. Bài mới: giới thiệu bài + Ôn tập kiến thức - GV cho HS nhắc lại các bước: Đặt tính – tính +Hướng dẫn bài tập + Bài1: GV ghi sẵn đề trên bảng - GV cho nhận xét, chữa bài + Bài 2: Đặt tính rồi tính. a) 245 + 312 217 + 752 b) 68 + 27 72 + 49 - GV cho nhận xét và chót kết quả + Bài 3: GV treo tranh a,b + Bài 4: - Bài toán thuộc dạng toán gi? - GV cho HS tự phân tích - GV chấm một số vở và nhận xét + Bài 5: Thi “ Tính nhanh đúng kết quả” - Lớp chia 3 nhóm và cử đại diện làm trên giấy khổ to 4. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học. Hoạt động HS -2 HS lên bảng thực hiện - Lớp làm bảng con - HS theo dõi - 2 HS nhắc lại - Lớp nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu: Tính - 5 HS lên bảng tính - HS còn lại làm vào vở và tự chấm bài - 1 HS nêu yêo cầu: Đặt tính rồi tính - 2 HS nhắc lại các bước tính cộng - 2 HS lên bảng mỗi em làm 2 bài - HS làm vào vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS khá giỏi làm thêm. - 1 HS nêu yêu cầu - HS TL: Bài toán thuộc dạng nhiều hơn - HS làm bài - HS ở dưới làm vào vở - Các nhóm thực hiện - Đại diện lên trình bày Toán Phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 1000 I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách làm tính không nhớ các số trong phạm vi 1000. - Biết trừ nhẩm các số tròn trăm. - Biết giải toán về ít hơn. II. Đồ dùng dạy học - Các hình thức biểu diễn trăm, chục, đơn vị.Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm các bài tập sau: Đặt tính rồi tính 456 +123; 673+216; 693+ 104; 120+805 - GV nhận xét – ghi điểm 2. Bài mới: a Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn bài: Hoạt động 1: giới thiệu phép trừ - GV nêu phép tính và gắn hình biểu diễn - Có 635 ô vuông, bớt đi 124 ô vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông? Hỏi muốn biết còn lại bao nhiêu ô vuông ta làm thế nào? - Cho HS nhắc lại. Phần còn lại là bao nhiêu? - GV hướng dẫn cách đặt tính như đặt tính cộng nhưng giữa 2dòng kẻ là dấu trừ Hoạt động 2: Luyện tập thực hành + Bài1: Tính: GV ghi sẵn đề trên bảng - GV cho nhận xét ,sửa sai. + Bài 2: Đặt tính rồi tính.(Cột1,3) - GV chấm một số bài nhận xét Bài3: Viết số thích hợp vào ô trống . Treo bảng phụ ghi nội dung BT3. + Bài 4: GVcho làm theo nhóm - GV phát giấy khổ to để HS giải 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập ở VBT Hoạt động HS -3 HS làm bảng lớp - Cả lớp làm BC - Theo dõi và tìm hiểu bài toán - HS phân tích - Ta thực hiện phép trừ - HS trả lời - HS nhắc lại cách đặt tính - HS thực hiện. 1 HS nêu yêu cầu - 3 HS lên bảng làm - lớp làm b/c - 1 HS nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng thực hiện - Lớp làm vào vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS nhẩm nêu kết quả - 2 HS đọc đề và phân tích bài toán - Các nhóm dán và đại diện nhóm trình bày K CHUYN CHIC R A TRềN I. Mc tiờu 1. Rốn k nng núi - Nh chuyn sp xp li trt t 3 tranh (SGK) - K li c tng on cõu chuyn 2. Rốm k nng nghe: Chm chớ nghe bn k nhn xột ỳng k tip li bn II. dựng dy hc 4 tranh minh ho SGK III/Các hạot động dạy học: *Thầy *trò 1/Giới thiệu bài Gv giới thiệu các bài kể và ghi đề lên bảng -Hs lắng nghe 2/Hớng dẫn kể chuyện +Bài 1:cho hs nêu y/c -1hs nêu Gv y/c hs quan sát tranh và kể theo nhóm4 - Các nhóm thực hiện Gọi đại diện nhóm lên kể toàn bộ câu chuyện -Đại diện nhóm nhìn tranh kể Y/c các nhóm còn lại nhận xét +Bài2: y/c gì? -1hs nêu Gọi hs lên kể -3hs lên kể toàn câu chuyện y/c hs nhận xét 3/Củng cố dặn dò: Tiết học hôm nay kể về câu chuyện gì? Về nhà kể câu chuyện lại cho ngời thân nghe Thứ ba ngày 12 tháng 04 năm 2011 Kể chuyện Chiếc rễ đa tròn I.Mục tiêu: - Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể được từng đoạn vcủa câu chuyện. * HS khá,giỏi kể toàn bộ câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện kể. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ôn định : 2. Bài cũ: Gọi HS kể chuyện :Ai ngoan sẽ được thưởng. - Nhận xét, ghi điểm. 3 Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn bài: Hoạt động 1: BT1 .Sắp xếp lại trật tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện. - GV treo tranh lên bảng,hướng dẫn HS quan sát,nêu vắn tắt nội dung từng tranh. - Nhận xét- xếp tranh(3-1-2) - Hoạt động 2: Kể từng đoạn câu chuyện. + Kể theo nhóm. + Thi kể trước lớp -Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố- dặn dò: Nêu tình cảm của Bác Hồ đối với các em thiếu nhi. -Về nhà tập kể chuyện - Nhận xét tiết học. - 3 em tiếp nối nhau kể 3 đoạn câu chuyện. - 2 em nêu yêu cầu. - HS quan sát,nêu nội dung trong tranh. - Trao đổi, xếp lại từng tranh thei đúng diễn biến câu chuyện. - Kể từng đoạn theo nhóm. - Đại diện các nhóm tiếp nối nhau kể 3 đoạn câu chuyện. - Nêu nhận xét HS khá, giỏi xung phong kể toàn bộ câu chuyện. -HS phát biểu. An toàn giao thông Ngồi an toàn trên xe đạp – xe máy I.Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết những quy định đối với người nhồi trên xê đạp,xe máy. HS mô tả được các động tác khi lên xe,xuống và ngồi trên xe đạp,xe máy. - Kĩ năng: HS thể hiện thành thạo các động tác lên xuống xe đạp,xe máy. Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm. - Thái độ: HS thực hiện đúng động tác và những quy định nhồi trên xe. Có thói quen đội mũ bảo hiểmkhi ngồi trên xe máy. II. Chuẩn bị: Tranh như SGK. Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Bài cũ: Kể tên một số PTCG mà em biết. Hằng ngaye em đến trường bằng phương tiện gì? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Nhận biết hành vi đúng,sai khi ngồi trên xe đạp,xe máy -GV chia lớp 4 nhóm giao mỗi nhóm 1 bức tranh (SGK) . Em hãy quan sát ,nhận biết đúng, sai của người trong hình vẽ. GV: Khi lên,xuống xe đạp,xe máy em thường trèo lên ở phía bên trái hay bên phải? +Khi ngồi trên xe máy,em nên ngồi ở phía trước hay phía sau người điều khiển xe? Vì sao? +Để đảm bảo an toàn,khi nhồi trên xe đạp,xe máy cầ chú điều gì? + Khi đi xe máy tại sao chúng ta phải đội mũ bảo hiểm? đội mũ bảo hiểm NTN là đúng? GV kết luận: 4.Củng cố -dặn dò:Nhậ xét tiết học. 2 em. -Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - HS phát biể ý kiến. - HS nhắc lại kết luận. Chính tả: Việt Nam có Bác I.Mục tiêu Nghe –Viết đúng bài chính tả,trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam có Bác. - Làm được BT2 . II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Bài cũ: Viết:chòm râu,bâng khuâng,vầng trán - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả: -GV đọc bài chính tả. - Hỏi nội dung bài - GV chốt lại. Em nêu tên riêng trong bài. Cho HS viết từ khó: Bác, Trường Sơn,lục bát,chung đúc -Nhận xét , chữa lỗi vết. - GV đọc chính tả - Chấm 1 số bài,nhận xét,chữa bài. Hoạt động 2: Bài tập: Điền tiếng thích hợp vào chỗ chấm: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 2 lên bảng. - Nhận xét,tuyên dương. 4.Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Đúng- Sai. Nhận xét, tuyên dương Nhận xét tiết học. - 1 em,lớp viết BC - HS theo dõi. - 1 em đọc lại. - HS phát biểu. - HS nêu - 1 em viết bảng lớp viết bảng con. - - HS viết vào vở - Kiểm tra chéo - 1 em nêu yêu cầu - HS làm bài -2 đội tham gia Đạo đức Bảo vệ loài vật có ích I. Mục tiêu: - Kể được ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng bảo vệ loài vật có ích. – Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà,ở trừng và nơi công cộng. II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: - Kĩ năng đảm bảo trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích. III. Các phương pháp dạy học: -Thảo luận nhóm,động não. IV: Phương tiện dạy học: - Phiếu học tập. V.Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ: - Kể những con vật có ích.Nêu ích lợi của chúng? - Em cần làm gì để bảo vệ loài vật có ích? - GV nhận xét. 2.Kết nối: Hoạt động 3: Thảo luận cách úng xử Đúng- sai. GV: Khi đi chơi vườn thú,em thấy một số bạn nhỏ dùng gậy gộc chọc hoặc ném đá vào thú trong chuồng. Em sẽ chon cách ứng xử nào dưới đây: a) Mặc các bạn,không quan tâm. b) Đứng xem,hòa theo trò nghịch của bạn. c) Khuyên ngăn các bạn. d) Mách người lớn. - GV nhận xét- kết luận: Em nên khuyên ngăn các bạn ,nếu bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích. Hoạt động 4: Xử lí tình huống. - GV nêu tình huống: - 2 em - Trao đổi nhóm 2 - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét - An và Huy là đôi bạn thân.Chiều nay tan học về,Huy rủ: - An ơi,trên cây kia có một tổ chim.Chúng mình trèo lênbắt chim non về đi! - An cần xử sự như thế nào trong tình huống đó? - Nhận xét. Kết luận Hoạt động 5: Tự liên hệ. Em hãy kể một vài việc làmcụ thể để bảo vệ loài vật có ích? - GV khên nhưng em biết bảo vệ loài vật có ích. -GV kết luận chung. 3. Công việc về nhà: Thực hiện tốt việc bảo vệ loài vvật có ích. Nhận xét tiết học. - 1-2 nhắc lại tình huống - HS thảo luận tìm ra cách ứng xử phù hợp. - Các nhóm lên xử lí tình huống (đóng vai) - Nhận xét. - HS thi nhau kể . [...]... 2. Bài cũ: Đặt tính rồi tính: 527 + 321 6 82 + 32 203 + 651 - 3 em làm bảng, lớp làm BC - Nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới: a.Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính Treo bảnh phụ ghi nội dung bài tập - 1 em nêu yêu cầu lên bảng - 3 em làm bảng ,lớp làm bảnh con -Nhận xét, chữa bài Bài 2 :Đặt tính rồi tính - 1 em nêu yêu cầu a) 986 - 26 4 73 – 26 - 2 em làm bảng ,lớp làm BC,nhận xét * Chú ý cách... -Hướng dẫn mẫu bài ,lớp làm PBT,nhận xét - GV cho nhận xét ,sửa sai Bài3: >, . xét, chữa bài + Bài 2: Đặt tính rồi tính. a) 24 5 + 3 12 217 + 7 52 b) 68 + 27 72 + 49 - GV cho nhận xét và chót kết quả + Bài 3: GV treo tranh a,b + Bài 4: - Bài toán thuộc dạng toán gi? - GV cho HS. tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hooạt động HS 1. Ôn định: 2. Bài cũ: Đặt tính rồi tính: 527 + 321 6 82 + 32 203 + 651 - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hướng. 2 :Đặt tính rồi tính. a) 986 - 26 4 73 – 26 * Chú ý cách đặt tính. Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: Số bị trừ 25 7 867 Số trừ 136 136 Hiệu 121 20 6 - 3 em làm bảng, lớp