Sau hơn 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất nước mà thực chất đó là cuộc cải cách sâu sắc bắt đầu bằng cải cách kinh tế đã làm thay đổi theo hướng tích cực mọi mặt của đời sống xã hội
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Sau hơn 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất nước màthực chất đó là cuộc cải cách sâu sắc bắt đầu bằng cải cách kinh tế đã làmthay đổi theo hướng tích cực mọi mặt của đời sống xã hội Sự chuyển đổikinh tế từ bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà Nướctheo định hướng XHCN đã hình thành nhiều thành phần kinh tế với cáchình thức sở hữu khác nhau Bên cạnh những thành tựu rất đáng tự hào đãđạt được vẫn còn tồn tại những biểu hiện tiêu cực do mặt trái của cơ chế thịtrường mang lại mà nổi cộm lên là vấn đề tình hình tội phạm diễn ra ngàycàng phức tạp, nhiều loại tội phạm gia tăng, tính chất, mức độ ngày càngnguy hiểm hơn.Và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là một trongnhững tội phạm xảy ra khá phổ biến trong bối cảnh của nền kinh tế thịtrường hiện nay Tội phạm xảy ra đã gây nhiều biến động trong xã hội, làmthiệt hại đến tài sản Nhà Nước, tổ chức cũng như tài sản của công dân, cảntrở sự phát triển của đất nước Tuy nhiên việc xét xử loại tội phạm nàytrong thực tiễn còn rất nhiều sai sót, vấn đề sai lầm trong việc xác định tộidanh và hình phạt, vấn đề "hình sự hóa" các quan hệ dân sự, quan hệ kinh
tế và "phi hình sự hóa" trong đấu tranh chống tội phạm kinh tế trong mấynăm gần đây tuy đã giảm đi rõ rệt nhưng vẫn chưa thực sự chấm dứt vàvẫn còn thu hút sự quan tâm của nhiều cấp, nhiều ngành và dư luận xã hộithông qua những buổi tọa đàm Những vấn đề trên còn tồn tại một phần là
do chưa nhận thức đúng đắn quy định của luật pháp về tội lạm dụng tínnhiệm chiếm đoạt tài sản để phân biệt giữa tội phạm này với tội phạm khácdẫn đến việc các cơ quan áp dụng pháp luật còn tỏ ra lúng túng trong việcxác định tội danh, hình phạt làm ảnh hưởng đến chất lượng xét xử, chưađáp ứng được yêu cầu đấu tranh phòng và chống tội phạm Vướng mắc nàyđặt ra cho các nhà nghiên cứu luật hình sự nhiệm vụ là phải làm rõ về mặt
Trang 2lý luận cũng như bản chất và ranh giới của tội lạm dụng tín nhiệm chiếmđoạt tài sản làm cơ sở cho nhận thức thống nhất về vấn đề này trong thựctiễn.
Với ý nghĩa phục vụ cho công tác nghiên cứu, với động lực tìm hiểupháp luật để góp một phần lý luận cho việc nhận thức đúng đắn, thống nhất
về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản giúp ích cho công tác đấutranh phòng và chống tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trong tìnhhình mới, tôi chọn "Tội lạm dụng tín nhiệm nhiệm chiếm đoạt tài sản theoĐiều 140 Bộ luật hình sự 1999" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đại họcLuật của mình
Nội dung của luận văn là nghiên cứu một cách hệ thống tội lạmdụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo luật hình sự Việt Nam và một sốvấn đề thực tiễn áp dụng, qua đó đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiệnluật
Để hoàn thành luận văn, chúng tôi đã sử dụng phương pháp luận củachủ nghĩa duy vật biện chứng, dựa trên các văn kiện Đại hội Đảng, các vănbản của Nhà nước Đồng thời luận văn cũng sử dụng một số phương phápnghiên cứu chuyên ngành như: hệ thống hóa, so sánh, thống kê số liệu,phân tích thuần túy quy phạm pháp luật
Ngoài lời nói đầu và phần kết luận, luận văn được trình bày với cơcấu như sau:
Chương 1: Lịch sử lập pháp hình sự của Nhà nước ta đối với tội
lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
Chương 2: Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy
định tại Điều 140 BLHSVN năm 1999.
Chương 3: Một số vấn đề về thực tiễn xét xử tội Lạm dụng tín
nhiệm chiếm đoạt tài sản.
Trang 3CHƯƠNG 1
LỊCH SỬ LẬP PHÁP HÌNH SỰ CỦA NHÀ NƯỚC TA ĐỐI VỚI TỘI
LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN
1.1 Khái niệm chung về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
Nước ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướngXHCN, với xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa khiến các giao dịch dân
sự, kinh tế, thương mại diễn ra một cách thường xuyên, nhiều chiều Việcnhận diện đúng ranh giới giữa giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại vớihành vi phạm tội hình sự, từ đó có biện pháp điều chỉnh bằng pháp luậtmột các hữu hiệu Điều này có một ý nghĩa to lớn, nhằm làm lành mạnhhóa các quan hệ xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thểtham gia giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại, loại bỏ tình trạng được gọi
là “hình sự hóa” các giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại hay “dân sựhóa” các hành vi phạm tội, cũng như sự nhầm lẫn giữa một số tội phạm cócấu thành gần gũi Muốn vậy chúng ta cần phải tìm hiểu, nghiên cứu kỹkhái niệm về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
Trước hết chúng ta cần phải tìm hiểu rõ khái niệm về tội phạm Tộiphạm là một khái niệm phổ biến được rất nhiều ngành khoa học đề cậpđến, trong đó khoa học luật hình sự đặc biệt chú trọng nghiên cứu
Trang 4Điều 8 Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namđược Quốc Hội khóa 10 thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999 có hiệu lực
từ ngày 01 tháng 07 năm 2000 (sau đây gọi tắt là BLHS): “Tội phạm là
hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm các lĩnh vực khác của đời
Khái niệm tội phạm được đề cập tại Điều 8 BLHS đã thể hiện tậptrung nhất quan điểm của Nhà Nước ta về tội phạm: đó là hành vi (của mộthoặc một nhóm người) nguy hiểm cho xã hội, đã vi phạm các quy định củaBLHS, vi phạm các chuẩn mực đạo đức, phá vỡ trật tự bình thường củahoạt động trong xã hội, gây hậu quả xấu cho lợi ích xã hội và cần phải bịtrừng trị Khái niệm tội phạm trên đây đã khái quát được đầy đủ 4 yếu tốcủa tội phạm: khách thể, mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan Tội lạmdụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xét về cấu trúc cũng có đủ 4 yếu tố nêutrên tạo thành
Trên cơ sở quy định của Điều 140 BLHS có thể định nghĩa tội lạmdụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản một cách chung nhất như sau: hành viphạm tội của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là hành vi chiếmđoạt một phần hoặc toàn bộ tài sản đã được giao trên cơ sở hợp đồng đãđược ký kết giữa chủ tài sản và người có hành vi chiếm đoạt
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là một trong các tội đặcxâm phạm sở hữu Ở tội này người phạm tội đã không dùng bất cứ thủ
Trang 5đoạn nào để lấy tài sản đang từ trong tay của chủ sở hữu hoặc người cótrách nhiệm Chỉ sau khi nhận được tài sản ngay thẳng từ chủ sở hữu hoặcngười có trách nhiệm thông qua hợp đồng dân sự, kinh tế người phạm tộimới có hành vi chiếm đoạt Hành vi chiếm đoạt ở đây là hành vi khôngthực hiện đúng nghĩa vụ cam kết, bao gồm các hành vi: vay, mượn, nhậntài sản bằng các hình thức hợp đồng rồi chiếm đoạt tài sản đó hoặc sử dụngtài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không trả được nợ.
Điều 140 BLHS 1999 đã quy định các dấu hiệu pháp lý trong cấuthành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản cụ thể hơn, chính xác hơn,tránh được các cách hiểu khác nhau hoặc sự tùy tiện trong việc áp dụngpháp luật Sự quy định này là kết quả của quá trình khảo sát và tổng kếtthực tiễn xét xử của những nhà làm luật, đánh dấu một bước phát triển mới
của công tác xây dựng pháp luật của Nhà Nước ta: "Việc nhà làm luật quy
định được các dấu hiệu định tội trong điều luật là xuất phát từ thực tiễn xét
xử loại tội phạm này trong hơn 10 năm thi hành bộ luật hình sự năm 1985, đặc biệt vào những năm cuối của thập kỷ 90(1997-1999) tình trạng các cơ quan pháp luật ở nhiều địa phương đã “Hình sự hóa” các quan hệ dân sự, kinh tế làm cho nhiều người bị kết án oan về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản mà lẽ ra họ chỉ là bị đơn trong các vụ án dân sự Trước một thực trạng như vậy, đòi hỏi các nhà lập pháp phải đưa vào trong cấu thành những dấu hiệu đặc trưng của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” (19)
Mỗi một loại tội phạm đều có lịch sử hình thành và phát triển, giaiđoạn sau là sự kế thừa và phát triển của giai đoạn trước và tội lạm dụng tínnhiệm chiếm đoạt tài sản cũng trải qua các giai đoạn hình thành và pháttriển như vậy
Bình luận chuyên sâu, Nxb TPHCM.
Trang 61.2 Một số nét về lịch sử lập pháp hình sự của Nhà Nước ta đối với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
Trong bất cứ một chế độ xã hội có giai cấp nào, Nhà Nước cũng đềuxác lập, bảo vệ, củng cố và thúc đẩy sự phát triển của những quan hệ xã hộiphù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị bằng sự hỗ trợ của các quy phạmpháp luật, trong đó có những quy phạm pháp luật hình sự Một trong nhữngnhóm quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ phải kể đến nhóm quan hệ
sở hữu Sở hữu, theo quan điểm của CN MLN là tổng thể các quan hệ xãhội phát sinh trong quá trình sản xuất, phân phối của cải vật chất giữa con
người với nhau trong xã hội Thực chất của sở hữu là sự chiếm hữu về của
cải vật chất trong xã hội, sự chiếm hữu đó có thể tồn tại dưới những hìnhthức và thay đổi theo sự phát triển của lực lượng sản xuất Quan hệ sở hữuchính là mối quan hệ giữa con người với con người đối với đối tượng củaquyền sở hữu đó chính là tài sản.Việc xâm phạm đến quan hệ sở hữu haynói cách khác là xâm phạm đến sở hữu của Nhà Nước, của tổ chức hoặccông dân, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn cơ sở vật chất của xã hội, ảnhhưởng tới chính sách phát triển kinh tế, xã hội của Nhà Nước ta, gây ranhững hậu quả nghiêm trọng Trong luật hình sự Việt Nam tội lạm dụng tínnhiệm chiếm đoạt tài sản được quy định từ rất sớm, và ngày một được hoànthiện Chúng ta có thể khái quát các gian đoạn phát triển của nó như sau:
1.2.1 Giai đoạn 1945-1954
Cách mạng tháng 8 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
ra đời Do vừa trải qua cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp hao tốn cảsức người, sức của, vì vậy đây chính là thời kỳ mà Nhà nước ta đang tronghoàn cảnh đầy khó khăn thử thách, thù trong, giặc ngoài, các vấn đề xã hộinhư nạn đói, nạn dốt, giặc ngoại xâm trở thành những vấn đề nóng bỏng,nhu cầu xây dựng lại nền tảng cơ sở vật chất, kinh tế cho xã hội trở nên cấpthiết Một trong những biện pháp là phải có những quy định để bảo vệ tàisản của Nhà Nước làm cơ sở nền tảng để xây dựng và củng cố chính quyền
Trang 7Sau khi Hiến pháp 1946 được thông qua, ghi nhận "quyền tư hữu tài sản
văn bản pháp luật để bảo vệ sở hữu, đặc biệt sở hữu xã hội chủ nghĩa nhưSắc lệnh số 26/SL( 25/02/1946) trừng trị các tội phá hủy công sản, Sắc lệnh
số 233/SL (17/11/1946) trừng trị các tội phù lạm, biển thủ công quỹ…đây
là những văn bản đầu tiên đặt nền móng cho việc hoàn thiện các quy định
về tội xâm phạm sở hữu sau này Tuy nhiên những sắc lệnh này vẫn cònnhiều những hạn chế Trước hết nó mới là những quy định sơ lược, chưakhái quát hết được những hành vi xâm hại đến quan hệ sở hữu mà mới chỉtập trung vào một số hành vi: trộm cắp, phá hoại hoặc gắn với các đốitượng của các hành vi xâm phạm là tài sản xã hội chủ nghĩa Cho đếnThông tư 442/TTg (19/11/1955) của thủ tướng chính phủ về trừng trị một
số tội phạm đã nhận định: “ Vì về mặt bảo vệ tài sản quốc gia, tính mệnh
và tài sản của nhân dân, luật cũ có nhiều khoản không thích hợp nên chính phủ lại ban bố một số sắc lệnh trừng trị tội tham ô, tội tống tiền, tội bắt cóc, ám sát, tội đánh bạc như là Sắc lệnh 27/SL ngày 28/02/1946…" Tuy
nhiên các quy định về tội lạm dụng tín nhiệm trong giai đoạn này chưađược quy định cụ thể, chủ yếu xét xử theo nguyên tắc và án lệ, tội lạm dụngtín nhiệm chiếm đoạt tài sản được quy định với tên gọi “ Bội tín”
“…
Có thể nói đây chính là những quy định đầu tiên của nhà nước ta vềtội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản( Bội tín) Trong quy định này cácnhà làm luật xác định mức trách nhiệm của tội lừa gạt, bội tín là như nhau.Quy định này còn mang tính hình thức, việc xác định hành vi cụ thể của
một số điều của Hiến pháp 1992) (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Trang 8từng tội phạm có chính xác không phụ thuộc nhiều vào các cơ quan xét xử.Tuy vậy việc ban hành văn bản này là cần thiết và kịp thời trong hoàn cảnhđất nước ta lúc bấy giờ.
tế, văn hóa Điều 7 Sắc lệnh 267 quy định: “Kẻ nào vì tham lam, tư lợi mà
phạm tội trộm cắp, lãng phí, làm hỏng, hủy hoại, cướp bóc tài sản của nhà
Sắc lệnh số 267 đã có sự phân biệt tài sản của nhà nước và tài sảncủa công dân, giúp việc xử lý tội phạm được chính xác và hiệu quả hơn
Ngày 24/06/1957 Bộ tư pháp cũng đã ra Thông tư 72-VVH-HShướng dẫn thi hành sắc lệnh 267 Sắc lệnh này cũng không quy định về tộilạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản mà cho phép áp dụng những nguyêntắc tương tự khi xét xử những hành vi “ phạm tội phá hoại khác”.Theo đónếu hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản diễn ra, Tòa án căn cứtheo đường lối xử lý các tội phạm khác để xét xử Như vậy cũng nhưThông tư 442/TTg Nhà Nước ta vẫn cho phép áp dụng nguyên tắc “ tương
tự trong xét xử” Điều đó chứng tỏ pháp luật vẫn chưa được hoàn chỉnh,hành vi phạm tội vẫn chưa được xác định cụ thể, nó đặt ra một thách thứcrất lớn đối với công tác xây dựng và thực thi pháp luật
Năm 1959, sau khi nước ta hoàn thành xong công cuộc cải tạoXHCN ở Miền Bắc thì công việc xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật choCNXH là nhiệm vụ trọng tâm.Việc bảo vệ sở hữu Nhà nước, sở hữu tập
(14) ) S đd.
Trang 9thể là vấn đề cấp bách được đặc biệt coi trọng Điều 40 Hiến pháp 1959 đã
ghi nhận: “Tài sản công cộng của nước Việt nam dân chủ cộng hòa; là
thiêng liêng không thể xâm phạm Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo
Đất nước ngày càng phát triển biểu hiện qua những biến đổi to lớn
về mọi mặt kinh tế xã hội Trong khi đó những văn bản trước đây về bảo
vệ sở hữu và việc áp dụng luật lệ của chính quyền cũ đã tỏ ra không cònphù hợp Vì vậy ngày 21/10/1970 Ủy ban thường vụ Quốc Hội đã thôngqua pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản XHCN và pháp lệnh trừngtrị các tội xâm phạm tài sản của công dân nhằm bảo vệ tài sản XHCN vàtài sản riêng của công dân, góp phần tăng cường tiềm lực kinh tế, quốcphòng, bảo vệ, nâng cao đời sống của nhân dân Hai pháp lệnh này là sựtiếp nối và hoàn thiện các văn bản về các tội xâm phạm sở hữu trước đây.Lần đầu tiên tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản được quy đinhthành một tội danh riêng với các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội phạmnày, hình phạt nghiêm khắc
Điều 11 Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản XHCN quy
định: “1.Kẻ nào nhận tài sản XHCN để giữ, vận chuyển, gia công, sửa
chữa hoặc để làm một việc gì khác mà lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt, bớt xén hoặc đánh tráo tài sản đó, thì…"
Điều 11 Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản riêng của công
dân quy định: “1 Kẻ nào nhận tài sản của người khác để giữ, vận chuyển,
gia công, sửa chữa hoặc để làm một việc gì khác mà lạm dụng tín nhiệm
Theo như quy định trên ta thấy đối tượng của hai tội là khác nhaunhưng hành vi khách quan là giống nhau Ở quy định này, hành vi lạm
dụng tín nhiệm chiếm đoạt là hành vi “bớt xén” hoặc “đánh tráo” chiếm
(4) S đd, Tr.38.
Trang 10đoạt một phần hoặc toàn bộ tài sản được giao ngay thẳng trên cơ sở hợpđồng gửi giữ, gia công, vận chuyển…, đối tượng của hành vi chiếm đoạt làtài sản XHCN hoặc tài sản công dân, hình phạt được áp dụng đối với đốitượng phạm tội tương đối nghiêm khắc: Hình phạt tù tối thiểu là 3 tháng,tối đa là 20 năm Tuy cách trình bày còn đơn giản nhưng nhìn chung vềmặt kỹ thuật lập pháp đã có sự tiến bộ, tạo cơ sở pháp lý để trừng trị hành
vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Qua hai điều luật ta thấy tài sảnXHCN do đặc biệt được coi trọng, nên chính sách xử lý tội lạm dụng tínnhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN nghiêm khắc hơn so với tội lạm dụng tínnhiệm chiếm đoạt tài sản riêng của công dân Báo cáo tổng kết công tácngành Tòa án nhân dân tối cao năm 1971, 1972; Thông tư số 213/NCPLngày 05/05/1973 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiếm sát nhân dân tốicao, Bộ công an…Cùng với thông tư này còn có Chỉ thị số 14/TATC ngày12/07/1974 của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Nghị quyết số
228 của Bộ Chính trị Trung ương Đảng cũng đề cập đến vấn đề liên quanđến việc xử lý tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
Sự ra đời của hai pháp lệnh năm 1970 với những quy định về hành
vi và thủ đoạn phạm tội mặc dù còn rất đơn giản nhưng cũng đã đánh dấumột bước phát triển trong lịch sử lập pháp của Nhà Nước ta, tạo cơ sở chonhững quy định tiếp theo về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản saunày
1.2.3 Giai đoạn 1975-1985
Năm 1975 Miền Nam được hoàn toàn giải phóng, đất nước thốngnhất và có nhiều sự đổi mới: bộ máy chính quyền mới, văn bản pháp luậtmới Ngày 15/03/1976 Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền NamViệt Nam ban hành Sắc luật số 03/SL-1976 quy định các tội phạm và hìnhphạt được áp dụng ở Miền Nam Việt nam, trong đó có quy định về các tộixâm phạm sở hữu, trong đó tội lạm dụng tín nhiệm được quy định tại điểm
b Điều 4 cũng với tên gọi “ Bội tín”
Trang 11“…b.Phạm các tội khác như: trộm cắp, tham ô, lừa đảo, bội tín,
cướp giật, cưỡng đoạt, chiếm giữ trái phép thì bị phạt tù từ sáu tháng đến
Những quy định trong Sắc luật này về tội lạm dụng tín nhiệm chiếmđoạt tài sản cũng như các tội phạm khác rất sơ lược, chỉ nêu tên tội phạm
mà không xác định các dấu hiệu pháp lý cụ thể Nội dung của Sắc luật này
và hai Pháp lệnh năm 1970 về cơ bản là thống nhất, tuy nhiên sắc luật nàytrình bày với quy mô nhỏ gọn hơn và được dồn vào cùng một điều với một
số tội như: lừa đảo, bội tín, cướp giật, cưỡng đoạt…Việc quy định như vậydẫn đến việc xử lý tội phạm không công bằng Có những tội xâm phạm đếnmột khách thể như tội lừa đảo, bội tín (xâm phạm đến quan hệ sở hữu)nhưng có tội xâm phạm đến nhiều khách thể như tội cướp giật, cưỡng đoạt(cùng một lúc xâm phạm đến quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân) Cáchquy định như vậy đòi hỏi phải có thêm văn bản hướng dẫn thi hành để xử
lý từng loại tội phạm cho chính xác Tháng 04/1976 Bộ tư pháp đã raThông tư số 03/BTP/TT hướng dẫn thi hành Sắc luật trên
1.2.3 Giai đoạn 1985 đến nay
Bộ luật hình sự năm 1985 được Quốc Hội thông qua ngày27/06/1985 và có hiệu lực từ ngày 01/01/1986 Đây là bộ luật được banhành trên cơ sở pháp điển hóa các văn bản pháp luật hình sự của Nhà Nước
ta được ban hành từ những năm đầu của chính quyền cách mạng đến giữanhững năm 80 của thế kỷ XX, cũng như thể chế hóa chính sách hình sự củanhà nước ta trong thời kỳ cả nước thống nhất đi lên CNXH Lần đầu tiênnước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có một bộ luật, đánh dấu mộtbước tiến bộ vượt bậc trong lịch sử lập pháp hình sự của Nhà Nước ta
BLHS 1985 đã giành hai chương quy định về tội xâm phạm sởhữu,chương IX “các tội xâm phạm sở hữu XHCN”, chương VI “ các tộixâm phạm sở hữu của công dân” Trong đó tội lạm dụng tín nhiệm chiếm
Trang 12đoạt tài sản được quy định tại Điều 135 (tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạttài sản XHCN), Điều 158 (tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản củacông dân).
Điều 135 quy định: “1 Người nào lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt
tài sản xã hội chủ nghĩa thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc bị phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm”…và Điều 158 quy định: “1 Người nào lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản của người khác thì bị phạt cải
Việc dành riêng hai điều luật quy định về tội lạm dụng tín nhiệm chiếmđoạt tài sản trong BLHS 1985 đã khẳng định mức độ nghiêm trọng củahành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trong thực tiễn cũng như sựcần thiết phải xác lập một cơ sở pháp lý thống nhất để xử lý hành vi phạmtội Tuy nhiên, nhược điểm của 2 điều luật là không mô tả cụ thể hành viphạm tội Hiện tượng này cũng rất phổ biến trong BLHS 1985, đòi hỏi phải
có nhiều văn bản hướng dẫn thi hành nếu không sẽ gây khó khăn trongviệc áp dụng luật hình sự vào thực tiễn xét xử và trên thực tế việc xác địnhcác dấu hiệu pháp lý đặc trưng của nó vẫn dựa trên quy định của hai pháplệnh năm 1970 Hình phạt đối với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tàisản XHCN nghiêm khắc hơn so với tội chiếm đoạt tài sản của công dân,điều đó thể hiện định hướng xây dựng CNXH, phát huy tính chủ đạo củathành phần kinh tế quốc doanh trong chính sách hình sự của Nhà Nước ta.Trong bối cảnh lịch sử và hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ, BLHS 1985 làcông cụ sắc bén của Nhà Nước, của nhân dân, đã phát huy vai trò, tác dụng
to lớn trong công cuộc bảo vệ những thành quả cách mạng, bảo vệ chế độXHCN, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân
Do sự phát triển của kinh tế xã hội có nhiều thay đổi đòi hỏi phápluật cũng phải thay đổi cho phù hợp BLHS 1985 đã được sửa đổi 4 lầnvào các năm 1989, 1991, 1992, 1997 Điều 135 của tội lạm dụng tín nhiệm
Trang 13chiếm đoạt tài sản XHCN có 2 lần được sửa đổi vào các năm 1989, 1992;Điều 158 của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản của công dân có 1lần được sửa đổi vào năm 1991 Các lần sửa đổi này chỉ sửa đổi, bổ xungkhung tăng nặng mà không sửa đổi bổ xung cấu thành cơ bản, chưa khắcphục được thiếu sót trong quy định về mặt khách quan của hành vi phạm
sửa đổi thứ nhất theo luật sửa đổi, bổ xung một số điều của BLHS, đượcQuốc Hội thông qua ngày 12/08/1991 đã điều chỉnh tăng hình phạt ởkhoản 3 từ mười năm đến hai mươi năm lên từ mười hai năm đến hai mươinăm hoặc tù chung thân Đối với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sảncủa công dân lần sửa đổi này đã thêm một khung hình phạt ở khoản 3-
Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm "(7)
Lần sửa đổi theo luật sửa đổi, bổ xung một số điều của BLHS đượcQuốc Hội thông qua ngày 22/12/1992 đã bổ xung thêm một số tình tiếttăng nặng ở khoản 2 Điều 135-Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sảnXHCN là:
“c-Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan
Theo đó BLHS sửa đổi, bổ xung có quy định áp dụng hình phạtcấm đảm nhiệm chức vụ quản lý tài sản XHCN từ hai năm đến năm nămtrong trường hợp trên
Sau hơn 10 năm thi hành BLHS và đã qua 4 lần sửa đổi, BLHS
1985 đã có những đóng góp đáng kể nhưng đứng trước sự thay đổi lớn laocủa nền kinh tế, ngoài khu vực kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, khu vựckinh tế tư nhân đã có những bước phát triển vượt bậc Đã qua thời kỳ của
(
Trang 14nền kinh tế hiện vật, kế hoạch hóa tâp trung bao cấp, thay vào đó Đảng vàNhà nước ta có chính sách là xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phầndựa trên cơ sở nhiều hình thức sở hữu khác nhau, vận hành theo cơ chế thịtrường theo định hướng XHCN, các thành phần kinh tế đều bình đẳngtrước pháp luật và đều được nhà nước bảo hộ như nhau Trước tình hình đóBLHS năm 1985 đã tỏ ra không còn phù hợp, không đáp ứng được yêu cầuđấu tranh phòng chống tội phạm Thêm vào đó là vào những năm cuối củathập kỷ 90 (1997- 1999) tình trạng các cơ quan pháp luật ở nhiều địaphương đã "hình sự hóa" các quan hệ dân sự, kinh tế, làm cho nhiều người
bị kết án oan về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản mà lẽ ra họ chỉ
là bị đơn trong các vụ án dân sự Trước thực trạng như vậy đòi hỏi các nhàlập pháp phải đưa vào cấu thành những dấu hiệu đặc trưng của tội lạmdụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Do đó việc ban hành một bộ luật mới làrất cần thiết
Ngày 22/11/1999 Quốc Hội khóa X đã thông qua bộ luật hình sựnăm 1999 và cũng đã thông qua Nghị quyết số 32/1999/QH-10 về việc thihành BLHS Bộ luật này đã kế thừa và phát huy BLHS 1985 trên cơ sở tiếpthu những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn đấu tranh phòng chống tộiphạm và những thay đổi của nền kinh tế Bộ luật gồm 24 chương và 344điều BLHS năm 1999 đã có sự đổi mới toàn diện về cả nội dung và hìnhthức so với BLHS năm 1985.Các tội trong chương tội xâm phạm sở hữuXHCN và chương xâm phạm sở hữu của công dân được nhập lại thành mộtchương “Các tội xâm phạm sở hữu” Sự thay đổi trên đây nhằm tạo mặtbằng pháp lý bình đẳng giữa các thành phần kinh tế khác nhau và đồngthời tạo điều kiện thuận tiện cho việc áp dụng pháp luật trong thực tiễn.Trên tinh thần đó, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140) rađời là kết quả của sự sửa đổi một cách căn bản từ hai điều luật riêng rẽ ởhai chương khác nhau trong BLHS năm 1985 Vì tội lạm dụng tín nhiệmchiếm đoạt tài sản XHCN và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
Trang 15công dân cơ bản giống nhau về các dấu hiệu khách quan và chủ quan, chỉkhác nhau về đường lối xử lý Cho nên quy định tại Điều 140 BLHS năm
1999 về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là hoàn toàn phù hợp.Như vậy, các trường hợp sai lầm về khách thể cũng không cần đặt ra,đồng thời tránh được oan sai, rắc rối và phức tạp.Tuy nhiên việc quy địnhchung như vậy không có nghĩa là bỏ qua định hướng XHCN mà vẫn coiviệc xâm phạm sở hữu Nhà Nước là một tình tiết tăng nặng trách nhiệmhình sự theo quy định tại điểm i khoản 1 Điều 48 BLHS
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản được quy định tại Điều
140 BLHS 1999 như sau:
“Điều 140: Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
1.Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đọat tài sản của người khác có giá trị từ một triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hoặc dưới một triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản,chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;
b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản
2.Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù
từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ , quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan ,tổ chức;
Trang 16d) Chiếm đoạt tài sản từ trên năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
đ) Tái phạm nguy hiểm.;
e) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3 Phạm tội một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng ;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
4 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù
từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân;
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5 Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm và bị tịch thu một phần hoặc
So với quy định tương ứng trong BLHS năm 1985, Điều 140 đã
mô tả được chi tiết hơn các dấu hiệu pháp lý của tội lạm dụng tín nhiệmchiếm đoạt tài sản đó là:
Người phạm tội vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhậnđược tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi:
+ Dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt
Trang 17triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng, hoặc đã bị xử phạt hành chính
về hành vi chiếm đoạt, hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưađược xóa án tích mà còn vi phạm thì vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Từ sự quy định trên đây, Điều 140 BLHS năm 1999 giúp phân biệtđược với các hành vi không phải là tội phạm (như hành vi dân sự hoặckinh tế), phân biệt được với các tội phạm khác có cấu thành gần gũi (nhưtội tham ô tài sản, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản) Điều này giúp ích rấtnhiều cho công tác áp dụng pháp luật, thể hiện trình độ lập pháp cao củaNhà Nước ta
Tóm lại, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản đã trải quanhiều giai đoạn hình thành và phát triển khác nhau.Ở mỗi thời kỳ khácnhau, những quy định về tội phạm này cũng được thay đổi ngày càng hoànthiện hơn để đáp ứng được yêu cầu của tình hình mới Văn bản pháp luật rađời là sự kế thừa có chọn lọc nhằm phát huy tác dụng của văn bản phápluật trước
Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn sự tiến bộ về mặt lập pháp hình sự củatội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản quy định tại Điều 140 BLHSnăm 1999, điều cần thiết là phải nghiên cứu đầy đủ nội dung quy định tạiđiều này của BLHS
Trang 18CHƯƠNG 2 TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN
THEO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 140 BLHS 1999
2.1 Các dấu hiệu pháp lý cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
Xét về mặt cấu trúc, tội phạm có đặc điểm chung là đều được hợp
thành bởi những yếu tố nhất định, tồn tại không tách rời nhau nhưng có thể phân chia được trong tư duy và do vậy có thể cho phép nghiên cứu độc lập với nhau Những yếu tố đó theo khoa học luật hình sự Việt Nam là khách thể, mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan Bốn yếu tố đó đã hợp thành cấu thành của tội phạm Cấu thành tội phạm là tổng hợp những dấu hiệu chung có tính đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể được quy định trong
tả khái quát loại tội phạm nhất định
Cũng như bất kì loại tội phạm nào, tội lạm dụng tín nhiệm chiếmđoạt tài sản cũng được hình thành bởi bốn yếu tố: khách thể, mặt kháchquan, chủ thể, mặt chủ quan.Việc nghiên cứu các dấu hiệu cấu thành tộiphạm có ý nghĩa quan trọng trong việc làm sáng tỏ bản chất pháp lý củaloại tội phạm này từ đó là cơ sở pháp lý cho việc định tội và truy cứu tráchnhiệm hình sự
2.1.1 Về khách thể của tội phạm.
Khách thể của tội phạm là một trong những vấn đề trung tâm củakhoa học luật hình sự Luật hình sự Việt Nam trên cơ sở thừa nhận tínhgiai cấp của pháp luật nói chung cũng như của luật hình sự nói riêng ,
khẳng định:" Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được luật hình sự
Trang 19bảo vệ và bị tội phạm xâm hại" (18) Theo luật hình sự Việt Nam những quan
hệ xã hội được coi là khách thể bảo vệ của luật hình sự là những quan hệ
xã hội đã được xác định trong Điều 8 BLHS
Khách thể của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là quan hệ
sở hữu Có rất nhiều hình thức sở hữu khác nhau như sở hữu toàn dân, sởhữu tập thể, sở hữu của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, sởhữu tư nhân,…theo quy định của Hiến pháp 1992 và Bộ luật dân sự năm
2005 (sau đây gọi tắt là: BLDS năm 2005) Chủ thể của quan hệ sở hữutrong tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản bao gồm Nhà nước, các tổchức và công dân Hành vi gây thiệt hại cho các quan hệ sở hữu là hành vixâm phạm đến các quyền: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền địnhđoạt tài sản của chủ sở hữu
Cũng như các hành vi phạm tội khác, để xâm phạm đến quan hệ sởhữu thì người phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản cũng phảitác động đến tài sản (đối tượng vật chất mà nhờ đó quan hệ sở hữu phát
sinh và tồn tại) Tài sản theo quy định của Điều 163 BLDS 2005 gồm: “Tài
hình sự, đối tượng tác động của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sảnchính là tài sản và nó phải thỏa mãn những đặc điểm sau:
Tài sản phải được thể hiện dưới những dạng vật chất, có giá trịhoặc giá trị sử dụng, các vật này phải là thước đo giá trị sức lao động củacon người được kết tinh, đồng thời phải thỏa mãn được các nhu cầu về vậtchất hoặc tinh thần của con người Những hành vi tác động đến đến các vậtkhông còn giá trị kinh tế như thuốc đã bị tiêu hủy, hàng hóa không còn giátrị sử dụng thì không phải là đối tượng tác động của tội lạm dụng tín nhiệmchiếm đoạt tài sản
Trang 20Vật và tiền nói chung luôn luôn là đối tượng tác động của tội lạmdụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Những giấy tờ thể hiện quyền về tài sảnnhư hóa đơn lĩnh hàng, tín phiếu, séc, thẻ tín dụng…có thể là đối tượng tácđộng của tội phạm này với điều kiện thông qua đó bất cứ ai cũng có thểnhận được một số tiền hoặc tài sản nhất định Nếu những giấy tờ có giá trị
mà thông qua đó không trực tiếp lấy được tài sản mà chỉ là những phươngtiện hực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản hoặc các giấy tờ chỉ dùng vào việcphân phối thì mặc dù có hành vi chiếm đoạt thì cũng không phải là đốitượng tác động của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
Về nguyên tắc tài sản đó phải mua bán, trao đổi được một cáchhợp pháp, những tài sản mà Nhà Nước cấm tư nhân mua bán, trao đổi nhưthuốc phiện, vũ khí, ngoại tệ,…cũng không phải là đối tượng của tội lạmdụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
Có những tài sản không thể là đối tượng của loại tội phạm này mặc
dù hành vi chiếm đoạt tài sản đó cũng thỏa mãn các dấu hiệu cấu thành củatội này như: rừng cây, hầm mỏ, vũ khí, thuốc nổ, chầt phóng xạ, chất cháy,chất nổ…Do có những đặc điểm, tính chất quan trọng nhất định nên nhữngtài sản đó đã trở thành đối tượng của một số tội phạm riêng
Trước đây theo BLHS 1985 chỉ cần chứng minh đươc một người
có hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, không cần chứng minhgiá trị tài sản là bao nhiêu (trừ trường hợp hành vi tuy có dấu hiệu của tộiphạm, nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể theo quy địnhtại khoản 3 Điều 8 BLHS ) là có thể kết luận đã có dấu hiệu tội phạm (giátrị tài sản chỉ là yếu tố lượng hình, không phải là yếu tố định tội ), thì naytheo BLHS 1999 yếu tố lượng hình đã trở thành một căn cứ để xác định cócấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản hay không
Khoản 1: từ 1 triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng
Trang 21Hoặc dưới 1 triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã
bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm.
Khoản 2: từ trên 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng.
Khoản 3: từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng.
Việc đưa yếu tố định lượng tài sản là một căn cứ để xác định có cấuthành tội phạm hay không góp phần hạn chế tới mức cao nhất quyền tuỳnghi của toà án, tránh xét xử oan sai hoặc bỏ lọt tội phạm giúp xác định rõranh giới giữa vi phạm hành chính và tội phạm Nó cũng là cơ sở pháp lý
để áp dụng thống nhất pháp luật trong toàn quốc, tạo cơ sở để người dânhiểu rõ hơn những quy định của pháp luật để qua đó tự điều chỉnh hành vicủa mình tránh trường hợp phạm tội do không hiểu rõ các quy định củapháp luật
2.1.2 Mặt khách quan của tội phạm
Theo khoa học luật hình sự, mặt khách quan của tội phạm là mặtbên ngoài của tội phạm, bao gồm những biểu hiện ra của tộI phạm diễn rahoặc tồn tại bên ngoài thế giới khách quan, có thể nhận thức được bằng cácgiác quan trực tiếp hay bằng tư duy lôgic
Các Mác đã viết: " Nếu chỉ có sự biểu lộ đơn giản ý định làm cái
này hoặc cái khác thì không thể lấy đó làm cái để truy tố về mặt hình sự, cũng như về mặt chính sách cải tạo Luật hình sự của Xô viết và luật hình
sự của các nước XHCN khác cũng không quy định trách nhiệm với ý đồ " thuần tuý " đối với những suy nghĩ khác của con người, cho dù đó là ý định
phạm, hậu quả nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi
(10) Sđd.
Trang 22và hậu quả cũng như thời gian, hoàn cảnh, công cụ, phương tiện, thủ đoạn
phạm tội Trong đó hành vi khách quan là biểu hiện cơ bản và " nếu lấy
pháp luật mà không lấy hành vi lại lấy thái độ, tư tưởng làm tiêu chuẩn thì không phải cái gì khác mà chính là sự thừa nhận trên thực tế sự vô pháp luật" (2)
Hành vi khách quan của tội phạm được hiểu là những biểu hiệncủa con người ra bên ngoài thế giới khách quan dưới những hình thức cụthể nhằm đạt được những mục đích có chủ định và mong muốn Nhữngbiểu hiện ra bên ngoài của mặt khách quan chỉ có ý nghĩa khi có hành vikhách quan Không thể nói tới hậu quả của tội phạm cũng như những yếu
tố khác (như công cụ, phương tiện phạm tội,…) khi không có hành vikhách quan Hành vi khách quan là tác nhân gây ra sự biến đổi tình trạngcủa đối tượng bị tác động của tội phạm, và do vậy nó chính là nguyên nhângây thiệt hại cho quan hệ xã hội là khách thể của tội phạm Hành vi kháchquan là cầu nối giữa khách thể và chủ thể tội phạm, không có chủ thể củatội phạm khi không có hành vi khách quan của tội phạm.Hành vi kháchquan của tội phạm có ba đặc điểm sau: có tính nguy hiểm cho xã hội, làhoạt động có ý thức và có ý chí của chủ thể, là hành vi trái pháp luật hình
sự và về hình thức biểu hiện, hành vi khách quan của tội phạm được thểhiện dưới hình thức hành động hoặc không hành động phạm tội
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản cũng có đầy đủ đặcđiểm mặt khách quan của tội phạm nói chung Hành vi khách quan của tộilạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản cũng mang ba đặc điểm trên, đó là:hành vi gây thiệt hại về vật chất cho chủ sở hữu, nguy hiểm cho xã hội, vàhành vi đã được tính toán cân nhắc là hoạt động có ý thức và ý chí của chủthể, được thực hiện dưới hình thức hành động phạm tội hành vi đã vi phạmvào Điều 140 BLHS 1999 (đó chính là hành vi trái pháp luật hình sự)
Trang 23Hành vi khách quan của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản rất đadạng đuợc quy định trong Điều 140 BLHS như sau:
" Người nào có một trong các hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ một triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng…;
a) Vay,mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;
b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào
Như vậy, đặc điểm hành vi khách quan của tội lạm dụng tín nhiệmchiếm đoạt tài sản được thể hiện trước hết ở dấu hiệu: người phạm tội đãnhận được tài sản một cách hợp pháp từ chủ sở hữu hoặc người quản lý hợppháp Căn cứ pháp lý của việc nhận tài sản là hợp đồng dân sự, kinh tế như:hợp đồng vay, mượn, thuê tài sản, hoặc các hình thức hợp đồng khác
Giao dịch hợp pháp, ngay thẳng là giao dịch luôn có sự phù hợpgiữa ý chí và bày tỏ ý chí các bên tham gia giao dịch phải có năng lựchành vi dân sự Mục đích và nội dung giao dịch không trái pháp luật và đạođức xã hội, người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Hình thức giaodịch phù hợp với các quy định của pháp luật.Thông qua các giao dịch đóphát sinh các quyền và nghĩa vụ
Giao dịch có thể được thực hiện dưới các hình thức sau:
* Vay tài sản: Theo Điều 471 BLDS năm 2005: “Hợp đồng vay
tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận và pháp luật có quy định” Vay tài sản được mô tả trong tội lạm dụng tín
Trang 24nhiệm cũng mang đặc điểm của một hợp đồng vay tài sản nói trên Bên vay
và bên cho vay hoàn toàn tự nguyện khi giao kết hợp đồng
*Thuê tài sản: Theo Điều 480 BLDS:” Hợp đồng thuê tài sản là sự
thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho thuê giao tài sản cho bên thuê để
sử dụng trong một thời hạn, còn bên thuê phải trả tiền thuê” Đối tượng
của hợp đồng thuê tài sản phải là những vật đặc định
*Mượn tài sản: Theo Điều 512 BLDS, Hợp đồng mượn tài sản là
sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng trong một thời hạn mà không phải trả tiền, còn bên mượn phải trả lại tài sản đó khi hết thời hạn mượn hoặc mục đích mượn đã đạt được” (11)
Trong trường hợp này giữa chủ tài sản và người phạm tội thường
có mối quan hệ thân thiết như quan hệ bạn bè, yêu đương, hàng xóm…, đốitượng chủ yếu là các phương tiện đi lại như xe máy, xe đạp…
Ngoài ra, người phạm tội còn có thể có được tài sản của người khácbằng các hình thức hợp đồng khác như: hợp đồng mua bán tài sản, hợpđồng gửi giữ tài sản, hợp đồng gia công, dịch vụ, hợp đồng vận chuyển…
Sau khi có được tài sản trong tay, người phạm tội mới có hành vichiếm đoạt tài sản được giao Sự chiếm đoạt đó có thể là tiếp tục chiếm giữkhông chịu trả lại tài sản cho chủ sở hữu (biến thành của riêng), hoặc tự ý
sử dụng, định đoạt tài sản không đúng với nghĩa vụ cam kết trong hợp đồngvới ý định không muốn trả lại tài sản khi thời hạn hợp đồng đã hết Cầnphân biệt với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Trong tội lạm dụng tín nhiệmchiếm đoạt tài sản cơ sở để ký kết hợp đồng dân sự là lòng tin (sự tínnhiệm) có thực của người chiếm đoạt Còn trong tội lừa dảo chiếm đoạt tàisản cơ sở tạo ra lòng tin để ký kết được hợp đồng là thủ đoạn gian dối.Người phạm tội phải dùng thủ đoạn gian dối để làm cho chủ sở hữu hoặc
(11) Sdd.
Trang 25người quản lý hợp pháp tin giả là thật và giao tài sản cho người phạm tội vàtrên cơ sở đó chiếm đoạt tài sản.
Hành vi chiếm đoạt tài sản trong tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạttài sản có thể được biểu hiện qua các thủ đoạn như : gian dối, bỏ trốn, hoặc
sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trảlại tài sản cho chủ sở hữu
Thủ đoạn gian dối thường gặp trong thực tế như giả tạo bị mất,hoặc đánh tráo tài sản, rút bớt tài sản khiến sản phẩm được làm ra không cóđầy đủ đặc tính về số lượng, chất lượng như yêu cầu của hợp đồng, xoá dấutích việc nợ, huỷ bỏ các tài liệu chứng cứ chứng minh nghĩa vụ thanh toánnhư giấy vay nợ, các cam kết Phần lớn trong các trường hợp người phạmtội dùng thủ đoạn gian dối để che giấu hành vi chiếm đoạt
Ví dụ: Trần Văn Hưng làm nghề sửa chữa điện tử Do có uy tín lâunăm nên số lượng khách hàng đến cửa hàng nhà Hưng rất đông Ngày8/5/2005 Anh Nguyễn Ngọc Bằng do được một người bạn giới thiệu đãđem bộ dàn nghe nhạc đến cửa hàng của Hưng để sửa Trong khi sửa chữa,tháo các linh kiện, thấy một vài linh kiện trong bộ dàn là linh kiện của Nhậtrất đắt tiền, Hưng đã nảy sinh ý định đổi linh kiện của Nhật bằng linh kiệncủa Trung Quốc, và chiếm đoạt số linh kiện đó của nhật đó Như vậy, banđầu Trần Văn Hưng không hề có ý định chiếm đoạt đoạt số linh kiện đó,
mà ý định chiếm đọat chỉ nảy sinh trong quá trình Hưng tháo các linh kiện
để sửa Để che giấu hành vi phạm tội Hưng đã dùng thủ đoạn là thay linhkiện của Nhật bằng linh kiện của Trung Quốc Hành vi trên đây của Hưng
đã cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tạiĐiều 140 BLHS năm 1999
Thủ đoạn của hành vi chiếm đoạt chiếm đoạt thứ hai là thủ đoạn bỏtrốn Nếu người phạm tôi không dùng thủ đoạn gian dối mà sau khi nhậnđược tài sản một cách hợp pháp đã bỏ trốn với ý thức cố tình không thanh
Trang 26(hay nói cách khác là ý thức chiếm đoạt tài sản) Bỏ trốn để trốn tránh việctrả nợ là trường hợp người vay, mượn hoặc nhận tài sản từ các hình thứchợp đồng khác nhưng khi hết thời hạn thanh toán họ lại bỏ đi khỏi nơi cưtrú, cố tình giấu địa chỉ không cho chủ nợ biết cho đến khi bị phát hiện vàbắt giữ Khi đánh giá hành vi bỏ trốn của người phạm tội phải xem xét mộtcách khách quan, toàn diện, nếu người phạm tội bỏ trốn hoặc lánh mặt chủ
sở hữu hoặc người quản lý tài sản vì nguyên nhân khác thì không coi là bỏtrốn để chiếm đoạt tài sản Ví dụ như con nợ chỉ lẩn tránh không giáp mặtvới chủ nợ nhằm kéo dài thêm thời gian thanh toán nợ, con nợ lo sợ sẽ bịchủ nợ gọi công an đến bắt, hoặc vì lí do kinh doanh, buôn bán, anh ta phảiđến địa phương khác mà không kịp thời thông báo cho chủ nợ biết được
Thủ đoạn thứ hai này thể hiện rõ tính có lỗi và nguy hiểm của hành
vi phạm tội Hành vi bỏ trốn đã gây khó khăn cho việc xử lý tội phạm, vìvậy cần có hình phạt nghiêm khắc đối với trường hợp này
Ví dụ: Năm 2002 Nguyễn Kỳ Tri cùng vợ là Huỳnh Thị NgọcTrinh đến phường Mỹ Phước thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang mởcửa hàng mua bán vật liệu xây dựng Trong quá trình kinh doanh bị thua lỗ,Tri thiếu nợ nhiều người không có khả năng thanh toán nên kinh doanhđược ba đến bốn tháng Tri cùng vợ bỏ trốn Ngày 10/2/2004 Tri đến thuênhà tại số 34 đường Hùng Vương khóm 2 thị trấn Mỹ An tiếp tục mở cửahàng mua bán vật liệu xây dựng lấy tên là "Trung tín" Ngày 9/7/2004 khiđến TP Long Xuyên tỉnh An Giang, Tri đã bị một số chủ nợ cũ phát hiện vàTri đã phải thanh toán số nợ cho họ Sau khi trả xong nợ ở An giang thấykhông còn khả năng duy trì việc bán hàng và thanh toán cho các cá nhân,doanh nghiệp mà Tri đã mua vật liệu xây dựng trong quá trình kinh doanhtại Tháp Mười, nên Tri đã cùng vợ bỏ trốn Với hành vi chiếm đoạt số tiền
mà Tri đã vay trong quá trình kinh doanh thể hiện thông qua việc bỏ trốnnhằm trốn tránh việc thanh toán nợ như trên, Nguyễn Kỳ Tri đã bị VKSND
Trang 27tỉnh Đồng Tháp truy tố theo bản cáo trạng số 27/KSĐT.HS (22/03/2006) vềtội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản quy định tại Điều 140 BLHS.
Thủ đoạn của hành vi chiếm đoạt thứ ba là người phạm tội đã sửdụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến việc không trả lại tài sảnđược.Ở đây, sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp là những trườnghợp dùng tài sản vào việc thực hiện tội phạm, có ý nghĩa là dấu hiệu cấuthành tội phạm như: dùng tiền vay để đánh số đề, đánh bạc, buôn lậu, buôn
ma tuý, vũ khí quân dụng, mua bán hàng cấm, chất độc, chất cháy…dẫnđến không có khả năng trả lại tài sản cho chủ sở hữu hoặc người quản lýhợp pháp tài sản đó
Ví dụ:Trong khoảng thời gian từ tháng 3/1993 đến tháng 10/1996,Ngô Thị Tam- trú tại:189A-Nguyễn Huy Tưởng- Thanh Xuân trung- QuậnThanh Xuân- Hà Nội đã có hành vi lạm dụng tín nhiệm vay và chiếm đoạttài sản của 16 bị hại với tổng số tiền: 1.130.300.000đ bằng thủ đoan lợidụng mối quan hệ, Ngô Thị Tam đã viết giấy vay tiền hứa hẹn trả lãi suấtcao Sau đó sử dụng số tiền vay được của người vay sau trả lãi cho ngườivay trước, số còn lại sử dụng chơi lô, đề hết Sau khi không còn khả năngthanh toán Ngô Thị Tam đã bỏ trốn Hành vi sử dụng số tiền vay được vàoviệc đánh lô, dề là hành vi sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp.Hành vi đó đã cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theoĐiều 140 BLHS
Về thủ đoạn này, cần phân biệt việc dùng tài sản vào mục đích bấthợp pháp với việc sử dụng tài sản không đúng mục đích đã thoả thuận khigiao kết hợp đồng Mục đích bất hợp pháp là trái với quy định của phápluật, còn trái mục đích khi giao kết hợp đồng là trái với thoả thuận của cácbên, có thể không trái pháp luật.Trường hợp không dùng tài sản vào mụcđích phạm tội mà dùng tài sản vào mục đích bất hợp pháp khác thì phảixem xét, đánh giá từng trường hợp cụ thể, tránh những trường hợp định tội
Trang 28Hiện nay trên thực tế khi nhu cầu xuất khẩu lao động ra nướcngoài, du học nước ngoài ngày càng tăng thì tội phạm liên quan đến lĩnhvực này cũng tăng theo, chủ yếu là tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Nhưngbên cạnh đó cũng có một vài trường hợp mà người phạm tội nhận tiền củachủ sở hữu với cam kết xin việc làm hoặc làm thủ tục xuất khẩu lao động,
đi du học nhưng vì một lý do nhất định đẫn đến không thực hiện được hợpđồng, nhưng sau đó đã không trả lại số tiền cho chủ sở hữu mà lại chiếmđoạt luôn
Ví dụ: Trần Anh Vần làm công tác xuất khẩu lao động theo chế độhợp đồng lao động có thời hạn cho công ty tư vấn thiết kế công trình giaothông 497 (đã được cấp giấy phép số 45 về việc đưa người Việt Nam đi laođộng ở nước ngoài) Do có mối quan hệ quen biết từ trước với Ô HánQuyền, biết Quyền có khả năng tìm kiếm được hợp đồng xuất khẩu laođộng sang Đài Loan của các công ty môi giới xuất khẩu lao động Đài Loan.Ông Vần đã hợp tác làm ăn với Quyền, 25 lao động do Vần thu tiền vớitổng số 79.200 USD giao cho Quyền 72.000USD nhưng không được đi laođộng nước ngoài do phía bên Đài Loan tạm dừng việc tuyển lao động đểkiểm tra lại tiêu chuẩn và mức chi phí của hợp đồng Nhưng Quyền đãkhông trả lại số tiền đó cho 25 lao động mà lại sử dụng số tiền đó vào mụcđích cá nhân hết.Tại bản án hình sự sơ thẩm số 417/HSST(16/4/2004)Quyền đã bị xử lý về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Việc xử lýnhư vậy là hoàn toàn chính xác, vì khi nhận tiền của những người lao độngnhưng không thực hiện được hợp đồng, Ô Hán Quyền đã không trả lại tiềntheo thỏa thuận mà lại có hành vi chiếm đoạt Hành vi trên đã thỏa mãnnhững dấu hiệu của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
Hậu quả của tội phạm của tội phạm là dấu hiệu bắt buộc của những
tội phạm có cấu thành vật chất.Theo luật hình sự Việt nam: “hậu quả của
tội phạm là thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho những quan hệ xã hội
Trang 29là khách thể bảo vệ của luật hình sự (18) Thiệt hai gây ra cho khách thể đượcbiểu hiện qua sự biến đổi tình trạng bình thường của các bộ phận cấu thànhquan hệ xã hội là khách thể của tội phạm.
Hậu quả của hành vi phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tàisản là việc chiếm đoạt được tài sản của chủ sở hữu đã giao cho mình Theoquy định tại Điều 140 BLHS 1999, chỉ xử lý hình sự về tội lạm dụng tínnhiệm chiếm đoạt tài sản nếu tài sản bị chiếm đoạt có giá trị từ 1 triệu đồngtrở lên hoặc giá trị tài sản dưới một triệu đồng nhưng gây ra hậu quảnghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt (nhưhành vi lừa đảo, trộm cắp, cướp, cướp giật, v.v hoặc đã bị kết án về tộichiếm đoạt (trộm cắp, cưỡng đoạt tài sản, v.v ) chưa được xoá án tích màcòn vi phạm thì mới cấu thành tội này
Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của tội phạm đượcbiểu hiện ở việc hành vi chiếm đoạt phải xảy ra trước hậu quả về mặt thờigian và hậu quả là kết quả trực tiếp của hành vi chiếm đoạt
Như vậy, Điều 140 BLHS đã đưa vấn đề định lượng để xác định đểxác định tội phạm hoàn thành khi nào, tội phạm hoàn thành khi ngườiphạm tội thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản nhưng số lượng tài sản bịchiếm đoạt phải thỏa mãn về mặt định lượng tài sản đã nêu trong luật
Trong tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, các yếu tố về địađiểm, thời gian, v.v không phải là dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quancủa cấu thành tội phạm này
2.1.3 Chủ thể của tội phạm
Theo luật hình sự Việt Nam hiện hành thì " chủ thể của tội phạm là
người có năng lực trách nhiệm hình sự, đạt độ tuổi luật định và đã thực
một con người cụ thể chứ không phải là một pháp nhân và trong một số
(
Sđd, Tr.80.
Trang 30trường hợp cụ thể chủ thể của tội phạm còn có thêm dấu hiệu đặc biệtkhác- được gọi là chủ thể đặc biệt của tội phạm (ví dụ như: chủ thể của tộihiếp dâm, tội nhận hối lộ, v.v ) Ở tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tàisản, chủ thể của tội phạm là chủ thể bất kỳ, chỉ cần có đủ hai dấu hiệu cónăng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi luật định chịu trách nhiệm hình
sự, không thuộc tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự quy địnhtại Điều 13 BLHS, nếu có hành vi vi phạm quy định tại Điều 140 BLHS
1999 sẽ trở thành chủ thể của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
Người có năng lực trách nhiệm hình sự là người khi thực hiện hành
vi nguy hiểm cho xã hội có khả năng nhận thức đựoc tính chất nguy hiểmcho xã hội về hành vi của mình và có khả năng điều khiển được hành vi ấy
Con người sống trong xã hội, với cấu tạo sinh học đặc biệt vốn đã
có khuynh hướng hình thành và phát triển năng lực nói trên Nhưng phảiqua quá trình hoạt động và giáo dục nhất định trong môi trường xã hội khảnăng đó mới trở thành hiện thực Đây chính là một trong những lý do củaviệc quy định độ tuổi chịu trách nhiệm.(18)
“ 3 Tội phạm ít nghiêm trong là tội phạm gây nguy hại không lớn
cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến ba năm tù; tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà
(10) Sđd, Tr 21.
Trang 31mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bảy năm tù; tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến mười lăm năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho
xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười
Tội lạm dụng tín nhiệm có mức cao nhất của khung hình phạt lầnlượt là: Khoản 1: ba năm tù; Khoản 2: 7 năm tù; Khoản 3: 15 năm tù;Khoản 4: tù chung thân Tương ứng đó là bốn loại tội: Khoản 1: thuộc tộiphạm ít nghiêm trọng; Khoản 2: thuộc tội phạm nghiêm trọng; Khoản 3:thuộc tộI phạm rất nghiêm trọng; Khoản 4: thuộc tội phạm đặc biệt nghiêmtrọng Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản luôn được thực hiện vớilỗi cố ý, vì vậy căn cứ vào Điều 8, Điều 12 BLHS thì chủ thể của tội này,ngoài dấu hiệu phái có năng lực trách nhiệm hình sự, xét về tuổi được xácđinh như sau:
Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọihành vi phạm tội được quy định tại Điều 140 BLHS
Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sựnếu thực hiện hành vi phạm tội quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều 140BLHS
2.1.4 Mặt chủ quan của tội phạm
Mặt chủ quan của tội phạm, bao gồm: lỗi, động cơ, mục đích phạmtội, trong đó lỗi được phản ánh trong tất cả các cấu thành tội phạm Lỗi làdấu hiệu không thể thiếu được của bất cứ cấu thành tội phạm nào Mụcđích và động cơ phạm tội tuy cũng là những dấu hiệu thuộc mặt chủ quancủa tội phạm nhưng không phải luôn luôn có ý nghĩa quyết định tính chấtnguy hiểm cho xã hội của tội phạm
Trang 32“Người thực hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội bị coi là có lỗi
nếu hành vi đó là kết quả của sự tự lựa chọn của họ trong khi họ có đủ điều kiện khách quan và chủ quan để lựa chọn và thực hiện xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của xã hội” Đây chính là định nghĩa lỗi về mặt nội dung.
Về mặt hình thức, “Lỗi là thái độ tâm lý của con người đối với hành vi
nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra,
Trong tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, lỗi của người
phạm tội luôn là lỗi cố ý trực tiếp “lỗi cố ý trực tiếp là lỗi của người khi
thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn
sự dự kiến của người phạm tội về sự phát triển của hành vi và mong muốncho hậu quả xảy ra, tức là mong muốn chiếm đoạt được tài sản do đượcgiao một cách hơp pháp và ngay thẳng thông qua hợp đồng dân sự hoặckinh tế Việc xác định lỗi trong tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản,điều cần chú ý là: ban đầu, khi nhận được tài sản theo hợp đồng, ngườiphạm tội mong muốn thực hiện hợp đồng đó Chỉ sau khi đã giao kết hợpđồng và nhận được tài sản đó, người phạm tội mới có hành vi chiếm đoạt,
vì vậy ta chỉ xét đến lỗi của họ tại thời điểm thực hiện hành vi chiếm đoạtchứ không phải tại thời điểm nhận tài sản Thời điểm nảy sinh ý thức chiếmđoạt là căn cứ rất quan trọng để phân biệt tội lạm dụng chiếm đoạt tài sảnvới tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Trong tội lừa đảo chiếm đoạt tài sảnngười phạm tội có ý thức chiếm đoạt từ trước khi có tài sản trong tay nênngười phạm tội đã bằng thủ đoạn gian dối tạo ra các thông tin sai sự thậtlàm người bị hại lầm tưởng là thật và đã giao hoặc nhận nhầm tài sản chongười phạm tội, từ đó thực hiện hành vi chiếm đoạt Như vậy lỗi của cả hai
(